Họ tên giáo sinh: Nguyễn Thị Nhung Giáo viên hướng dẫn: Trần Thanh Hương Dạy lớp: 7A1 Tiết 56: §5: Đa thức I. Mục tiêu: a. Kiến thức: Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Nhận biết được đa thức đã thu gọn, biết thu gọn đa thức. Biết tìm bậc của đa thức. b. Kĩ năng: Trình bày các bước tìm bậc của đa thức. c. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Phấn, giáo án, SGK. b. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, vở ghi, vở BT. III. Nội dung dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (3’) KIỂM TRA BÀI CŨ Một bạn đứng tại chỗ cho cô biết: Đơn thức là gì? Lấy 5 ví dụ. GV nhận xét câu trả lời của HS Bây giờ cô cộng các đơn thức này lại, cô nói đây là một đa thức Vậy đa thức là gì, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. x, 2xy, 4, 5x2y, 7xy3 Hoạt động 2 (12’) ĐA THỨC Cả lớp làm cho cô VD1 GV vẽ hình và ghi đề bài lên bảng Diện tích của hình này bằng tổng diện tích của những hình nào? Vây em hãy cho cô biết: + diện tích hình vuông cạnh x là gì? + diện tích hình vuông cạnh y là gì? + diện tích tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông bằng x, y là gì? Suy ra diện tích của hình này là tổng của 3 đơn thức trên Cô nói đây là một đa thức. Để hiểu thêm về đa thức chúng ta sang ví dụ 2 Shv cạnh x+Shv cạnh y+ Stgv + x2 + y2 + xy §5: Đa thức 1. Đa thức: VD1: viết biểu thức biểu thị diện tích hình bên x2 + y2 + xy VD2. Cho biểu thức x2y 3xy+ 3x2y –3 + xy x+ 5 Các hạng tử trong biểu thức này có phải là các đơn thức không? Các phép tính giữa các đơn thức này là phép nào? Có thể nói biểu thức này là một tổng các đơn thức không? Em có thể viết để các bạn thấy rõ điều đó không? Có a Các phép tính giữa các đơn thức gồm phép cộng, phép trừ các đơn thức. Có ạ Có thể viết thành: x2y+(3xy)+ 3x2y+ (–3) + xy + ( x)+ 5 VD2. Cho biểu thức: x2y 3xy+ 3x2y –3 + xy x+ 5 Có thể viết thành: x2y+(3xy)+ 3x2y+ (–3) + xy + ( x)+5 GV: Các biểu thức: x2 + y2 + xy x2y 3xy + 3x2y –3 + xy x+ 5 là những ví dụ về đa thức, nó đều là tổng của những đơn thức. Trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử. Vậy thế nào là một đa thức? HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. b) Khái niệm: Khái niệm: SGK tr37 Nhìn vào đa thức ở VD1 hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó Tương tự đối với VD2 Tương tự như vậy các em về nhà làm cho cô ?1 ( SGK_37) x2 , y2, xy x2y, (3xy), 3x2y, (–3), xy, ( x), 5 Làm cho cô bài tập sau: Bài tập.Biểu thức nào là đa thức? Chọn đáp án đúng nhất: a. 2 c. 3x2 – y2 + xy – 7x d. Tất cả các đáp án trên tại sao lại là đa thức? tại sao 2 lại được coi là một đa thức? Qua bài tập trên thì chúng ta có thể rút ra một chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Các em có thể ghi chú ý vào vở HS trả lời. Đáp án đúng là d Vì ta có thể tách chúng ra thành tổng của các đơn thức c) Chú ý: Chú ý: SGK tr37 GV: Để cho gọn ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, M, N, P, Q... VD: P = N = x2y 3xy + 3x2y –3 + xy x+ 5 P = N = x2y 3xy + 3x2y –3 + xy x+ 5 GV: Cho đa thức: N = x2y 3xy + 3x2y –3 + xy x+ 5 Em có nhận xét gì về các hạng tử trong đa thức này? Ta gọi đa thức này là đa thức chưa thu gọn. Vậy để thu gọn đa thức ta làm thế nào? HS: Trong đa thức trên có những hạng tử đồng dạng với nhau. Hoạt động 3: Thu gọn đa thức (10’) GV: Trong đa thức: N = x2y 3xy + 3x2y –3 + xy x+ 5 Có những hạng tử nào đồng dạng với nhau? HS: Hạng tử đồng dạng với nhau là: x2y và 3x2y –3xy và xy 3 và 5 2. Thu gọn đa thức: GV: Em hãy cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N. GV gọi một HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm bài vào vở. N = x2y 3xy + 3x2y –3 + xy x+ 5 N = 4x2y 2xy x+ 2 GV: Ta gọi đa thức: 4x2y 2xy x+ 2 Là dạng thu gọn của đa thức N. Vậy đa thức đã thu gọn là đa thức không còn hạng tử nào đồng dạng. Đa thức đã thu gọn là đa thức không còn hạng tử nào đồng dạng. GV đưa ?2: Thu gọn đa thức sau: Q = 5x2y+ – 3xy xy + 5xy + + Một HS lên bảng làm. Q = 5x2y+ – 3xy xy + 5xy + + Q = x2y +xy + x+ ?2: Q = 5x2y+ – 3xy xy + 5xy + + Q = x2y +xy + x+ Hoạt động 4: Bậc của đa thức (10’) GV: Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức Q và bậc của mỗi hạng tử. Đưa đáp án lên màn hình: Hạng tử x2y có bậc 3 Hạng tử xy có bậc 2 Hạng tử x có bậc 1 Hạng tử có bậc 0 HS: Hạng tử x2y có bậc 3 Hạng tử xy có bậc 2 Hạng tử x có bậc 1 Hạng tử có bậc 0 3. Bậc của đa thức: a. Khái niệm: GV: Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? Ta nói 3 là bậc của đa thức M. HS: Bậc cao nhất trong các bậc đó là bậc 3 của hạng tử x2y. GV: Vậy bậc của đa thức là gì? HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Khái niệm: SGK tr38. GV yêu cầu HS gạch SGK: “hạng tử có bậc cao nhất” và “dạng thu gọn của đa thức” HS gạch SGK GV đưa BT: Tìm bậc của những đa thức sau: a. 3x5 + 3x5+2 = Có bậc 4 b. 3x2 x + 1 + 2x – x2 có bậc 2 c. 4 có bậc 1 d. 0 không có bậc. => Chú ý tr38 SGK Số 0 cũng được gọi là đa thức không và không có bậc. Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. b) Chú ý: Chú ý: SGK tr38. Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập (10’) 1. Thu gọn và tìm bậc của đa thức: (Hoạt động theo nhóm, mỗi tổ là 1 nhóm) a) = 3y3 + 6xy – 7y2 + 2y có bậc 3 b) = 3x2 + y2 + z2 có bậc 2. HS hoạt động theo nhóm. 4. Luyện tập: 2. Thu gọn và tìm bậc của đa thức: (BTVN) Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1’) Bài tập: 26, 27 tr38 SGK. Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức” tr39 SGK. Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
!"#$ Tiết 56: §5: Đa thức I. Mục tiêu: a. Kiến thức: %&'()*+),+-./0123+345 %&'()*+),+)67'(),+5 %8(9/'&++:),+5 b. Kĩ năng: %9';++'+9/'&++:),+5 c. Thái độ: %<= >+?2+@&7+2A+5 II. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: %BC77?D5 b. Chuẩn bị của HS: %?D7?87E7E85 III. Nội dung dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (3’) DFGH<#8IFJK H0'),+L++-'( M,+ ;9N OCP235 Q&AR+ST U+:? 8SU+-+0++),+; 7 +-V)S ;/0),+ Q&),+ ;97+WX9/ 4';-/ M,+ ;'4,+ )1+YZ//017 [+/0'(7[+/0 2+\++1;++ '(5 A7]A7^7PA ] 7"A _ Hoạt động 2 (12’) M#`J JT ! ;/++-Q$ QX9;)a'; 'T >2++:9;'bc> 2++:\9;N QSd/6++-'( e>2+9-+A ;9N e>2+9-+ ;9N e>2+/+-+V]+ V+-'bA7 ;9N ?>2++:9; ;c +:_),+ J-V)S ;/0),+5M44 /a),++W23] ? +A e? + e? eA ] e ] e ] $ A fPM,+ $5M,+ Q$('4,+ '4>2+ 9' A ] e ] e ] $ A Q]5J'4,+ A ] %_Ae_A ] g_eA% ] $ AeP J+h'4,+;+V !T ;++),+i-N J+!R!2\++),+; ;!R!;N JV4V'4,+; ;/0c ++),+i-N JVj J+!R!2\++ ),+Z/!R!+07 !R!k++),+5 JVj Q]5J'4 ,+A ] %_Ae_A ] g_eA% ] $ AeP l/+V4()4++'Cm )a)Vi-N JV4(; A ] en%_Aoe _A ] e ng_o eAen% ] $ AoeP JV4(; A ] en%_Aoe_A ] e ng_oeAen% ] $ AoeP QJ+'4,+ A ] e ] e ] $ A A ] %_Ae_A ] g_eA% ] $ AeP ;\23a),+7V)a ; c+:\),+5)V /L),+ ;/0h5 Q&(; ;/0),+N ?M,+ ;/0c +:\),+5HL ),+c ;/0h+:) ,+)V5 'oD>/ %D>/?D _" 9;),+EQ$6+Ym ++h+:),+)V p)1Q] p&++d/a; ;/ ++-N$n?Dq_"o A ] 7 ] 7 ] $ A A ] 7n%_Ao7_A ] 7ng_o7 A7n% ] $ Ao7P O;/++-';&! 8;&!584,+ ; ; ) ,+N J)!)WC 5 ] +5_A ] g ] e Ag"A 5C+T++)! % ;),+N %] )*++ ;/0),+N r';&!9+W+V4 W/0+WsHL),+)*+ + ;/0),+5 J+d/+V4+Ws;E ?T U5 M!)W ; %Q9+V4++W ;c+:++ ),+ +oJWs %JWs?D_" QM4++V4i2>) ,+'b+++\+#7 87H77B7r555 QBt tA]%_Ae_A]g_eA% ] $ Ae P Bt tA]%_Ae _A]g_eA% ] $ Ae P QJ),+ tA ] %_Ae_A ] g_eA% ] $ AeP l/+V&AR9a++h ),+;N ),+; ;),++ 5Q&)4),+ ;/(;N ?),+ +V\h)Z 5 Hoạt động 3: Thu gọn đa thức (10’) Q),+ tA ] %_Ae_A ] g_eA% ] $ AeP JV\h;)Z N ?h)Z ; A ] ;_A ] g_A;A %_;P ]5),+ Ql/6+0++),+)Z ),+5 Q/0? 'T ;/5 ? ! ;/';;E5 tA ] %_Ae_A ] g_ eA% ] $ AeP t^A ] %]A% ] $ Ae] Q),+ ^A ] %]A% ] $ Ae] O;+:),+5 Q&),+)6 ;),+ i-+uh;)Z5 %M,+)6 ;),+i-+u h;)Z 5 Q)N]),+ H0? 'T ;/5 %N] rtPA ] e ] $ ] x y g_A%AePA% $ _ x e ] _ x e $ ] % $ ^ rtPA ] e ] $ ] x y g_A% AePA% $ _ x e ] _ x e $ ] % $ ^ rt ] $ P A ] eAe _ $ Ae ^ $ rtPA ] e ] $ ] x y g_A %AePA% $ _ x e ] _ x e $ ] % $ ^ rt ] $ P A ] eAe _ $ Ae ^ $ Hoạt động 4: Bậc của đa thức (10’) Ql/6+Ym++h+:) ,+r;'&++:/Lh5 M)! /;9 h ] $ P A ] +V'&+_ hA+V'&+] h _ $ A +V'&+$ h ^ $ +V'&+v ? h ] $ P A ] +V'&+ _ hA+V'&+] h _ $ A +V'&+$ h ^ $ +V'&+v _58&++:),+ 5D>/ Q8&++C++'&+)V ; 'N V_ ;'&++:),+H5 ?8&++C ++'&+)V ; '&+_+:h ] $ P A ] 5 QQ&'&++:),+ ;9N ?8&++:),+ ;'&++:h+V '&++C +:) ,+)V5 %D>/?D _w5 Q+?+?Dxh+V '&++Cy;x+:) ,+y ?+?D Q)89/'&++:\),+ 'oJWs %JWs?D_w5 5%_A P % _ $ ] x y % ] _ ^ xy e_A P e] t JV'&+^ '5_A ] % Ae$e]AgA ] +V'&+] $A ] _ A] ] ++= +5^+V'&+$ 5vi-+V'&+5 tzJWs_w?D %?1v+{)*+ ;),+i- ;i-+V'&+5 %D9/'&++:),+7+( !T),+)V5 Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập (10’) $5;9/'&++:),+n)0dV/7/L c ;$V/o o t_ _ e|Ag" ] e]+V'&+_ 'o t_A ] e ] e} ] +V'&+]5 ?)0dV/5 ^5O>&! ]5;9/'&++:),+n8Qo Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1’) 8;&!]|7]"_w?D5 M++';xJ0k),+y_~?D5 • ++2+C+:!R!+0++1\Y5 . !"#$ Tiết 56 : 5: Đa thức I. Mục tiêu: a. Kiến thức: %&'()*+),+-./01 2 3+3 45 %&'()*+),+)67'(), +5 %8(9/'&++:), +5 b ;'&++:h+V '&++C +:) ,+)V5 %D>/?D _w5 Q+?+?Dxh+V '&++Cy;x+:) ,+y ?+?D Q)89/'&++:),+ 'oJWs %JWs?D_w5 5 %_A P % _ $ ] x y % ] _ ^ xy e_A P e] t JV'&+^ &apos ;5 _A ] % Ae$e]AgA ] +V'&+] $A ] _ A] ] ++= +5 ^+V'&+$ 5 vi-+V'& +5 tzJWs_w?D %?1v+{)*+. ;'4,+ )1+YZ//017 [+/0'(7[+/0 2+ ++1;++ '( 5 A7]A7^7PA ] 7"A _ Hoạt động 2 ( 12 ) M#`J JT ! ;/++-Q$ QX9;)a'; 'T > 2+ +:9;'bc> 2+ +:9;N QSd/6++-'( e> 2+ 9-+A