1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuong phan ung hoa hoc.doc

6 5,1K 70
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 86,5 KB

Nội dung

Tài liệu chia sẻ kiến thức môn Hóa học, chương phản ứng hóa học.

Trang 1

CHƯƠNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Mức độ 1: Biết

A Bài tập trắc nghiệm:

I Định tính:

1 Trong các phản ứng hoá hợp sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử:

a CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2

b P2O5 + 3H2O  2H3PO4

c 2SO2 + O2  2SO3

d BaO + H2O Ba(OH)2

2 Trong các phản ứng phân huỷ dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử:

a 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2

b 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

c 4KClO3  3KClO4 + 4KCl

d 2KClO3  2KCl + 3O2

3 Khi tham gia vào phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại:

4 Nguyên tử brom chuyển thành ion bromua bằng cách:

5 Các phản ứng hoá hợp:

a Đều là phản ứng oxi hoá khử

b Đều không phải là phản ứng oxi hoá khử

c Có thể là phản ứng oxi hoá khử, có thể không là phản ứng oxi hoá khử

6 Các phản ứng phân huỷ:

a Đều là phản ứng oxi hoá khử

b Đều không phải là phản ứng oxi hoá khử

c Có thể là phản ứng oxi hoá khử, có thể không là phản ứng oxi hoá khử

7 Các phản ứng thế:

a a Đều là phản ứng oxi hoá khử

b Đều không phải là phản ứng oxi hoá khử

c Có thể là phản ứng oxi hoá khử, có thể không là phản ứng oxi hoá khử

8 Các phản ứng trao đổi:

a a Đều là phản ứng oxi hoá khử

b Đều không phải là phản ứng oxi hoá khử

c Có thể là phản ứng oxi hoá khử, có thể không là phản ứng oxi hoá khử

9 Số oxi hoá của lưu huỳnh trong phân tử axit sunfuric H2SO4 và trong phân tử muối sunfat:

10 Cho sơ đồ của phản ứng hoá học sau:

KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O

Trong phản ứng trên, số oxi hoá của sắt:

11 Trong hợp chất, số oxi hoá cao nhất của mọi nguyên tố đều bằng:

a Số thứ tự của nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

b Số thứ tự chu kì

c Số thứ tự của ô nguyên tố

d Số electron lớp ngoài cùng

Trang 2

12 Kết luận nào sau đây là đúng:

a Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có ΔH < 0H < 0

b Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có ΔH < 0H > 0

c Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có ΔH < 0H < 0

d Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có ΔH < 0H ≥ 0

13 Cho các phương trình nhiệt hoá học sau:

A H2(K) + Cl2 (K)  2HCl (K) ΔH < 0H = -185,7 KJ

B 2HgO (r)  2Hg (h) + O2 (K) ΔH < 0H = + 90 KJ

C 2H2 (K) + O2 (K)  2H2O (K) ΔH < 0H = -571,5 KJ

Các phản ứng toả nhiệt là:

14.Cho các câu sau:

1/Chất khử là chất nhường electron

2/Chất oxi hoá là chất nhường electron

3/ Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của 1 số nguyên tố

4/Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng chỉ có sự tăng số oxi hoá của 1 số nguyên tố

5/ Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng chỉ có sự giảm số oxi hoá của 1 số nguyên tố

6/ Chất khử là chất nhận electron

7/ Chất oxi hoá là chất nhận electron

Những câu đúng là:

15 Dấu hiệu để nhận biết 1 phản ứng oxi hoá khử:

a Tạo ra chất kết tủa

b Tạo ra chất khí

c Có sự thay đổi màu sắc các chất

d Có sự thay đổi số oxi hoá của 1 hoặc 1 số nguyên tố

16 Phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hoá khử:

17 Trong các chất sau: Cl2, KMnO4, HNO3, H2S, FeSO4 Chất nào chỉ có tính oxi hoá, chất nào chỉ có tính khử:

a Cl2, KMnO4 chỉ có tính oxi hoá, H2S chỉ có tính khử

b KMnO4 chỉ có tính oxi hoá, H2S chỉ có tính khử

c KMnO4, HNO3 chỉ có tính oxi hoá, H2S chỉ có tính khử

d HNO3 chỉ có tính oxi hoá, FeSO4chỉ có tính khử

18 Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó:

19 Phản ứng oxi hoá khử xảy ra là do có sự di chuyển của:

20 Sự oxi hoá là:

a Sự nhận electron của 1 chất

b Sự kết hợp 1 chất với oxi

c Sự làm tăng số oxi hoá của 1 chất

d Sự làm giảm số oxi hoá của một chất

21 Hợp chất nào có chứa nguyên tố oxi có số oxi hoá +2:

Trang 3

22 Sự biến đổi nào sau đây là sự khử?

23 Phương trình: Fe3+ + e  Fe2+ Biểu thị quy trình:

24 Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó:

a Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá của các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố

b Có sự nhường và nhận electron ở các nguyên tử của cung một nguyên tố

c Chất oxi hoá và chất khử nằm cùng 1 phân tử

d Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng 1 nguyên

tố có cùng số oxi hoá ban đầu

II Định lượng:

1 Số mol electron cần có để khử 1,5mol Al3+ thành Al là:

2 Số mol electron sinh ra khi cho 2,5mol Cu bị oxi hoá thành Cu2+ là:

3 Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 1,51g MnSO4 theo phương trình phản ứng sau:

10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4  6K2SO4 + 5I2 + 2MnSO4 + 8H2O

Số mol iot tạo thành và KI tham gia phản ứng trên là:

4 Số gam đồng để khử hoàn toàn lượng ion bạc có trong 85ml dung dịch AgNO3

0,15M là:

5 Hoà tan hết 1,62g bạc bằng axit nitric nồng độ 21% (d= 1,2) Thể tích dung dịch axit cần lấy (xem phản ứng giải phóng NO) là:

6 1,2g 1 kim loại hoá trị II tác dụng hết với Clo cho 4,75g muối clorua Kim loại này là:

7 Hoá tan m (g) Na kim loại vào nước thu được dung dịch A Trung hoá dung dịch

A cần 100ml dung dịch H2SO4 1M giá trị m là:

8 Cần bao nhiêu gam bột nhôm để có thể điều chế được 78g Crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm:

9 Cho hốn hợp A gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít H2 (đkc).Khối lượng muối khan tạo ra trong dung dịch là:

10

B Bài tập tự luận:

I Định tính:

1 Cân bằng phương trình hoá học ủa các phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương

pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:

to

a Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe

Trang 4

b FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

to

c FeS2 + O2  Fe2O3 +SO2

to

d KClO3  KCl + O2

to

e Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O

2 Tính số oxi hoá của:

a Cacbon trong: CH4, CO, C, CO2, CO

2-3, HCO

-3

b Lưu huỳnh trong: SO2, H2SO3, S2-, S, SO

2-3, HSO

-4, HS

-c Clo trong: ClO

-4, ClO-, Cl2, Cl-, ClO

-3, Cl2O7

3 Vì sao oxi bao giờ cúng là chất oxi hoá và các kim loại bao giờ cũng là chất khử?

4 Ngoài dấu hiệu về sự thay đổi số oxi hoá, ta còn có thể căn cứ vào dấu hiệu nào

để biết 1 phản ứng hoá hợp hoặc 1 phản ứng phân huỷ có phải là phản ứng oxi hoá khử hay không?

5 Trong số các nguyên tử và ion sau: Ag, Cu2+, Br-, Fe2+:

- Nguyên tử (ion) nào có thể đóng vai trò là chất khử?

- Nguyên tử (ion) nào có thể đóng vai trò là chất oxi hoá?

- Nguyên tử (ion) nào có thể đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá? Cho ví dụ minh hoạ

6 Các câu sau đây đúng hay sai?

a Sự đốt cháy natri trong không khí clo là 1 phản ứng oxi hoá khử

b Na2O bao gồm các ion Na2+ và O2

c Khi tác dụng với CuO, CO là chất khử

d Sự oxi hoá ứng với sự giảm số oxi hoá của 1 nguyên tố

II Định lượng:

1 Để tạo ra 1 mol khí NO từ các đơn chất cần tiêu hao 1 lượng nhiệt là 90,29 KJ

a Viết phương trình nhiệt hoá học cuả phản ứng

b Nếu 1,5g khí NO phân huỷ thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo quy trình đó là bao nhiêu

2 Cho Kali iotua tác dụng với Kalipemanganat trong dung dịch axit sunfuric, người ta thu được 1,2g mangan (II) sunfat

a Tính số gam iot tạo thành

b Tính khối lượng Kali iodua tham gia phản ứng

3 Phương trình nhiệt hoá học của phản ứng đốt cháy hidro trong oxi như sau:

2H2(K) + O2(K)  2H2O(1) ΔH < 0H= 571,66 KJ

Hãy tính lượng nhiệt thu đợc khi:

a Đốt cháy 112 lít khí hidro ở đkc

b Tạo ra 450g H2O (lít) từ H2(K) và O2(K)

Mức độ 2: Hiểu

A Bài tập trắc nghiệm:

I Định tính:

1 Trong phản ứng: Cl2 + 2KBr  Br2 + 2KCl, nguyên tố Clo:

2 Trong phản ứng: 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt:

3 Trong phản ứng: Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu, một mol ion Cu2+ đã:

Trang 5

a Nhường 1 mol electron b Nhận 1 mol electron

4

5

6 Hãy ghép mệnh đề ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp:

dưới dạng nhiệt

lượng dưới dạng nhiệt

của các nguyên tố

thay đổi hoặc không thay đổi

7 Cho sơ đồ của phản ứng hoá học sau:

CO (k) + Fe2O3  Fe + CO2

Chất oxi hoá và chất khử trong phản ứng trên là trường hợp nào sau đây?

8 Trong phản ứng: x Fe(OH)2 + y O2 + z H2O  t Fe(OH)3

Kết luận nào sau đây đúng:

a Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá

b Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá

c O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá

d Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá

9 Cho các phản ứng sau:

to

a 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O

to

b 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl

to

c 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O

d 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4

Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử

Ngày đăng: 14/08/2012, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w