Chia sẻ tài liệu môn Hóa học phần Oxi - Lưu huỳnh.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNHBài 1 : Hàm lượng oxi trong vỏ trái đất khoảng (theo khối lượng) a. 50% b. 30% c. 40% d. 60%Bài 2 : Trong nhóm oxi theo chiều tăng dần của đthn :a. Tính PK tăng, tính KL giảm, độ âm điện giảm, bán kính tăngb. Tính PK giảm, năng lượng ion hoá giảm, độ âm điện giảm, bán kính tăng.c. Tính PK giảm, năng lượng ion hoá tăng, độ âm điện giảm, bán kính tăng.d. Tính PK tăng, năng lượng ion hoá tăng, độ âm điện giảm, bán kính tăng.Bài 3 : Từ H2O → H2Te :a. Tính khử tăng, tính axit tăng, độ bền tăng.b. Tính khử giảm, tính axit giảm, độ bền tăngc. Tính khử tăng, tính axit tăng, độ bền giảm.d. Tính khử giảm, tính axit tăng, độ bền giảm.Bài 4 : Trong số các chất : F2 , Cl2 , Br2 , I2 , Au , Pt , C , SO2 , SO3 , H2S , N2 . Số chất không tác dụng được tiếp với oxi là :a. 5 b. 6 c. 7 d. 8.Bài 5 : Trong số các chất : FeCl3 , H2O2 , O3 , Cl2 , Br2 , H2SO4 đặc nóng, H2SO4 loãng. Số chất làm dd KI có hồ tinh bột hoá xanh là :a. 4 b. 5 c. 6 c. 7Bài 6 : Cho các chất sau : CO2 , SO2 , SO3 , H2S , 6-1 : Số chất không làm mất nứoc Br2 là : a. 1 b. 2 c. 3 d. 46-2 : Số chất tạo kết tủa với dd BaCl2 là a. 1 b. 2 c. 3 d. 46-3 : Số chất tạo kết tủa với dd CuSO4 là :a. 1 b. 2 c. 3 d. 46-4 : Số chất tạo kết tủa được với nước vôi sau đó kết tủa tan là : a. 4 b. 3 c. 2 d. 1Bài 7 : Có các thí nghiệm TN1 : Sục CO2 vào dd nước vôi đến dư. TN2 : Sục SO2 vào dd nước vôi đến dư.TN3 : Sục CO2 vào dd Ba(OH)2 đến dư. TN4 : Cho SO3 vào dd Ba(OH)2 đến dư.TN có hiện tượng khác biệt với các thí nghiệm còn lại là :a. TN1 b. TN2 c. TN3 d. TN4Bài 8 : Số oxi hoá của S trong các chất sau H2S , FeS2 , S , SO2 , H2SO4 , lần lượt là :Bài 9 : Tổng hệ số cân bằng (là số nguyên tố giảm) của phản ứng : S + H2SO4đ →0t . a. 6 b. 8 c. 10 d. 9Bài 10 : Trong số các chất sau : Cl2 , HCl , SO2 , H2S , chất có độ tan cao nhất trong nước là :a. Cl2 b. HCl c. SO2d. H2SBài 11 : để tinh chế H2 lần H2S người ta đẫn hỗn hợp nầy qua dd A dư. A không thể là :a. CuSO4b. NaOH c. Pb(NO3)2 d. NaNO3Bài 12 : để làm khô khí H2S ta dẫn hỗn hợp (H2S và h2Oh) qua.a. H2SO4 đ,nóng b. NaOHđ c. CaO d. P2O5Bài 13 : Từ 1 lượng H2SO4 đặc, dùng chất khử nào sau đây thì lượng SO2 có thể thu được SO2 nhiều nhất.a. FeS2b. S c. P d. CuBài 14 : để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm người ta cho FeS tác dụng với dd A. A không thể là :a. HCl b. HBr c. H2SO4l d. H2SO4đ, nóngBài 15 : Cho pư : aKMnO4 + bSO2 + cH2O →Tổng a + b + c (hệ số cân bằng là số nguyên tối giản) là:a. b. c. d. Bai 16 : aK2Cr2O7 + bH2S + cH2SO4 → . S ↓ + . Tổng (a + b + c) (hệ số cân bằng là những số nguyên tối giản) là :a. b. c. d.Bài 17 : aKMnO4 + bH2S + cH2SO4 → S ↓ + .Tổng hệ số a , b , c (là những số nguyên tối giảm) là :a b. c d. Bài 18 : Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.a. KMnO4 →0tb. KClO3 →0tc. H2O →df d. H2O2 →0tBài 19 : Phân huỷ các chất KMnO4 , KClO3 , H2O2 để điều chế O219-1 : Nếu số mol các chất bằng nhau thì lượng O2 thu được nhiều nhất từ :a. KClO3 b. H2O2c. KMnO4 d. bằng nhau.19-2 : Nếu khối lượng các chất bằng nhau thì lượng O2 thu được nhiều nhất ở.a. KClO3 b. H2O2c. KMnO4 d. bằng nhau.Bài 20 : Tổng hệ số cân bằng trong phản ứng (số nguyên tối giảm)H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → a. 20 b. 23 c. 24 d. 26Bài 21 : Trong số các phản ứng khi cho H2O2 tác dụng với KNO2 , KI , Ag2O , KMnO4/H2SO4 thì số phản ứng CM tính khử và CM tính [O] của H2O2 lần lượt là :a. 1 và 3 b. 2 và 2 c. 3 và 1 d. 2 và 1Bài 22 : Khi cho H2S với các chất : O2 , NaOH ,dd CuSO4 , ddFeCl3 , SO2 , nước Cl2 . Số chất( dd) oxi hoá được H2S là :a. 2 b. 3 c. 4 d. 5Bài 23 : Trong số các chất : H2S , Ca(OH)2 , O2 nước Br2 , dd KMnO4 , nước Cl2 , Mg . Số chất oxi hoá được SO2 và số chất khử được SO2 lần lượt là :a. 4 và 2 b. 2 và 4 c. 3 và 3 d. 2 và 3Bài 24 : Chất gây ở nhiễm môi trường, tạo ra mưa axit là :a. CO2b. H2S c. SO2d. COBài 25 : 3,6g Mg tác dụng hết với H2SO4đnóng thu được 0,05 mol chất B có chứa S (SP khử duy nhất). B là :a. H2S b. SO2c. S d. SO3Bài 26 : H2SO4 đ + NaX → HX ↑ + . HX không thể là :a. HF và HCl b. HBr và HI c. HCl và HBrd. HCl và HIBài 27 : điều khẳng định nào sau đây không đúng.a. H2S có tính khử mạnh và có tính axit yếu.b. SO2 có tính chất của 1 oxit axit đồng thời vừa có tính oxi hoá và có tính khử.c. H2SO4 đăc, nguội không tác dụng với Al , Fe.d. Để pha loãng axit sunfuaric ta nên rót nước vào H2SO4 đặc.Bài 28 : Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng điều chế chất khí tương ứng ở PTN.a. MnO2 + HCl →0tb. FeS + H2SO4 loãng →c. Na2SO3 + H2SO4 →0td. FeS2 + O2 →0tBài 29 : Dùng nước Br2 không thể phân biệt được các chất trong nhóm nào sau :a. SO2 và CO2b. CO2 và H2Sc. Na2SO3 và Na2SO4 d. H2SO4 và HClBài 30 : Từ các nguyên liệu : Kaliclorat , FeS2 , H2O , chất xúc tác có đủ điều chế H2SO4 qua ít nhất mấy phản ứng.a. 2 b. 3 c. 4 d. 5Bài 31 : Cho các chất FeO , Fe2O3 , Fe3O4 , Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , FeCO3 . Số chất tác dụng H2SO4đ nóng không có khí thoát ra là :a. 1 b. 2 c. 3 d. 4Bài 32 : các chất FeO , Fe3O4 , Cu, FeS với só mol bằng nhau, tác dụng với H2SO4đ nóng dư, chất tạo ra số mol SO2 lớn nhất là : a. Fe3O4 b. FeO c. FeS d. CuBài 33 :Trong hợp chất Oxi không có số oxihoá +4,+6 là vìA oxi không có plơp d trống b.oxi có độ âm điện lớn và không có plơp d trốngc.oxi có tính oxihoa mạnh c.oxi là phi kimBài 34 : SO2 không tác dụng với chất nào sau đây?a. H2S b. DD KMnO4c.nước Br2d. ddHCl . hợp chất Oxi không có số oxihoá +4,+6 là vìA oxi không có plơp d trống b .oxi có độ âm điện lớn và không có plơp d trốngc .oxi có tính oxihoa mạnh c .oxi là. NGHIỆM VỀ CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNHBài 1 : Hàm lượng oxi trong vỏ trái đất khoảng (theo khối lượng) a. 50% b. 30% c. 40% d. 60%Bài 2 : Trong nhóm oxi theo chiều