Chỉ được dùng thêm một hoá chất hãy chỉ rõ phương phpá nhận biết các dung dịch đựng trong các ống nghiệm riêng biệt sau: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.. H ãy nhận bi ết các dung d
Trang 1Tài Liệu Hoá Học Bài tập nhận biết
I Cách trình bày bài làm về bài tập nhận biết có thể dùng 1 trong 2 cách sau:
a/ Phương pháp mô tả qua 4 bước:
Bước 1: Trích mẫu thử
Bước 2: Chọn thuốc thử
Bước 3: Cho thuốc thử vào các mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được (mô tả hiện tượng) rút ra kết luận đã nhận được hoá chất nào
Bước 4: viết các PTPƯ (bước này có thể lồng ghép trong bước 3)
b.Phương pháp lập bảng (GV tự trình bày)
1.Có 4 chất khí đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt gồm: CO, CO2, SO2 SO3 Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hoá học
2 Cho 5 chất bột đựng trong 5 ống nghiệm riêng biệt gồm: Fe, Cu, Al, CuO, FeO Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hoá học
3 Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các khí sau: CO, CO2, SO2 và H2
4 Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa các chất bột màu đen hoặc màu xám sẫm sau: FeS, Ag2O, CuS, FeO, MnO2, Chỉ được dùng một hoá chất để nhận biết 5 chất trên
5.Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa các chất bột màu đen hoặc màu xám sẫm sau: FeS, Ag2O, CuO, FeO, MnO2, Chỉ được dùng một hoá chất để nhận biết 5 chất trên
6 Trình bày cách phân biệt 5 gói bột có màu tương tự nhau là: Ag2O, CuO, FeO, MnO2 và hỗn hợp FeO + Fe Chỉ được dùng một hoá chất để nhận biết 5 gói bột trên
7 Chỉ được dùng thêm một hoá chất hãy chỉ rõ phương phpá nhận biết các dung dịch đựng trong các ống nghiệm riêng biệt sau: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S
8 Không dùng thêm hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau: H2O, NaCl, Na2CO3, HCl
9 Chỉ được dùng thêm nước và CO2 hãy nhận biết 5 gói bột màu trắng sau: KNO3, K2CO3, K2SO4, BaCO3, BaSO4
10 Chỉ được dùng H2SO4 loãng nhận biết 5 kim loại sau: Ba, Mg, Fe, Al và Ag
11 a Nhận biết các oxit sau: K2O, Al2O3, CaO, MgO
b.Chỉ dùng một hoá chất có thể phân biệt các oxít trên không
12 Nhận biết 4 ống nghiệm đựng trong 4 lọ riêng biệt sau: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4
Nếu chỉ dùng Cu nhận biết được các chất đó không
13 Có 4 ống nghiệm riêng biệt đựng các dung d ịch sau: Ba(OH)2, H2SO4, Na2CO3, ZnSO4 H ãy nhận bi ết các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học
Chỉ dùng một hoá chất có thể nhận biết được mấy dung dịch trên
14 Chỉ có H2O và CO2 hãy nhận biết 5 chất bột màu trắng sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4
Trang 2Tài Liệu Hoá Học
15 Chỉ dùng một kim loại nhận biết các chất sau: NaNO3, HCl, NaOH, HNO3, CuSO4
16 Có 3 hỗn hợp gồm(Fe + Fe2O3, Fe + FeO, FeO + Fe3O4), đựng trong 3 ống nghiệm riêng biệt Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết từng hỗn hợp chất trên
17 Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp bột (Fe + Fe2O3, Al + Al2O3, FeO + Fe2O3)
18 Có 5 chất bột: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3
19.Chỉ dùng một hoá chất hãy nhận biết 3 dung dịch: KOH, KCl, H2SO4
20 Chỉ dùng một hoá chất nêu cách nhận biết các dung dịch riêng biệt:
a KCl, AlCl3, FeCl2, FeCl3, MgCl2
b.Na2CO3, NaAlO2, MgSO4, Al(NO3)3, FeCl3, FeCl2
21 Nhận biết các chất sau:
a Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, NaOH
b Ag2O, BaO, MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3, CuO
c HCl, H2S, H2SO4, HNO3
d Na2CO3, NaCl, BaCO3, BaSO4 chỉ bằng CO2 và nước
Bài số 21 Chỉ dùng dung dịch HCl hãy trìng bày cách nhận biết các gói bột mất nhãn sau: FeS, FeS2, FeO, FeCO3, CuS Viết các phương trình hoá học ?
Bài số 22 Có 7 bình chứa 7 chất khí riêng biệt: N2, O2, CO, CO2, H2S, SO2, NH3 Nêu cách nhận biết từng chất khí bằng phương pháp hoá học
Bài số 23 Có 6 dung dịch riêng biệt sau: Na2SO4, HCl, Na2CO3, Ba(NO3)2, NaOH, H2SO4 Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất trên ? Viết phương trình hoá học
Bài số 24 Có 5 lọ đựng 5 chất bột trắng riêng biệt sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 Chỉ dung thêm CO2 và H2O, hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất bột trắng trên ? Viết phương trình hoá học ?
Bài số 25 Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn, không màu: Na2CO3, Ba(HCO3)2, NaCl, BaCl2, Na[Al(OH)4], MgCl2 Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch trên ? Viết phương trình hoá học ?
Bài số 26 Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, có thể nhận biết được 5 gói bột chứa 5 kim loại riêng biệt sau: Mg, Al, Ni, Pb, Ba Hãy trình bày cách nhận biết và viết phương trình hoá học ?
Bài số 27 Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ mất nhãn: BaCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaOH, Na2CO3 Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết 5 dung dịch trên ? Viết phương trình hoá học ?
Bài số 28 Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết 6 lọ hoá
chất không màu, mất nhãn sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 ? Viết phương trình hoá học ?
Trang 3Tài Liệu Hoá Học
Bài số 29 có 4 dung dịch riêng biệt không màu gồm: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3 Chỉ dùng thêm một dung dịch hoá chất hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết 4 dung dịch trên ? Viết phương trình hoá học ?
Bài số 30 Chỉ dùng một dung dịch chứa một chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: NaCl,
NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn Viết phương trình hoá học ?
Bài số 31 Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO4, Ba(HCO3)2 Hãy nhận biết các dung dịch trên với điều kiện chỉ được dùng thêm cách đun nóng
Bài số 32 Có 3 dung dịch riêng biệt sau: NaCl, NaOH, ZnCl2 không dùng thêm hoá chất nào khác hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch bằng phương pháp hoá học ?
Bầi số 33 Có 4 dung dịch muối tan trong suốt, mỗi dung dịch chứa 1 loại cation và 1 loại anion Các
ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Ag+, Na+, SO42 -, Cl−, CO32-, NO3−
1) Xác định các dung dịch muối nói trên ?
2) Trình bày cách nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học và viết phương trình phản ứng ?
Bài số 34 Để xác định % FeO trong hỗn hợp A gồm FeO và Fe3O4 người ta hoà tan hoàn toàn 6,08 gam hỗn hợp FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư được 80 ml dung dịch B Chuẩn độ 20 ml dung dịch B trong môi trường H2SO4 loãng thì cần 20 ml dung dịch KMnO4 0,1 M Thành phần % khối lượng của FeO trong hỗn hợp xác định được là bao nhiêu ?
Bài số 35 Đốt cháy 3,36 gam Fe bằng một lượng O2 thu được hỗn hợp X Hoà tan X bằng H2SO4 loãng dư thu được 100 ml dung dịch Y Chuẩn độ 30 ml dung dịch Y trong môi trường H2SO4 loãng bằng K2Cr2O7 0,05 M thì cần 40 ml dung dịch
1) Viết các phương trìng hoá học xảy ra ?
2) Tính khối lượng Fe đã bị đốt cháy ?
Phương pháp tách và tinh chế.
I Để tách và tinh chế các chất ta có thể:
1.Sử dụng phương pháp vật lý
Phương pháp lọc: Dùng để tách các chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
Trang 4Tài Liệu Hoá Học Phương pháp cô cạn: Dùng để tách các chất tan rắn (không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khổi hỗn hợp chất lỏng
Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nhờ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi
Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất ra khổi hỗn hợp lỏng không đồng nhất
Phương pháp đông đặc: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách nhau lớn
Phương pháp sắc kí:
2 Sử dụng phương pháp hoá học:
Sơ đồ tách XY
AX (Phản ứng tái tạo)
Hỗn hợp
B
A
(Phản ứng tách) A B
Phản ứng được chọn để tách phải thoã mãn 3 yêu cầu sau:
-Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách
-Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp
-Từ sản phẩm phản ứng tạo thành có khả năng tái tạo được chất ban đầu
II Bài tập vận dụng
1.Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất: Al2O3, Fe2O3, SiO2 ra khỏi hỗn hợp của chúng
2.Hỗn hợp rắn gồm FeCl2, NaCl, AlCl3, CuCl2 có thành phần xác định Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
3.Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 Lắc đều cho phản ứng xong thu được hỗn hợp chất rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muối
Trình bày phương pháp tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C và tách riêng muối ra khỏi D
4.Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít khí HCl và hơi nước Làm thế nào để có CO2 hoàn toàn tinh khiết?
5.Một loại muối ăn bị lẫn tạp chất là Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, v à CaSO4 Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết
6.Tinh chế Na2SO4 có lẫn ZnSO4, CaCl2
7.T¸ch CaCO3 ra khái hçn hîp r¾n gåm: CaCO3 vµ CaSO4
8 T¸ch c¸c chÊt: Al2O3, CuO, FeO3
9.T¸ch c¸c kim lo¹i sau ®©y ra khái hçn hîp: Cu, Fe, Al, Ag
10 T¸ch c¸c chÊt khái hçn hîp gåm: Ag, Cu, Fe ë d¹ng bét
11 T¸ch Fe ra khái hçn hîp Fe,CuS, FeS2, Al2O3
Trang 5Tài Liệu Hoỏ Học
12 Tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Na2O, Al2O3, Fe2O3
13 Tách Fe ra khỏi hỗn hợp Al, Al2O3, Zn
14 Dung dịch chứa các muối: Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2 Trình bày phơng pháp hoá học tách các chất ra khỏi hỗn hợp
15 Hỗn hợp rắn chứa các muối: NaCO3, BaCO3, MgCO3 Trình bày phơng pháp hoá học tách các chất ra khỏi hỗn hợp
16 Dung dịch chứa các muối: NaCl, AlCl3, MgCl2 Trình bày phơng pháp hoá học tách các chất ra khỏi hỗn hợp
17 Hỗn hợp gồm 3 muối: AlCl3, ZnCl2, CuCl2 Tách riêng tng muối ra khỏi hỗn hợp
18.Hỗn hợp gồm: MgO, CuO, BaO Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
19.Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí H2S, N2 và hơi nớc
20 Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí O2, Cl2 CO2
Bài tập mô tả hện t ợng và giải thích thí nghiệm
I.Phơng pháp trả lời
Yêu cầu nắm vững: cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học, phơng pháp điều chế các đơn chất, hợp chất trong chơng trình
Biết mô tả các hiện tợng: kết tủa, hoà tan, màu sắc, mùi vị Xốy ra trong thí nghiệm theo đúng thứ…
tự quan sát
Dựa vào đặc điểm cấu tạo, tính chất giải thích các hiện tợng đã nêu và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ
II Bài tập vận dụng
1.Nêu hiện tợng xẩy ra và viết các phơng trình phản ứng giải thích khi cho Ca vào:
a.Dung dịch NaOH
b.Dung dịch MgCl2
2.Nêu hiện tợng xẩy ra cho mỗi thí nghiệm sau và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ
a.Cho kim loại Na vào dung dịch AgNO3
b.Cho các viên Zn vào dung dịch CuCl2
c Cho các viên Zn vào dung dịch HCl
3 Cho từ từ HCl tới d vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch NaAlO2
4.Cho từ từ CO2 tới d vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch NaAlO2
5 Cho từ từ AlCl3 tới d vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch NaAlO2
6.Nêu hiện tợng sảy ra và viết các phơng trình phản ứng khi cho Ba vào từng dung dịch: a)NaHCO3, b) CuSO4, c) Na2SO4, d) Al(NO3)3
7 Nêu hiện tợng sảy ra và viết các phơng trình phản ứng khi nhùng thanh kim loại Zn vào dung dịch H2SO4 96%
8.Nêu hiện tợng sảy ra khi cho thanh Fe vào dung dịch HNO3 đặc nóng
Trang 6Tài Liệu Hoỏ Học
9 Nêu hiện tợng sảy ra khi cho thanh Cu vào dung dịch FeCl3
10.Nêu hiện tợng sảy ra khi cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngợc lại
11.Có hiện tợng gì xẩy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3
12.Nêu hiện tợng xẩy ra và viết phơng trình phản ứng khi cho H2SO4 đặc vào dung dịch bão hoà NaNO3
13.Thổi CO2 từ từ cho đến d vào dung dịch nớc vôi trong, hãy giaỉ thích hiện tợng và viết phơng trình hoá học xẩy ra
14.A, B, C là một hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng, A tác dụng với B thu đợc chất C Nung nóng B ở nhiệt đọ cao thu đợc chất rắn C, hơi nớc và khí D Biết D là hợp chất của cacbon D tác dụng với A cho ta B hoặc C
a)Xác định các chất A, B, C
b)Cho A, B, C tác dụng với caCl2, C tác dụng với dung dịch AlCl3 Viết các PTPƯ sảy ra
15 Hoà tan hỗn hợp cảu một số muối cacbonat trung hoà vào nớc thu đợc dung dịch A và phần chất rắn không tan B Lấy một ít dung dịch A đốt nóng ở nhiệt độ cao thấy ngọn lửa màu vàng, lấy một ít dung dịch A cho tác dụng NaOH (đun nhẹ) thấy bay ra một chất khí mùi sốc đặc trng (mùi khai) Hoà tan hoàn toàn B vào dung dịch H2SO4 loãng d thu đợc dung dịch C, kết tủa D và khí E Cho kết tủa D tác dụng với NaOH đặc thấy kết tủa tan một phần Cho dung dịch C tác dụng với NaOH d đợc dung dịch F và kết tủa G bị hoá nâu trong không khí Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch F thấy xuất hiện kết tủa trắng tan trong HCl d
Xác định công thức các muối và viết các phơng trình phản ứng sảy ra
GIAÛI THÍCH HIEÄN TệễẽNG
Baứi 1 : Khi troọn dung dũch AgNO3 vụựi dung dũch H3PO4 khoõng thaỏy taùo thaứnh keỏt tuỷa Neỏu theõm NaOH vaứo thỡ thaỏy keỏt tuỷa maứu vaứng, neỏu theõm tieỏp tuùc dung dũch HCl vaứo thaỏy keỏt tuỷa maứu vaứng chuyeồn thaứnh keỏt tuỷa maứu traộng Giaỷi thớch &vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng.?
Baứi 2 : Muoỏi X vửứa taực duùng ủửụùc vụựi dung dũch HCl Vửứa taực duùng vụựi dung dũch NaOH hoỷi
muoỏi X thuoọc loaùi muoỏi gỡ (trung hoaứ hay axit) cho thớ duù minh hoaù.?
Baứi 3 : A, B, C laứ caực hụùp chaỏt cuỷa Na; A taực duùng ủửụùc vụựi B taùo thaứnh C khi cho C taực duùng
vụựi dung dũch HCl thaỏy bay ra khớ CO2 Hoỷi A, B, C laứ chaỏt gỡ ? cho A, B, C laàn lửụùt taực duùng vụựi dung dũch CaCl2 (ủaởc) vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng.?
Baứi 4 : Cuừng nhử H2CO3 khoõng beàn bũ phaõn huyỷ ụỷ nhieọt ủoọ thửụứng thaứnh CO2 & H2O Caực
hidroõxit cuỷa baùc vaứ thuyỷ ngaõn II cuừng khoõng beàn Vaọy chuựng phaõn huyỷ thaứnh nhửừng chaỏt gỡ? Vieỏt PTPệ khi cho AgNO3 taực duùng vụựi dd NaOH ?
Baứi 5: Giaỷi thớch caực hieọn tửụùng xaỷy ra vaứ vieỏt PTPệ:
a)Suùc tửứ tửứ khớ CO2 hoaởc SO2 vaứo nửụực voõi trong tụựi dử CO2 hoaởc SO2
b)Cho tửứ tửứ boọt ủoàng kim loaùi vaứo dd HNO3 , luực ủaàu thaỏy khớ maứu naõu bay ra , sau ủoự khớ khoõng maứu bũ hoaự naõu trong khoõng khớ, cuoỏi cuứng thaỏy khớ ngửứng thoaựt ra
c) Cho vaứi gioùt dd HCl ủaởc vaứo coỏc ủửùng thuoỏc tớm
Baứi 6: ẹeồ laứm saùch thuyỷ ngaõn khoỷi caực taùp chaỏt nhử : Zn, Al, Mg, Sn ngửụứi at khuaỏy thuyỷ ngaõn
caứn laứm saùch vụựi dd HgSO4 baỷo hoaứ dử Giaỷi thớch quaự trỡnh laứm saùch baống caực PTPệ ?
Trang 7Tài Liệu Hố Học
Bài 7: Tại sao nước Clo màu vàng, khi để lâu ngày trở thành không màu và có môi trường axit
mạnh?
Bài 8: Nung hỗn hợp X gồm FeS2 và FeCO3 trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm gồm 1 oxit sắt duy nhất và hỗn hợp 2 khí A , B Nếu cho từng khí lội qua dd Ca(OH)2 từ từ tới dư thì có hiện tượng gì xảy ra Giải thích & viết các PTPƯ Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các khí A, B trong hỗn hợp của chúng?
Bài 9: Bột CuO bị lẫn ít bột than (hỗn hợp A)
a)Trình bày phương pháp vật lý để lấy riêng CuO
b) Lấy 1 ít hỗn hợp nung nóng trong chân không ( không có mặt oxi) tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giải thích sự biến đổi màu của hỗn hợp bằng các PTPƯ.Nếu nung nóng hỗn hợp A trong không khí thì hiện tượng xảy ra như thế nào? ( HHCL)
Bài 10:
a) Cho H2SO4 tác dụng với tinh thể NaCl đun nóng nhẹ , khí thoát ra được hoà tan vào nước tạo 1 dd A
b) Cho tác dụng 1 phần của dd A đun nóng với MnO2 , khí thu được cho lội vào nước được 1
dd B
c) Phần kia của dd A được đổ vào tinh thể Na2SO3 thu được 1 khí thứ 3, cho hoà tan vào nước được 1 dd C
d) Cho dd C tác dụng với dd B rồi thêm dd BaCl2 vào Giải thích, viết tất cả các PTPƯ?
Bài 11: Giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi sục Clo vào dd Xô- đa (Na2CO3) thấy có khí CO2 bay ra Nếu thay Clo bằng khí SO2 hoặc SO3 hoặc H2S thì có hiện tượng trên không? Giải thích?
b) Khi cho SO2 vào nước vôi trong thì thấy nước vôi bị vẫn đục, nếu nhỏ tiếp HCl vào lại thấy nước vôi trong lại Nếu thay HCl bằng H2SO4 thì nước vôi có trong lại không?
c) Vì sao khi nhỏ H2SO4 đđ vào đường saccarôzơ thì đường bị hoá đen ngay lập tức
Bài 12: Điện phân muối CaCl2 nóng chảy thu được chất rắn A và khí B Cho A tác dụng với nước thu được dd D và khí C, Cho B tác dụng với khí C và lấy sản phẩm hoà tan vào nướcđược dd E Sau đó đổ dd D vào dd E Viết PTPƯ và giải thích sự đổi màu của giấy quì?
Bài 13: A là 1 chất rắn dẫn điện tốt, B là chất lỏng màu nâu đỏ không dẫn điện Khi cho 2 chất
tác dụng với nhau được 1 muối tan trong nước và dd có màu xanh Khi điện phân dd muối đó lại được A , B Vậy A, B là những chất nào?
Bài 14: Cho ba hợp chất của 1 kim loại A, B, C Khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu
vàng A tác dụng với CO2 tạo thành B, A tác dụng với B tạo thành C Nung B ở nhiệt độ cao cho được CO2, CO2 tác dụng với dung dịch C cho ta B A, B, C là chất gì? Viết PTPƯ.?
Bài 15: A là hợp chất vô cơ khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng, nung nóng A ở nhiệt độ cao
được chất rắn B hơi nước và khí C C không màu, không mùi làm đục nước vôi trong Biết chất rắn B cũng cho ngọn lửa màu vàng khi đốt nóng Xác định A, B.?
Bài 16: A là hợp chất vô cơ, có nhiều ứng dụng trong ngành xây dựng Nung nóng A được chất
rắn B và khí C không màu, không mùi Cho C lội qua nước vôi trong dư lại thấy xuất hiện chất rắn A Xác định công thức hoá học A ?
Bài 17: X là 1 muối vô cơ thường dùng trong phòng thí nghiệm Nung nóng 2 khí Y và Z trong đó
Y không màu , không mùi không cháy Còn Z là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố hidrô và oxi Xác định công thức X?
Trang 8Tài Liệu Hố Học
Bài 18: Muối A khi đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng, nung nóng A được chất rắn B và có hơi
nước thoát ra A cũng như B đều tác dụng với HCl tạo khí C không màu, không mùi, không cháy Xác định công thức hoáhọc A?
Bài 19: Cho 3 miếng nhôm vào 3 cốc đựng dd HNO3 nồng độ khác nhau
Cốc 1: Có khi không màu bay ra và hoá nâu trong không khí
Cốc 2: Thấy bay ra 1 khí không màu, không mùi, không cháy, hơi nhẹ hơn không khí Cốc 3: Thấy khí thoát ra nhưng nếu lấy dd sau khi nhôm tan hết tác dụng với NaOH dư thấy thoát ra khí có mùi khai Viết PTPƯ
Bài 20: Muối X vừa tác dụng được với dd HCl, vừa tác dụng với dd NaOH Hỏi X thuộc loại muối
trung hoà hay muối axit Cho thí dụ?
Bài 21: Cho 2 đơn chất X, Y tác dụng với nhau thu được khí A có mùi trứng thối Đốt cháy A
trong khí oxi dư, thu được khí B có mùi hắc A lại tác dụng với B tạo ra đơn chất X và khi cho X tác dụng với kim loai Fe ở nhiệt độ cao thu được chất C Cho C tác dụng với dd axit HCl lại được khí A Gọi tên X, Y, A, B, C Viết PTPƯ?
Bài 22: Cho KMnO4 tác dụng dung dịch HCl thu được khí A có màu vàng lục Cho khí A vào bình cầu đầy H2O úp ngược rồi đem ra ánh sáng thì được khí B và dung dịch C
Cho ít bột kẽm tác dụng dung dịch C thu được khí D Cho khí A & D tác dụng với nhau ngoài ánh sáng thu được khí E Gọi tên A, B, C, D, E
Bài 23: Nhiệt phân MgCO3 1 thời gian thu được chất rắn A và khí B Hấp thụ khí B hoàn toàn vào dd NaOH được dd C Dd C tác dụng được với BaCl2 & tác dụng được với KOH Khi cho chất rắn A tác dụng với dd HCl lại có khí B bay ra Viết các PTPƯ?
Bài 24: Cho 1 mẫu natri tác dụng với dd chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dd B và kết tủa
C Nung kết tủa C hoàn toàn thu được chất rắn D Cho H2 dư đi qua D nung nóng( phản ứng xảy
ra hoàn toàn) thu được chất rắn E Hoà tan E trong dd HCl dư thì E chỉ tan 1 phần Giải thích & viết PTPƯ?
Bài 25: Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd Al2(SO4)3 thấy dd vẫn đục , nhỏ tiếp tục dd NaOH vào thấy dd trong trở lại Sau đó nhỏ từ từ dd HCl vào thấy dd vẩn đục, nhỏ tiếp HCl vào dd lại trở nên trong Giải thích & viết PTPƯ?
Bài 26: Trình bày hiện tượng xảy ra & viết PTPƯ giải thích từng trường hợp:
a) Cho kim loại Na vào dd AlCl3
b) Nhỏ từ từ dd KOH loãng vào dd Al2(SO4)3
c) Nhỏ từ từ dd AlCl3 vào dd NaOH
Bài 27: Chia 1 dd H2SO4 làm 3 phần đều nhau Dùng dd NaOH đề trung hoà vừa đủ phần 1 Viết PTPƯ xảy ra?
Trộn phần 2 và phần 3 vào nhau rồi rót vào dd thu được 1 lượng dd NaOH đúng bằng lượng dd NaOH đã dùng để trung hoà phần 1 Viết các PTPƯ & gọi tên sản phẩm?
Bài 28: Chỉ có CO2 , dd NaOH không rõ nồng độ và 2 cốc thuỷ tinh khắc độ Hãy điều chế dd Na2CO3 không có lẫn NaOH hay NaHCO3 mà không dùng 1 phương tiện nào khác
Bài 29: Hoà tan hoàn toàn 1 hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại XO và Y2O3 vào nước thu được dd B chỉ chứa 1 muối duy nhất Cho dd B phản ứng vừa đủ với Na2SO4 thu được dd C và 1 kết tủa Z không tan trong axit HCl Bơm CO2 vào dd C thu được 1 kết tủa keo trắng Giải thích, viết PTPƯ?
Bài 30: Giải thích, viết PTPƯ:
a)Nhỏ từ từ dd H3PO4 vào dd Ba(OH)2
b)Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 vào dd H3PO4
c) Nhỏ từ từ dd HCl vào dd Na2CO3 và ngược lại
d) Nhỏ từ từ khí CO2 vào dd NaOH và ngược lại
Trang 9Tài Liệu Hố Học
Bài 31: Biết nitơ chỉ có 2 oxaxit là HNO2 và HNO3 Khi cho NO2 là 1 oxit axit hỗn tạp tác dụng với dd NaOH thì thu được những muối gì? Viết PTPƯ
Bài 32: Đặt 1 cốc chứa H2SO4 đđ trên đĩa cân rồi cho cân thăng bằng bởi quả cân Nếu để 1 thời gian ngoài không khí thấy cân nghiêng về phía axit Vì sao?
Bài 33: Tại sao khí NO2 lội qua nước lại mất màu, khi gặp không khí lại đổi màu lại?
Bài 34: Tại sao khi điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng NaHCO3 và H2SO4 đặc
(BT11&12 )
Bài 35: X, Y, Z, T, Q là 5 chất khí có MX = 2, MY = 44, MZ= 64, MT = 28, MQ = 32
Khi cho bột A tan trong H2SO4 loãng thu được khíY
Khi cho bột B tan trong nước thu được khí X
Khi cho bột C tan trong nước thu được khí Q
Khi đun nóng bột D màu đen trong khí Y thu được khí T
Khi đun nóng bột E màu đen trong khí T thu được khí Y
Khi đun nóng bột G hoặc bột H, hay hoà tan G, H trong HNO3 thu được khí Z( trong G và H đều chứa cùng 1 kim loại)
Tìm X, Y, Z, T, A, B, C, D, E, G, H?
Bài 36: Khi trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 thấy có phản ứng xảy ra tạo thành 1 kết tủa màu nâu đỏ và giải phóng khí CO2 Kết tủa này khi bị nhiệt phân sẽ tạo ra 1 chất rắn màu nâu đỏ và không có khí CO2 bay lên Viết phương trình phản ứng?
Bài 37: Cho 1 luồng H2 dư đi lần lượt qua các ống đốt nóng mắc nối tiếp, mỗi ống chứa 1 chất: CaO, CuO, Al2O3, Fe2O3, Na2O
Bài 38: Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và giải thích?
Cho CO2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm nước vôi trong vào dung dịch thu được a) Hoà tan Fe bằng HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và để lâu ngoài không khí
b) Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 và để ngoài ánh sáng
c) Đốt pirit sắt cháy trong O2 dư và hấp thụ sản phẩm khí bằng nước Br2 hoặc bằng dung dịch H2S
Bài 39: Dung dịch A chứa CuSO4 và FeSO4
a) Thêm Mg vào dd A thu được dd B có 3 muối tan
b) Thêm Mg vào dd A thu được dd C có 2 muối tan
c) Thêm Mg vào dd A thu được dd D chỉ có 1 muối tan
Giải thích mỗi trường hợp bằng phản ứng?
Bài 40: Đốt hỗn hợp C & S trong O2 dư thu được hỗn hợp khí A
+ Cho ½ A lội qua dd NaOH thu được dd B + khí C
+ Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu được chất rắn D và khí E
+ Cho khí E lội qua dd Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dd G Thêm dd KOH vào dd G lại thấy có kết tủa F xuất hiện Nung nóng G cũng thấy kết tủa F Cho ½ A còn lại qua xúc tác nung nóng thu được khí M Dẫn M qua dd BaCl2 thấy có kết tủa N Xác định thành phần A, B, C, D, E, F, G,
M, N, và viết tất cả PTPƯ xảy ra?
Bài 41: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho đồng kim loại vào:
a) Dd NaNO3 + HCl
b) Dd CuCl2
c) Dd Fe2(SO4)3
d) Dd HCl có O2 tan
Trang 10Tài Liệu Hố Học
Bài 42: Muối X đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng Đun nóng MnO2 với hỗn hợp muối X và H2SO4 đặc tạo ra khí Y có màu vàng lục Khí Y có thể tác dụng với dd NaOH hoặc vôi bột để tạo ra 2 loại chất tẩy trắng A và B
a) Xác định X, Y và viết PTPƯ?
b) A và B có khả năng tẩy trắng nhờ tác dụng của CO2 khí quyển Hãy viết PTPƯ để giải thích?
c) Viết PTPƯ để điều chế khí Y từ PƯ của KMnO4 với chất Z?
Bài 43: Người ta điều chế O2 và Cl2 từ KClO3 hoặc KMnO4 và MnO2 Hỏi chất nào có hiệu suất tạo O2 và Cl2 cao hơn Viết PTPƯ?
Bài 44: Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, SO2 ( hỗn hợp A)
a) Cho A đi qua dd NaOH dư được khí B1 và dd B2
b) Cho A đi qua dd H2S thu được kết tủa C2 và khí C1
c) Cho A đi qua dd NaOH không dư thu được khí D1 và dd D2
d) Trộn A với O2 dư Đốt nóng bằng xúc tác thu được khí X Hoà tan X bằng H2SO4 90% thu được khí Y và chất lỏng Z Viết PTPƯ?
Bài 45: Cho Cl2 tan vào H2O thu được dd A Lúc đầu dd A làm mất màu quì tím,để lâu thì dd A làm quì tím hoá đỏ Hãy giải thích hiện tượng này
Bài 46: Khi cho dd H3PO4 tác dụng với dd NaOH thu được dd M
a) Hỏi M có thể chứa những muối nào?
b) Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm KOH vào dd M
c) Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm H3PO4 ( hoặc P2O5 ) vào dd M?
Viết các PTPƯ xảy ra?
Bài 47: Hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dd B và chất rắn D gồm 3 kim loại Cho D tác dụng với dd HCl dư thấy có khí bay lên Hỏi thành phần B và D Viết PTPƯ?
Bài 48: Nung nóng đồng trong không khí 1 thời gian được chất rắn A Hoà tan A bằng H2SO4 đặc nóng thu được dd B và khí C Khí C tác dụng với dd KOH thu được dd D D vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng NaOH Cho B tác dụng với dd KOH Viết các PTPƯ?
Bài 49: Một dd A chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3
+ Nếu thêm ( a + b) mol CaCl2 vào dd thu được m1 gam kết tủa
+Nếu thêm ( a + b) mol Ca(OH)2 vào dd thu được m2 gam kết tủa
So sánh m1 và m2 Giải thích?
Bài 50: Có tồn tại không những hợp chất tạo thành 2 nguyên tố A, B có công thức là A2B và AB2 Nêu ví dụ và dẫn chứng tính chất hoá học và cơ bản của chúng
Bài 51: Có thể có những hiện tượng gì xảy ra khi cho kim loại A vào dd muối B Viết các PTPƯ.?
(BDTHCS)
Bài 52: Giải thích vì sao các kim loại kiềm đều mềm dễ cắt và nhiệt độ nóng chảy giảm từ Li
đến Cs?
Bài 53: Tại sao phi kim ở dạng nguyên tử bao giờ cũng có tính hoạt động mạnh hơn ở dạng phân
tử
Bài 54: Hoà tan bột Zn trong dd HNO3 loãng thu được dd A và hỗn hợp khí gồm N2 và N2O Thêm NaOH dư vào dd A thấy có mùi khai bay ra.Viết các PTPƯ?
Bài 55: Nhận xét và giải thích có kèm theo PƯHH các hiện tượng thí nghiệm sau:
a) Cho từ từ 11,5g Na vào 100ml dd AlCl3 1M sau đó nhúng giấy quì vào dd tạo thành b) Cho 1 mẫu Fe vào dd HCl, sau đó nhỏ dd CuSO4 vào