1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De HSG mon Van 7 - 02

3 761 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 45 KB

Nội dung

Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy b.. Chỉ ra một cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn.. Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng

Trang 1

Đề thi hsg Môn : ngữ văn

Thời gian: 150 phút

I trắc nghiệm ( 6 điểm).

Cho đoạn văn sau:

Bây giờ ai nấy ở trong đình đều nôn nao, sợ hãi Thốt nhiên một ngời nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:

- Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi !

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

- Đê vỡ rồi ! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! có biết không ? Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?

- Dạ, bẩm

( Trích ngữ văn 7, tập 2, trang 78) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa câu trả lời đúng nhất trong những câu trả lời sau :

1 Đoạn văn trên của tác giả nào ?

2 Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào ?

A Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

B Sống chết mặc bay

C ý nghĩa của văn chơng

D Quan Âm Thị Kính

3 Phơng thức biểu đạt của đoạn văn trên là:

A Tự sự và nghị luận B Tự sự và miêu tả

C Nghị luận và miêu tả D Tự sự

4 Đoạn văn trên đã góp phần đắc lực cho việc:

A Tố cáo tên quan phụ mẫu tàn bạo, bất nhân

B Tố cáo tên quan phụ mẫu hống hách, vô trách nhiệm

C Sự sợ hãi, sự hoảng hốt của mọi ngời trong đình và anh lính hầu đê bị vỡ

D Tả thái độ của mọi ngời khi nghe tin báo đê vỡ

5 Câu nào không phải là câu rút gọn ?

A Đê vỡ rồi B Dạ, bẩm C Có biết không D Lính đâu ?

6 Có thể thêm trạng ngữ nào vào câu: Đê vỡ rồi ? “Đê vỡ rồi”? ”?

C Chỗ bờ sông phía nam đình, D Trong đình,

7 Ba dấu gạch ngang trong đoạn văn trên dùng để :

A Nối các lời của nhân vật

B Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

C Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu

D Nối các từ trong một liên danh

8 Dấu chấm lủng trong câu Bẩm “Đê vỡ rồi”? … quan lớn … đê vỡ rồi !” dùng để: quan lớn … quan lớn … đê vỡ rồi !” dùng để: đê vỡ rồi ! dùng để: ”?

A Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng ngắt quãng

B Thể hiện chỗ lời nói bị bổ dở

C Tỏ ý con nhiều sự vật, hiện tợng tơng tự cha đợc liệt kê

D Làm dãn nhịp điệu câu văn

9 Từ nào là từ Hán Việt:

10 Từ thốt nhiên trong câu có thể thay đổi bằng “Đê vỡ rồi”? ”? :

11 Truyện ngắn Sống chết mặc bay sử dụng thành công nghệ thuật nào ? “Đê vỡ rồi”? ”?

Trang 2

A Đối lập, tơng phản và tăng cấp B Đối lập

12 Trong trờng hợp nào thì viết văn bản hành chính:

A Tỏ ý vui mùng vì đợc đi chơi xa

B Lớp muốn chuyển buổi học ôn sang ngày khác

C Kể lại chuyện Tấm Cám

D Giải thích một câu tục ngữ

II Tự luận( 14 điểm)

Câu 1: Cho đoạn văn:

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc Đó là một truyền thống quý báu của ta

Từ xa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết lại thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,

nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc

a Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy

b Chỉ ra một cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn

c Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nớc? Nêu gía trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?

Câu 2: khi đọc truyện ngắn “sống chết mặc bay” của tâc giả Phạm Duy Tốn, có ý

nghĩa nhận xét: “Quan phụ mẫu không đánh đập, ăn của đút của dân mà vẫn là một

kẻ lòng lang dạ thú” Em hiểu nhận xét trên nh thế nào?

đáp án

A Trắc nghiệm: ( Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm) (6 điểm)

B Tự luận:

Câu 1

a Trạng ngữ: Từ xa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng: có công

dụng xác định hoàn cảnh điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp

phần làm cho nội dung của câu đợc đầy đủ.

2

b 1 cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn

Hoặc: một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn Hoặc: mọi sự nguy hiểm, khó khăn

Hoặc: tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc.

2

c Trong câu cuối tác giả dùng hình ảnh so sánh rất chính xác, mới

mẻ; tinh thần yêu nớc (trừu tợng) nh làn sóng (cụ thể) để giúp ngời

đọc hình dung sức mạnh to lớn, vô tận và tất yếu của lòng yêu nớc

trong công việc chống ngoại xâm và bảo vệ đất nớc

2

Câu 2 * Nội dung

Trang 3

a Mở bài:

- Giới thiệu về tác giả: Phạm Duy Tốn là một trong những cây bút

truyện ngắn hiện đại tiêu biểu đầu tiên của nền văn học Việt Nam.

- Giới thiệu về tác phẩm, giới thiệu về nhân vật quan phụ mẫu

- Dẫn lời nhận xét về quan phụ mẫu

1

b Thân bài:

- Giải thích thành ngữ : lòng lang dạ thú

- Chứng minh tên quan phủ không ăn của đút, không đánh đập nhân dân

- Tên quan phủ có lòng lang dạ thú: biểu hiện

+ Chỗ ở, đồ dùng của quan khi đi hộ đê

+ Việc làm chính của quan khi đi hộ đê

+ Lòng đam mê tổ tôm của quan phụ mẫu ngày một lớn, đồng thời

cũng biểu hiện thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm với công việc và thái độ khinh thờng mạng sống của ngời dân

+ Thái độ hả hê, sung sớng, mãn nguyện của quan lúc ù thông tôm

trong khi vỡ đê, dân rơi vào cảnh ngín sầu muôn thảm.

- Nêu thái độ của tác giả ( những câu văn cụ thể trong bài) và của

chúng ta với loại ngời lòng lang dị sói

5

c kết luận:

- Khẳng định lại sự đúng đắn, sắc sảo của nhận xét

- Suy nghĩ của bản thân về nhân vật quan phụ mẫu 1

* Hình thức: - Bài viết có bố cục mở bài, thân bài, kết luận

- Trình bày rõ ràng, chữ đẹp, ít sai chính tả 1

Ngày đăng: 10/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w