Ngày soạn: 22/10/2008 Tiết 61,62: Làng Kim Lân Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với tình yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai; qua đó thấy đợc một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp; Thấy đợc những nết đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng chuyện: xây dung tình huống, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng nông dân 2- Tích hợp: - Với Tiếng Việt ở bài: Chơng trình địa phơng - Với TLV ở bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn TS 3- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật, kể chuyện và tóm tắt truyện. II- Phơng pháp dạy học: Đàm thoại, thuyết trình III- Đồ dùng dạy học: Giáo án SGK IV- Các bớc lên lớp: 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài giảng: Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung bài cần khắc sâu I- Tác giả, tác phẩm: 1-Tác giả: Tên thật là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920, quê ở Bắc Ninh - Là nhà văn có sở trờng về chuyện ngắn, am hiểu và gắn bó với nông thôn và nông dân miền Bắc. - Chuyên viết về những phong tục văn hoá cổ truyền đồng bằng Bắc bộ. 2-Tác phẩm: - Truyện ngắn Làng đợc viết năm 1948, trên chiến khu Việt bắc. II- Đọc hiểu văn bản: 1- Đọc- chú giải: 2- Chủ đề: - Qua nhân vật ông Hai, tác giả đã thể hiện và ca ngợi tình yêu quê hơng, đất nớc và nhiệt tình tham gia kháng chiến của ngời nông dân Việt Nam. 3- Bố cục: 3 đoạn. a- Từ đầu đến: Không nhúc nhích:-Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc b- Tiếp đó đến: Đôi phần:- Tâm trạng ông Hai trong những ngày sau đó Tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào trong tình huống nào? Tình huống ấy có tác dụng gì? Khi nghe tin làng theo giặc thái độ và tâm trạng của ông Hai nh thế nào? Về đến nhà nhìn lũ con chơi, tâm trạng ông Hai diễn biến nh thế nào? Khi nói chuyện với vợ tâm trạng ông Hai nh thế nào? Những ngày sau đó tâm trạng ông Hai nh thế nào? c- Còn lại:- Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính về làng. III- Phân tích: 1- Tình huống chuyện: -Đó là tình huống ông Hai tình cờ nghe đợc tin dân làng Chợ dầu yêu quí của ông đã trở thành Việt gian theo Pháp, phản lại kháng chiến, phản lại Cụ Hồ. -Tình huống ấy có tác dụng: Tạo nên một cái nút thắt của câu chuyện, gây ra một mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông lão, tạo ra điều kiện thể hiện tâm trạng và phẩm chất, tính cách của nhân vật. 2- Diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. - Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân.giọng lạc đi = Chỉ một vài câu văn ngắn, tác giả đã cụ thể hoá cái sững sờ, ngạc nhiên đến hốt hoảngông không thể tin lại có thể xảy ra nh thế. -Bằng những chứng cứ cụ thể ông đành phải tin cái sự thật khủng khiếp ấy.Ông xấu hổ, nhục nhã. - Nhìn lũ con chơi, ông nghĩ đến sự hắt hủi, khinh bỉ của mọi ngời dành cho những đứa trẻ. - Ông căm ghét, nguyền rủa họ đã làm một việc nhục nhã, làm hại đến danh dự của làng. - Trò chuyện với vợ, ông Hai vừa bực bội, vừa đau đớn, ông gắt bà vô cớ, lo lắng đến mức chân tay nhũn ra , nằm im chịu trận - Mấy ngày sau đó, ông không dám ra khỏi nhà, không dám đi đâu, lo lắng, sợ hãi thờng xuyên 3- Tâm trạng ông Hai mấy ngày sau đó. - Khi bị mụ chủ nhà khó tính đẩy đến chỗ không biết sẽ sống nhờ ở đâu tâm trạng ông Hai càng trở nên u ám, bế tắc, tuyệt vọng. - Trong giây phút tuyệt vọng ấy, ông lão đã chớm có ý định quay về làng cũ. Nhng trong ông lại diễn ra cuộc tự đấu tranh quyết liệt Khi nghe tin cải chính về làng ông Hai có tâm trạng gì? 4- Củng cố: Khắc sâu kiến thức 5- Hớng dẫn học bài: Học ghi nhớ, soạn bài sau V- Rút kinh nghiệm bài giảng - Đến đây tình cảm tự do, tình cảm CM, lòng yêu nớc, yêu làng đã thực sự hoà quyện trong tâm hồn ngời lão nông tản c 4- Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính. - Sau khi biết đó chỉ là một tin đồn nhảm do địch mợn gió bẻ măng để gây hoang mang trong dân chúng: + Ông Hai vui mừng hớn hở + Chia quà cho các con, lại đi khoe tin nhà mình bị Tây đốt + Ông lại đi khoe về làng mình - Câu chuyện kết thúc thật vui, thật có hậu. Với những ngời nông dân nh ông Hai, cuộc kháng chiến chống Pháp giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín thắng lợi là điều tất yếu IV- Tổng kết: Có thể nói Làng là một chuyện ngắn khá hay. Thành công lớn nhất về mặt nghệ thuật là khả năng miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. Đoạn ông Hai nghe tin đồn làng ông làm Việt gian đã thể hiện tài năng của tác giả. Thông qua nhân vật ông Hai, tác giả muốn ca ngợi tình yêu quê hơng, đất nớc, sự giác ngộ cách mạng của những ngời nông dân hiền lành, chất phác, họ một lòng theo Đảng, theo CM, đứng lên giành quyền sống. Giữ vững nền độc lập của dân tộc Ngày soạn: 24/10/2008 Tiết 63: Chơng trình địa phơng phần tiếng việt Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các nội dung về chơng trình địa phơng đã học 2- Tích hợp với các văn bản văn và các bài tập làm văn đã học 3- Kĩ năng: Giải thích ý nghĩa của từ ngữ địa phơng và phân tích giá trị của nó trong văn bản II- Phơng pháp dạy học: Đàm thoại, thuyết trình III- Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK IV- Các bớc lên lớp: 1- ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài mới: Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung bài cần khắc sâu Chỉ các sự vật, hiện tợng không có tên gọi trong các phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân? Việc sử dụng từ ngữ địa phơng có tác dụng gì? 4- Củng cố: Nhắc lại kiến thức cho HS 5- HD học bài: Học ghi nhớ V- Rút kinh nghiệm bài giảng: I- Mở rộng vốn từ ngữ địa phơng 1- a: Nghệ- Tĩnh: - Chẻo: Một loại nớc chấm. - Tắc: Một loại quả họ quýt - Nuộc chạc: Mối dây - Nam bộ: - Mắc: đắt b-Bắc; Bố, mẹ, mũ, II- Phân tích vai trò của từ ngữ địa phơng trong mối quan hệ với từ ngữ toàn dân a-Lí do: Điều kiện tự nhiên, địa lí, khí hậu, thổ nhỡng ở mỗi địa phơng trên cả nớc rất khác biệt nhau, do đó có những sự vật, hiện tợng có ở địa phơng này nhng không có ở địa phơng khác; vì vậy có những từ ngữ gọi tên sự vật, hiện tợng chỉ có ở một địa phơng nhất định - Các từ ngữ ấy chứng tỏ tính đa dạng, phong phú về tự nhiên và xã hội . III- Luyện tập: Ngày soạn: 26/10/2008 Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B I- Mục tiêu bài dạy: 1- Bổ sung một kến thức mới cho văn bản tự sự, đó là các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm 2- Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng Việt đã học 3- Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích giá trị của các hình thức đối thoại, độc thoại trong văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để viết văn bản tự sự có các hình thức đối thoại, độc thoại. II- Phơng pháp dạy học Đàm thoại, thuyết trình III-Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK V- Các bớc lên lớp: 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài mới: Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung bài cần khắc sâu Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai?Tham gia cuộc đối thoại có bao nhiêu ngời? Dấu hiệu nào thông báo điều đó? Câu 2 là câu gì? Câu 3 em hiểu nh thế nào? I-Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1- Nhận diện hình thức đối thoại: VD: a) Ba câu đầu đoạn trích miêu tả cuộc đối thoại của những ngời phụ nữ tản c. Trong cuộc đối thoại này có ít nhất hai ngời phụ nữ tham gia. b) + Lợt 1 của ngời phụ nữ A + Lợt 2 Của ngời phụ nữ B = Trớc mỗi lợt lời đều có xuống dòng, gạch đầu dòng. - câu nói trống không của ông Hai. Câu nói này không hớng tới một ngời tiếp nhận cụ thể nào, cũng không có ngời đáp lại; do đó nó chỉ là một lời độc thoại. Là những câu ông Hai tự hỏi chính mình, chúng không phát ra thành tiếng, mà chỉ là một mạch ngầm diễn ra trong đầu ông Hai. Nó thể hiện tâm trạng đau đớn, dằn vặt. Những câu ấy không có Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng gì? Bài tập trong SGK 4- Củng cố: Nhắc lại kiến thức 5- Hớng dẫn học bài: Học ghi nhớ, làm BT V- Rút kinh nghiệm: gạch đầu dòng. Chúng là những câu độc thoại nội tâm. 2-Tác dụng của các hình thức đối thoại trên: Tạo cho câu chuyện có không khí gần gũi, thật nh cuộc sống đang diễn ra;tạo tình huống để tác giả khai thác nội tâm nhân vật Thể hiện thái độ yêu ghét Các câu độc thoại và độc thoại nội tâm giúp cho ng- ời đọc cảm nhận đợc chiều sâu tâm lí nhân vật. II- Luyện tập: Nhân vật bà Hai có ba lợt lời Nhân vật ông Hai có hai lợt lời Ngày soạn: 28/10/2008 Tiết 65: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B I- Mục tiêu bài dạy: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá những kiến thức đã học về văn bản tự sự Rèn luyện kĩ năng nói trên cơ sở những kiến thức tổng hợp về văn bản tự sự II- Phơng pháp dạy học: Đàm thoại, thuyết trình III- Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK IV- Các bớc lên lớp: 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ; 3- Nội dung bài mới Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung bài cần khắc sâu HS đọc kĩ 3 đề bài trong SGK I- Lập đề cơng cho 3 đề bài trong SGK Đề 1: a) Diễn biến của sự việc: - Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai, trái Xác định ngôi kể nh thế nào: 4- Củng cố: Khắc sâu kiến thức cho HS 5- HD học bài: Học ghi nhớ V- Rút kinh nghiệm của em - Sự việc gì? Mức độ có lỗi với bạn - Có ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết b) Tâm trạng: - Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt. Do em tự vấn hay có ai nhắc nhở. - Em có những suy nghĩ cụ thể nh thế nào? Lời tự hứa với bản thân ra sao? Đề 2: a) Không khí chung của buổi sinh hoạt lớp: Là một buổi sinh hoạt định kì hay đột xuất Có nhiều nội dung hay chỉ là phê bình, góp ý cho bạn Nam Thái độ của các bạn đối với Nam ra sao b) ý kiến của em: Đề 3 a) Xác định ngôi kể: Nếu đóng vai Vũ Nơng thì ngôi kể là ngôi thứ nhất và xng Tôi b) Xác định cách kể: - Tập trung phân tích những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật Vũ Nơng II- Thực hành trên lớp . học sinh Ghi chú 9A 9B I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các nội dung về chơng trình địa phơng đã học 2- Tích hợp với các văn bản văn và các bài tập làm văn đã học 3- Kĩ. thật là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 192 0, quê ở Bắc Ninh - Là nhà văn có sở trờng về chuyện ngắn, am hiểu và gắn bó với nông thôn và nông dân miền Bắc. - Chuyên viết về những phong tục văn hoá cổ. bài mới: Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung bài cần khắc sâu Chỉ các sự vật, hiện tợng không có tên gọi trong các phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân? Việc sử dụng từ ngữ địa phơng có