MỘT SỐ NHẦM LẪN VỀ RĂNG MIỆNG pdf

6 218 0
MỘT SỐ NHẦM LẪN VỀ RĂNG MIỆNG pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ NHẦM LẪN VỀ RĂNG MIỆNG Nước súc miệng: các quảng cáo trên tivi thật là hấp dẫn, nào là "mát lạnh", "thơm tho" rồi khả năng diệt khuẩn rất cao nhưng cách sử dụng thì đâu thể tùy tiện được vì dùng nước súc miệng ko phải là súc miệng bằng nước lã. Sau đây là 4 lưu ý: Bạn nên đợi 30 phút sau khi dùng nước súc miệng hãy ăn hay uống, nếu không, các hoạt chất trong đó sẽ mất tác dụng vì bị cuốn theo tuyến nước bọt. Một vài nguyên tắc khác sau đây cũng giúp bạn sử dụng nước súc miệng hiệu quả nhất: - Không ngậm quá nhanh hoặc quá lâu: Thông thường, bạn nên giữ nước trong miệng khoảng 20-30 giây để các hoạt chất phát huy tác dụng. Nếu nhổ ra quá nhanh, chất kháng khuẩn chưa kịp “ra tay”, còn nếu để lâu thì nước súc miệng sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho niêm mạc miệng vốn mỏng manh. - Không pha loãng nếu không có hướng dẫn: Phần lớn các loại nước súc miệng hiện nay được chế để dùng ngay. Nếu trên nhãn hoặc hướng dẫn không nói gì về việc pha loãng thì bạn chỉ việc cho vào miệng. Nếu tự ý pha thêm nước sẽ khiến nồng độ hoạt chất bị loãng, không đủ sức diệt khuẩn. - Không dùng quá nhiều lần trong ngày: Nước súc miệng đem lại cảm giác thoải mái nên một số người có xu hướng lạm dụng. Việc dùng quá nhiều lần trong ngày sẽ gây khô miệng do nồng độ cồn trong loại chế phẩm này khá cao, lâu ngày có thể dẫn đến hôi miệng. Không nên dùng quá 3 lần/ngày. - Không thể dùng thay kem đánh răng: Do cách sử dụng đơn giản và thuận tiện nên có người dùng nước súc miệng thay cho việc đánh răng. Đây là một sai lầm, vì sản phẩm này chỉ chứa các hoạt chất sát khuẩn nhẹ, có thể bổ sung chứ không thay thế kem đánh răng được. Để đạt hiệu quả, nhất thiết phải đánh răng trước khi sử dụng nước súc miệng. Những điểm cần lưu ý khi xử dụng nước xúc miệng (Mouthwash) mà Karo post ra rất đúng Mouthwash được xử dụng ngày càng rộng rãi vì nó phụ trợ thêm trong vấn đề vệ sinh răng hàm miệng, phòng chống sâu răng và các chứng bịnh về níu răng (gums) . Theo khuyến cáo từ các nha sĩ phổ biến thì chỉ nên dùng 2 lần trong ngày (sáng và tối, ngay sau khi đánh răng), hay vài lần trong tuần, đối với người thường còn người đang bị viêm níu răng hay bị bịnh nha chu thì có thể xúc miếng nhiều lần hơn trong ngày (số lần theo khuyến cáo của nha sĩ ) cho đến khi khỏi bịnh, sau khi khỏi bịnh thì phải gỉam số lần dùng mouthwash trở lại như người thương Riêng phụ nữ đang mang thai thì nên cẩn thận hơn khi dùng mouthwash, tuyệt đối không được "lơ đãng" mà nuốt nước xúc miệng vì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi Có 1 số dentist vẫn cho lời khuyên là dùng nước muối để xúc miệng thay vào xử dụng mouthwash . Tóm lại thì để giữ gìn vệ sinh răng + níu răng thì khi xúc miệng vào buổi sáng (khi thức dậy) và buổi tối (trước khi đi ngủ), cần tiến hành 3 bước: 1) Dùng dental floss (1 lọai chỉ ) để lấy thức ăn hay chất dơ dính sâu ở kẽ chân răng thay vì dùng tăm xỉa răng. Vì tăm xỉa răng dễ làm tổn thương / thương tích cho níu răng dẫn đến viêm níu răng . 2) Dùng bàn chải đánh răng + kem đánh răng với nước thường . Khi đánh răng thì chải răng theo chiều dọc lên xuống, bất đầu từ chân răng ra rồi thì xoay tròn tròn Tuyệt đối không đánh răng theo chiều ngang, kiểu đánh răng này sẽ gây tổn thương chân răng mà không sạch kẽ răng. Phải chọn bàn chải mềm để không làm tổn thương níu răng nếu đánh răng mà bị chảy máu thì cần phải check xem bàn chải có quá cứng hay đánh quá mạnh tay không để diều chỉnh cách đánh hay thay bàn chải lọai mêm hợn 3) Dùng mouthwash để bổ xung rửa sạch những kẽ răng mà bàn chải đánh răng không chải đến được Tuyệt nhiên không (dùng kem đánh răng cùng mouthwash cùng 1 lúc (đánh răng mà dùng mouthwash) Mà phải dùng nước thường xúc miệng cho sạch thuốc/kem đánh răng, xong mới dùng mouthwash . Khi chọn mouthwash phải lưu ý độ mạnh nhẹ của lọai mouthwash thích hợp cho níu răng của từng người vì có lọai cho sensitive gums, normal gums . v v và có thêm 1 số công dụng khác như tẩy trắng răng, chuyên trị lọai khuẩn gì v v Phải lựa chọn đúng và lọai thích hợp thì mới tốt như ý mình, còn không đúng thì sẽ có hại thay vì lợi ích Tóm lại thì an tòan và đơn giản, nên xúc miệng hay ngậm nước muối sau khi đánh răng vẫn hơn dùng mouthwash nếu không hiểu rõ tác dụng và cách xử dụng từng lọai mouthwash Bên Canada, trong học đường, học sinh luôn được dạy là đừng tin tưởng vào các quảng cáo phải tìm hiểu, thu gom tin tức khoa học và suy xét kỹ mọi vấn đề trước khi quyết đinh và hành động Và ngay cả các công ty chuyên lo quảng cáo, họ cũng có kèm theo câu họ không chịu trách nhiệm về lời quảng cáo của thương hiệu nào đó mà họ đang thông tin trong chương trình quảng cáo do họ làm Đại ý như giống như là 1 nhà in, nhà in không chịu trách nhiệm về những lời nói trong sách của tác giả - người trả tiền xuất bản . Vì vậy khi mua bất kỳ sản phẩm nào, cần lưu ý và hiểu kỹ những khuyến cáo (warning) trên các nhãn hiệu (label) của sản phẩm hay trong sách chỉ dẫn (manual) kèm theo sản phẩm. Bổ sung: -Nên đánh răng bằng lực của cổ tay chứ ko dùng lực của cánh tay, không phải lực mạnh là răng sạch đâu Nước muối được pha với nồng độ thích hợp (độ mặn giống như nước canh, đậm độ khoảng 2%), độ ấm vừa phải sẽ có tác dụng sát trùng rất tốt. Súc miệng bằng nước muối ấm hằng ngày giúp loại bỏ bớt vi khuẩn, làm sạch khoang miệng, amidan, họng. Nước muối ấm còn kích thích tăng tuần hoàn máu tại chỗ, tập trung nhiều tế bào bạch cầu làm tăng khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Không nên pha nước muối mặn quá, dễ gây lở loét. Trường hợp răng bị lung lay nếu súc miệng bằng nước muối ấm nhạt nhiều lần trong ngày không chỉ giúp loại bỏ bớt vi khuẩn mà còn loại bỏ các chất cặn bã - sản phẩm của quá trình viêm, và như vậy sẽ làm giảm bớt viêm nhiễm, giúp răng lung lay chắc lại phần nào. Tuy nhiên, răng lung lay có thể do nhiều nguyên nhân như: viêm quanh răng, chấn thương, u xương hàm đặc biệt là kết hợp trên một người mắc bệnh tiểu đường. Vì vậy, cần đi khám nha sĩ, tìm ra nguyên nhân khiến răng lung lay để loại bỏ triệt để. Trẻ em 10 tuổi nếu tập được thói quen súc miệng bằng nước muối ấm nhạt hằng ngày rất tốt. Biện pháp này vừa dễ làm, rẻ tiền, dễ thực hiện, hữu dụng trong việc làm sạch răng miệng. Với trẻ em dưới 3 tuổi chưa biết súc miệng, bố mẹ có thể chải răng, lưỡi với nước muối sinh lý ấm (nồng độ 0,9%) là an toàn nhất. Hôm nay, mình xin nói về nước,lại là nước, nhưng là nước uống . . MỘT SỐ NHẦM LẪN VỀ RĂNG MIỆNG Nước súc miệng: các quảng cáo trên tivi thật là hấp dẫn, nào là "mát lạnh",. tăm xỉa răng. Vì tăm xỉa răng dễ làm tổn thương / thương tích cho níu răng dẫn đến viêm níu răng . 2) Dùng bàn chải đánh răng + kem đánh răng với nước thường . Khi đánh răng thì chải răng theo. sinh răng hàm miệng, phòng chống sâu răng và các chứng bịnh về níu răng (gums) . Theo khuyến cáo từ các nha sĩ phổ biến thì chỉ nên dùng 2 lần trong ngày (sáng và tối, ngay sau khi đánh răng) ,

Ngày đăng: 10/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan