CÓ MẤY LOẠI THÍ NGHIỆM DẠY HỌC? CÓ 2 LOẠ

Một phần của tài liệu thiet bi day hoc (Trang 39 - 41)

Thí nghiệm khảo sát

Được tiến hành theo con đường quy nạp. Từ những kết quả của nhiều lần thí nghiệm, trong cùng những điều kiện nhất định mà khái quát hóa thành một kết luận chung (một đại lượng, định luật, quy tắc…) cho các hiện tượng cùng loại.

Thí nghiệm kiểm chứng - minh họa

Được tiến hành theo con đường diễn dịch. Những kết quả của các thí nghiệm này sẽ kiểm chứng hoặc minh họa cho những kết luận rút ra theo con đường tiên đề hoặc là từ những suy luận toán học, những giả thuyết...

- Thí nghiệm củng cố

Là thí nghiệm ứng dụng của vật lý vào trong khoa học, kĩ thuật và đời sống hoặc những thí nghiệm thể hiện những hiện tượng vật lí đã học.

Mục đích của thí nghiệm này là để học sinh nắm vững kiến thức và kĩ năng vật lý.

2. THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH: LÀ NHỮNG THÍ NGHIỆM DO GIÁO VIÊN TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH TỰ LÀM. TRONG ĐÓ CÓ: TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH TỰ LÀM. TRONG ĐÓ CÓ:

- Thí nghiệm thực hành trên lớp

Do học sinh thực hiện trên lớp học, trong giờ học, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên nhằm mục đích nghiên cứu một kiến thức vật lý mới.

- Thí nghiệm thực hành trên phòng thí nghiệm

Do học sinh thực hiện trên các phòng thí nghiệm vật lý của nhà trường với thời gian nhiều hơn, từ một đến hai tiết học. Mục đích để vận dụng kiến thức đã học.

Thí nghiệm thực hành ở nhà

Do học sinh thực hiện ở nhà dưới sự hướng dẫn trên lớp của giáo viên. Các loại thí nghiệm này chủ yếu là quan sát hiện tượng, định tính.

41

C. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT THÍ NGHIỆM VẬT LÝ

Một phần của tài liệu thiet bi day hoc (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(61 trang)