nhận biết- tách - tinh chế

14 304 0
nhận biết- tách - tinh chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CHẤT I. NHẬN BIẾT CHẤT VÔ CƠ A. TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT Cr(OH) 2 : vàng Cr(OH) 3 : xanh K 2 Cr 2 O 7 : đỏ da cam KMnO 4 : tím CrO 3 : rắn, đỏ thẫm Zn : trắng xanh Zn(OH) 2 : ↓ trắng Hg : lỏng, trắng bạc HgO : màu vàng hoặc đỏ Mn : trắng bạc MnO : xám lục nhạt MnS : hồng nhạt MnO 2 : đen H 2 S : khí không màu SO 2 : khí không màu SO 3 : lỏng, không màu, sôi 45 0 C Br 2 : lỏng, nâu đỏ I 2 : rắn, tím Cl 2 : khí, vàng CdS : ↓ vàng HgS : ↓ đỏ AgF : tan AgI : ↓ vàng đậm AgCl : ↓ màu trắng AgBr : ↓ vàng nhạt HgI 2 : đỏ CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen C : rắn, đen S : rắn, vàng P : rắn, trắng, đỏ, đen Fe : trắng xám FeO : rắn, đen Fe 3 O 4 : rắn, đen Fe 2 O 3 : màu nâu đỏ Fe(OH) 2 : rắn, màu trắng xanh Fe(OH) 3 : rắn, nâu đỏ Al(OH) 3 : màu trắng, dạng keo tan trong NaOH Zn(OH) 2 : màu trắng, tan trong NaOH Mg(OH) 2 : màu trắng. Cu: : rắn, đỏ Cu 2 O: : rắn, đỏ CuO : rắn, đen Cu(OH) 2 : ↓ xanh lam CuCl 2 , Cu(NO 3 ) 2 , CuSO 4 .5H 2 O : xanh CuSO 4 : khan, màu trắng FeCl 3 : vàng CrO : rắn, đen Cr 2 O 3 : rắn, xanh thẫm BaSO 4 : trắng, không tan trong axit. BaCO 3 , CaCO 3 : trắng 1 B.NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng SO 2 - Quì tím ẩm Hóa hồng - H 2 S,CO, Mg,… Kết tủa vàng SO 2 + H 2 S → 2S↓ + 2H 2 O - dd Br 2 , ddI 2 , dd KMnO 4 Mất màu SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 SO 2 + I 2 + 2H 2 O → 2HI + H 2 SO 4 SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O → 2H 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 - nước vôi trong Làm đục SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 ↓ + H 2 O Cl 2 - Quì tím ẩm Lúc đầu làm mất màu, sau đó xuất hiện màu đỏ Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO HClO → HCl + [O] ; [O] as → O 2 - dd(KI + hồ tinh bột) Không màu → xám Cl 2 + 2KI → 2KCl + I 2 Hồ tinh bột + I 2 → dd màu xanh tím I 2 - hồ tinh bột Màu xanh tím N 2 - Que diêm đỏ Que diêm tắt NH 3 - Quì tím ẩm Hóa xanh - khí HCl Tạo khói trắng NH 3 + HCl → NH 4 Cl NO - Oxi không khí Không màu → nâu 2NH + O 2 → 2NO 2 - dd FeSO 4 20% Màu đỏ thẫm NO + ddFeSO 4 20% → Fe(NO)(SO 4 ) NO 2 - Khí màu nâu, mùi hắc, làm quì tím hóa đỏ 3NO 2 + H 2 O → 2HNO 3 + NO CO 2 - nước vôi trong Làm đục CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O - quì tím ẩm Hóa hồng - không duy trì sự cháy CO - dd PdCl 2 ↓ đỏ, bọt khí CO 2 CO + PdCl 2 + H 2 O → Pd↓ + 2HCl + CO 2 - CuO (t 0 ) Màu đen → đỏ CO + CuO (đen) 0 t → Cu (đỏ) + CO 2 H 2 - Đốt có tiếng nổ. Cho sản phẩm vào CuSO 4 khan không màu tạo thành màu xanh CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O - CuO (t 0 ) CuO (đen) → Cu (đỏ) H 2 + CuO (đen) 0 t → Cu (đỏ) + H 2 O O 2 - Que diêm đỏ Bùng cháy - Cu (t 0 ) Cu(đỏ) → CuO (đen) Cu + O 2 0 t → CuO HCl - Quì tím ẩm Hóa đỏ - AgCl Kết tủa trắng HCl + AgNO 3 → AgCl↓+ HNO 3 H 2 S - Quì tím ẩm Hóa hồng - O 2 Kết tủa vàng 2H 2 S + O 2 → 2S↓ + 2H 2 O Cl 2 H 2 S + Cl 2 → S↓ + 2HCl SO 2 2H 2 S + SO 2 → 3S↓ + 2H 2 O FeCl 3 H 2 S + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + S↓ + 2HCl KMnO 4 3H 2 S+2KMnO 4 →2MnO 2 +3S↓+2KOH+2H 2 O 5H 2 S+2KMnO 4 +3H 2 SO 4 →2MnSO 4 +5S↓+K 2 SO 4 +8H 2 O - PbCl 2 Kết tủa đen H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → PbS↓+ 2HNO 3 H 2 O(Hơi ) CuSO 4 khan Trắng hóa xanh CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O O 3 dd KI Kết tủa tím KI + O 3 + H 2 O → I 2 + 2KOH + O 2 C.NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION) Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Li + Đốt trên ngọn lửa vô sắc Ngọn lửa màu đỏ thẫm Na + Ngọn lửa màu vàng tươi K + Ngọn lửa màu tím hồng Ca 2+ Ngọn lửa màu đỏ da cam Ba 2+ Ngọn lửa màu lục (hơi vàng) Ca 2+ dd 2 4 SO − , dd 2 3 CO − ↓ trắng Ca 2+ + 2 4 SO − → CaSO 4 ;Ca 2+ + 2 3 CO − → CaCO 3 Ba 2+ dd 2 4 SO − , dd 2 3 CO − ↓ trắng Ba 2+ + 2 4 SO − → BaSO 4 ;Ba 2+ + 2 3 CO − → BaCO 3 Na 2 CrO 4 Ba 2+ + 2 4 CrO − → BaCrO 4 ↓ Ag + HCl, HBr, HI NaCl, NaBr, NaI AgCl ↓ trắng AgBr ↓ vàng nhạt AgI ↓ vàng đậm Ag + + Cl − → AgCl ↓ Ag + + Br − → AgBr ↓ Ag + + I − → AgI ↓ Pb 2+ dd KI PbI 2 ↓ vàng Pb 2+ + 2I − → PbI 2 ↓ Hg 2+ HgI 2 ↓ đỏ Hg 2+ + 2I − → HgI 2 ↓ Pb 2+ Na 2 S, H 2 S PbS ↓ đen Pb 2+ + S 2 − → PbS ↓ Hg 2+ HgS ↓ đỏ Hg 2+ + S 2 − → HgS ↓ Fe 2+ FeS ↓ đen Fe 2+ + S 2 − → FeS ↓ Cu 2+ CuS ↓ đen Cu 2+ + S 2 − → CuS ↓ Cd 2+ CdS ↓ vàng Cd 2+ + S 2 − → CdS ↓ Ni 2+ NiS ↓ đen Ni 2+ + S 2 − → NiS ↓ Mn 2+ MnS ↓ hồng nhạt Mn 2+ + S 2 − → MnS ↓ Zn 2+ dd NH 3 ↓ xanh, tan trong dd NH 3 dư Cu(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Cu 2+ ↓ trắng, tan trong dd NH 3 dư Zn(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Ag + ↓ trắng, tan trong dd NH 3 dư AgOH + 2NH 3 → [Cu(NH 3 ) 2 ]OH Mg 2+ dd Kiềm ↓ trắng Mg 2+ + 2OH − → Mn(OH) 2 ↓ Fe 2+ ↓ trắng, hóa nâu ngoài không khí Fe 2+ + 2OH − → Fe(OH) 2 ↓ 2Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 2Fe(OH) 3 ↓ Fe 3+ ↓ nâu đỏ Fe 3+ + 3OH − → Fe(OH) 3 ↓ Al 3+ ↓ keo trắng tan trong kiềm dư Al 3+ + 3OH − → Al(OH) 3 ↓ Al(OH) 3 + OH − → 2 AlO − + 2H 2 O Zn 2+ ↓ trắng tan trong kiềm dư Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH) 2 ↓ Zn(OH) 2 + 2OH − → 2 2 ZnO − + 2H 2 O Be 2+ Be 2+ + 2OH − → Be(OH) 2 ↓ Be(OH) 2 + 2OH − → 2 2 BeO − + 2H 2 O Pb 2+ Pb 2+ + 2OH − → Pb(OH) 2 ↓ Pb(OH) 2 + 2OH − → 2 2 PbO − + 2H 2 O Cr 3+ ↓ xám, tan trong kiềm dư Cr 3+ + 3OH − → Cr(OH) 3 ↓ Cr(OH) 3 + 3OH − → 3 6 Cr(OH ) − Cu 2+ ↓ xanh Cu 2+ + 2OH − → Cu(OH) 2 ↓ NH 4 + NH 3 ↑ 4 NH + + OH − € NH 3 ↑ + H 2 O D.NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION) Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng OH − Quì tím Hóa xanh Cl − AgNO 3 ↓ trắng Cl − + Ag + → AgCl↓ (hóa đen ngoài ánh sáng) Br − ↓ vàng nhạt Br − + Ag + → AgBr↓ (hóa đen ngoài ánh sáng) I − ↓ vàng đậm I − + Ag + → AgI↓ (hóa đen ngoài ánh sáng) 3 4 PO − ↓ vàng 3 4 PO − + 3Ag + → Ag 3 PO 4 ↓ S 2− ↓ đen S 2 − + 2Ag + → Ag 2 S↓ 2 3 CO − BaCl 2 ↓ trắng 2 3 CO − + Ba 2+ → BaCO 3 ↓ (tan trong HCl) 2 3 SO − ↓ trắng 2 3 SO − + Ba 2+ → BaSO 3 ↓ (tan trong HCl) 2 4 SO − ↓ trắng 2 4 SO − + Ba 2+ → BaSO 4 ↓ (không tan trong HCl) 2 4 CrO − ↓ vàng 2 4 CrO − + Ba 2+ → BaCrO 4 ↓ S 2− Pb(NO 3 ) 2 ↓ đen S 2 − + Pb 2+ → PbS↓ 2 3 CO − HCl Sủi bọt khí 2 3 CO − + 2H + → CO 2 ↑ + H 2 O (không mùi) 2 3 SO − Sủi bọt khí 2 3 SO − + 2H + → SO 2 ↑ + H 2 O (mùi hắc) S 2− Sủi bọt khí 2 S − + 2H + → H 2 S↑ (mùi trứng thối) 2 3 SiO − ↓ keo 2 3 SiO − + 2H + → H 2 SiO 3 ↓ 2 3 HCO − Đun nóng Sủi bọt khí 2 0 t 3 HCO − → CO 2 ↑ + 2 3 CO − + H 2 O 2 3 HSO − Sủi bọt khí 2 0 t 3 HSO − → SO 2 ↑ + 2 3 SO − + H 2 O 3 NO − Vụn Cu, H 2 SO 4 Khí màu nâu 3 NO − + H + → HNO 3 3Cu + 8HNO 3 → 2Cu(NO 3 ) 2 +2NO+4H 2 O 2NO + O 2 → 2NO 2 ↑ 2 NO − H 2 SO 4 Khí màu nâu đỏ do HNO 2 phân tích 2 2 NO − + H + → HNO 2 3HNO 2 → 2NO + HNO 3 + H 2 O 2NO + O 2 → 2NO 2 ↑ II. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ (Tổng quát) Chất muốn nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Hợp chất có liên kết C = C hay − C ≡ C − dd Brom Phai màu nâu đỏ CH 2 = CH 2 + Br 2 → BrCH 2 – CH 2 Br CH ≡ CH + 2Br 2 → Br 2 CH – CHBr 2 Phenol dd Brom Kết tủa trắng Anilin Hợp chất có liên kết C = C dd KMnO 4 Phai màu tím 3CH 2 = CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O → 3HOCH 2 −CH 2 OH + 2MnO 2 + 2KOH − C ≡ C − 3CH≡CH+8KMnO 4 → 3HOOC−COOH + 8MnO 4 ↓+8KOH Ankyl benzen Ankin có liên kết ba đầu mạch dd AgNO 3 trong NH 3 (Ag 2 O) Kết tủa vàng nhạt R−C≡C−H + Ag[(NH 3 ) 2 ]OH → R−C≡C−Ag↓ + H 2 O + 2NH 3 Hợp chất có nhóm – CH = O: Andehit, glucozơ, mantôzơ Kết tủa Ag (phản ứng tráng bạc) R − CH = O + 2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH → R − COONH 4 + 2Ag↓ + H 2 O + 3NH 3 ↑ CH 2 OH−(CHOH) 4 −CHO + Ag 2 O 0 3 t , ddNH → CH 2 OH−(CHOH) 4 −COOH + 2Ag↓ (Phản ứng này nhận biết nước tiểu bệnh tiểu đường có chứa glucozơ) Axit fomic HCOOH+2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH→(NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag↓ +H 2 O+2NH 3 Hay: HCOOH + Ag 2 O 3 ddNH → CO 2 + 2Ag↓ + H 2 O Este formiat H – COO – R HCOOR+2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH→(NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag↓ +ROH+2NH 3 Hợp chất có nhóm –CH= O Cu(OH) 2 ↓ Cu 2 O đỏ gạch R−CHO + 2Cu(OH) 2 0 t → RCOOH + Cu 2 O↓ + 2H 2 O OH 2 →+ 3Br OH Br Br Br + 3HBr (keát tuûa traéng) 2 NH 2 →+ 3Br Br Br Br + 3HBr (keát tuûa traéng) 2 NH 3 CH → 2 0 H O 4 80-100 C + 2KMnO COOK 2 2 + 2MnO +KOH+H O Ancol đa chức (có ít nhất 2 nhóm – OH gắn vào 2 C liên tiếp) Tạo dd màu xanh lơ trong suốt Anđehit dd NaHSO 3 bảo hòa Kết tủa dạng kết tinh R − CHO + NaHSO 3 → R − CHOH − NaSO 3 ↓ Metyl xêton Hợp chất có H linh động: axit, Ancol, phenol Na, K Sủi bọt khí không màu 2R − OH + 2Na → 2R − ONa + H 2 ↑ 2R − COOH + 2Na → 2R − COONa + H 2 ↑ 2C 6 H 5 − OH + 2Na → 2C 6 H 5 − ONa + H 2 B. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ (Chi tiết) Chất Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Ankan Cl 2 /ás Sản phẩm sau PƯ làm hồng giấy quỳ ẩm C n H 2n+2 + Cl 2 as → C n H 2n+1 Cl + HCl Anken dd Br 2 Mất màu C n H 2n + Br 2 → C n H 2n Br 2 dd KMnO 4 mất màu 3C n H 2n + 2KMnO 4 + 4H 2 O → 3C n H 2n (OH) 2 + 2MnO 2 + 2KOH Khí Oxi Sp cho pứ tráng gương 2CH 2 = CH 2 + O 2 2 2 PdCl , CuCl → CH 3 CHO Ankađien dd Br 2 Mất màu C n H 2n − 2 + 2Br 2 → C n H 2n Br 4 Ankin dd Br 2 Mất màu C n H 2n − 2 + 2Br 2 → C n H 2n Br 4 dd KMnO 4 mất màu 3CH≡CH+8KMnO 4 → 3HOOC−COOH + 8MnO 4 ↓+8KOH AgNO 3 /NH 3 (có nối 3 đầu mạch) kết tủa màu vàng nhạt HC ≡ CH + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → Ag − C ≡ C − Ag↓ + 2H 2 O + 4NH 3 R−C ≡ C−H + [Ag(NH 3 ) 2 ]OH → R−C ≡ C−Ag↓ + H 2 O + 2NH 3 dd CuCl trong NH 3 kết tủa màu đỏ CH ≡ CH + 2CuCl + 2NH 3 → Cu − C ≡ C − Cu↓ + 2NH 4 Cl R − C ≡ C − H + CuCl + NH 3 → R − C ≡ C − Cu↓ + NH 4 Cl Toluen dd KMnO 4 , t 0 Mất màu Stiren dd KMnO 4 Mất màu Ancol Na, K ↑ không màu 2R − OH + 2Na → 2R − ONa + H 2 ↑ Ancol bậc I CuO (đen) t 0 Cu (đỏ), Sp cho pứ tráng gương R − CH 2 − OH + CuO 0 t → R − CH = O + Cu + H 2 O R − CH = O + 2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH → R− COONH 4 + 2Ag↓ + H 2 O + 3NH 3 Ancol bậc II CuO (đen) t 0 Cu (đỏ), Sp không pứ tráng gương R − CH 2 OH − R′ + CuO 0 t → R − CO − R′ + Cu + H 2 O Ancol đa chức Cu(OH) 2 dung dịch màu xanh lam ] 2 2 2 2 O − − − − → − − 2 CH OH HO CH CH H + Cu(OH) + HO CH CH OH HO CH 2 2 2 2 2 O − − − − − − − − CH OH HO CH CH O CH + 2H O CH OH HO CH Cu ^ 3 CH → 2 0 H O 4 80-100 C + 2KMnO COOK 2 2 + 2MnO +KOH+H O 2 2 + 2MnO + 2H O 2 CH = CH + → 4 2 + 2KMnO 4H O 2 CHOH = CH OH ] 2 2 2 2 O − − − − → − − 2 CH OH HO CH CH H + Cu(OH) + HO CH CH OH HO CH 2 2 2 2 2 O − − − − − − − − CH OH HO CH CH O CH + 2H O CH OH HO CH Cu ^ Anilin nước Brom Tạo kết tủa trắng Anđehit AgNO 3 trong NH 3 ↓ Ag trắng R − CH = O + 2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH → R − COONH 4 + 2Ag↓ + H 2 O + 3NH 3 ↑ Cu(OH) 2 NaOH, t 0 ↓ đỏ gạch RCHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH 0 t → RCOONa + Cu 2 O↓ + 3H 2 O dd Brom Mất màu RCHO + Br 2 + H 2 O → RCOOH + 2HBr Andehit no hay ko no đều làm mất màu nước Br 2 vì đây là phản ứng oxi hóa khử. Muốn phân biệt andehit no và không no dùng dd Br 2 trong CCl 4 , môi trường CCl 4 thì Br 2 không thể hiện tính oxi hóa nên chỉ phản ứng với andehit không no Axit cacboxylic Quì tím Hóa đỏ 2 3 CO − ↑ CO 2 2R − COOH + Na 2 CO 3 → 2R − COONa + CO 2 ↑ + H 2 O Aminoaxi t Hóa xanh Hóa đỏ Không đổi Số nhóm − NH 2 > số nhóm − COOH Số nhóm − NH 2 < số nhóm − COOH Số nhóm − NH 2 < số nhóm − COOH 2 3 CO − ↑ CO 2 2H 2 N−R−COOH + Na 2 CO 3 → 2H 2 N−R−COONa + CO 2 ↑ + H 2 O Amin Quì tím Hóa xanh Glucozơ Cu(OH) 2 dd xanh lam 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 → (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O Cu(OH) 2 NaOH, t 0 ↓ đỏ gạch CH 2 OH − (CHOH) 4 − CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH 0 t → CH 2 OH − (CHOH) 4 − COONa + Cu 2 O↓ + 3H 2 O AgNO 3 / NH 3 ↓ Ag trắng CH 2 OH − (CHOH) 4 − CHO + 2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH → CH 2 OH−(CHOH) 4 −COONH 4 + 2Ag↓ + H 2 O + 3NH 3 ↑ dd Br 2 Mất màu CH 2 OH−(CHOH) 4 −CHO + Br 2 → CH 2 OH−(CHOH) 4 −COOH+2HBr Saccarozơ C 12 H 22 O 11 Thuỷ phân sản phẩm tham gia pứ tráng gương C 12 H 22 O 11 + H 2 O → C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 Glucozơ Fructozơ Vôi sữa Vẩn đục C 12 H 22 O 11 + Ca(OH) 2 → C 12 H 22 O 11 .CaO.2H 2 O Cu(OH) 2 dd xanh lam C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 → (C 12 H 22 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O Mantozơ C 12 H 22 O 11 Cu(OH) 2 dd xanh lam C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 → (C 12 H 22 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O AgNO 3 / NH 3 ↓ Ag trắng Thuỷ phân sản phẩm tham gia pứ tráng gương C 12 H 22 O 11 + H 2 O → 2C 6 H 12 O 6 (Glucozơ) Tinh bột (C 6 H 10 O 5 ) n Thuỷ phân sản phẩm tham gia pứ tráng gương (C 6 H 10 O 11 ) n + nH 2 O → nC 6 H 12 O 6 (Glucozơ) ddịch iot Tạo dung dịch màu xanh tím, khi đun nóng màu xanh tím biến mất, khi để nguôi màu xanh tím lại xuất hiện 2 NH 2 →+ 3Br Br Br Br + 3HBr (k eát tuûa traéng) 2 NH B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT Câu 1: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ); Y (NaHCO 3 và Na 2 SO 4 ); Z (Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 ). Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3 dung dịch trên? A. NaOH và NaCl. B. NH 3 và NH 4 Cl. C. HCl và NaCl. D. HNO 3 và Ba(NO 3 ) 2 . Câu 2: Có thể phân biệt amin bậc 1 với amin bậc 2 và 3 bằng A. CuO, t O . B. dd Br 2 . C. dd KMnO 4 . D. NaNO 2 , HCl, t O . Câu 3: Để phân biệt O 2 và O 3 có thể dùng A. Que đóm đang cháy. B. Hồ tinh bột. C. Dung dịch KI có hồ tinh bột. D. Dung dịch KBr có hồ tinh bột. Câu 4: Chỉ dùng phenolphtalein có thể phân biệt được 3 dung dịch trong dãy nào sau đây? A. KOH, NaCl, H 2 SO 4 . B. KOH, NaCl, K 2 SO 4 . C. KOH, NaOH, H 2 SO 4 . D. KOH, HCl, H 2 SO 4 . Câu 5: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận được 4 dung dịch trên? A. quỳ tím. B.dd NaOH. C. dd NaCl. D. dd KNO 3 . Câu 6: Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl 2 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Có thể dùng kim loại nào sau đây để nhận biết 6 dung dịch trên A. Na. B. Mg. C. Al. D. Cu. Câu 7: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất lỏng sau: dung dịch HCOOH, dung dịch CH 3 COOH, ancol etylic, glixerol, dung dịch CH 3 CHO. Chỉ dùng thêm 2 thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được 5 lọ trên dung dịch trên? A. AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , quỳ tím. B. AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , Cu(OH) 2 C. nước brom, Cu(OH) 2 . D. Cu(OH) 2 , Na 2 SO 4 . Câu 8: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất lỏng sau: benzen, ancol etylic, phenol, dung dịch axit axetic. Chỉ dùng thêm 3 thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được 4 lọ trên? A. Na 2 CO 3 , nước brom, Na. B. NaOH, nước brom, Na. C. quỳ tím, nước brom, NaOH. D. quỳ tím, nước brom, HCl. Câu 9: Để phân biệt 4 dung dịch glucozơ, glixerol, etanol, fomanđehit chỉ cần dùng một thuốc thử là A. Cu(OH) 2 /OH - . B. Na. C. nước brom. D. [Ag(NH 3 ) 2 ]OH. Câu 10: Có 5 dung dịch riêng rẽ sau: NaHSO 4 , KHCO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 , Na 2 SO 3 . Chỉ bằng cách đun nóng có thể nhận được A. 5 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 1 dung dịch. Câu 11: Có 4 chất bột màu trắng là NaCl, AlCl 3 , MgCO 3 , BaCO 3 . Chỉ dùng nước cùng các thiết bị cần thiết (như lò nung, bình điện phân v.v ) có thể A. không nhận được chất nào. B. nhận được cả 4 chất C. nhận được NaCl và AlCl 3 . D. nhận được MgCO 3 , BaCO 3 . Câu 12: Có 3 dung dịch với nồng độ biết trước là Al(NO 3 ) 3 0,1M (X); Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M (Y) và NaOH 0,5M (Z). Chỉ dùng phenolphtalein cùng các dụng cụ cần thiết có thể A. chỉ nhận được dung dịch X. B. chỉ nhận được dung dịch Y. C. chỉ nhận được dung dịch Z. D. nhận được cả 3 dung dịch. Câu 13: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là MgCl 2 , NH 4 Cl, NaCl. Có thể dùng dung dịch nào cho dưới đây để nhận được cả 3 dung dịch A. Na 2 CO 3 . B. NaOH. C. quỳ tím. D. dung dịch NH 3 . Câu 14: Có 3 dung dịch axit đậm đặc là HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ chọn một chất là thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch axit trên thì có thể dùng chất nào dưới đây? A. CuO. B. dd BaCl 2 . C. Cu. D. dd AgNO 3 . Câu 15: Cho 4 chất rắn riêng rẽ: Na 2 O; Al 2 O 3 ; Fe 2 O 3 ; Al. Chỉ dùng nước có thể nhận được A. 0 chất. B. 1 chất. C. 2 chất. D. 4 chất. Câu 16: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: NaOH; MgCl 2 ; CuCl 2 ; AlCl 3 ; FeCl 3 . Số lượng thuốc thử tối đa cần dùng để có thể nhận được 5 dung dịch trên là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 17: Có 5 kim loại riêng rẽ sau: Ba , Mg , Fe , Ag, Al. Chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 loãng có thể nhận được A. 1 kim loại. B. 2 kim loại. C. 3 kim loại. D. 5 kim loại. Câu 18: Có 6 mẫu chất rắn riêng rẽ sau: CuO; FeO; Fe 3 O 4 ; MnO 2 ; Ag 2 O và hỗn hợp Fe +FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận được A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 6 mẫu. Câu 19: Cho các chất rắn riêng rẽ sau: BaSO 4 ; BaCO 3 ; KCl; Na 2 CO 3 ; MgCO 3 . Chỉ dùng nước và dung dịch nào dưới đây có thể nhận được 5 chất rắn này A. H 2 SO 4 . B. HCl. C. CaCl 2 . D. AgNO 3 . Câu 20: Có các dung dịch riêng rẽ sau: AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 . Chỉ dùng thêm một dung dịch nào sau đây để nhận biết được 4 dung dịch trên? A. NaOH. B. BaCl 2 . C. AgNO 3 . D. quỳ tím. Câu 21: Các dung dịch loãng sau: Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , NaCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , NaOH. Chỉ dung quỳ tím có thể nhận được A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 4 dung dịch. D. 6 dung dịch. Câu 22: Cho các dung dịch: NaCl; AlCl 3 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; FeCl 2 ; MgCl 2 ; NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 CO 3 . Chỉ dùng một dung dịch nào cho dưới đây có thể nhận được các dung dịch trên? A. NaOH. B. CaCl 2 . C. Ba(OH) 2 . D. H 2 SO 4 . Câu 23: Cho 3 bình đựng các dung dịch mất nhãn là X gồm (KHCO 3 và K 2 CO 3 ); Y gồm (KHCO 3 và K 2 SO 4 ); Z gồm (K 2 CO 3 và K 2 SO 4 ). Có thể dùng 2 dung dịch thuộc dãy nào dưới đây để nhận biết được X, Y, Z? A. Ba(OH) 2 và HCl. B. HCl và BaCl 2 . C. BaCl 2 và H 2 SO 4 . D. H 2 SO 4 và Ba(OH) 2 . Câu 24: Cho các dung dịch riêng rẽ sau: axit axetic; glyxerin; propan-1-ol; glucozơ. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể nhận được các dung dịch trên? A. Cu(OH) 2 . B. quỳ tím. C. CuO. D. [Ag(NH 3 ) 2 ]OH. Câu 25: Cho các chất lỏng benzen; toluen; stiren. Chỉ dùng 1 dung dịch nào dưới đây có thể nhận được các chất lỏng trên? A. Br 2 . B. KMnO 4 . C. HBr. D. HNO 3 đặc. Câu 26: Cho các chất lỏng tinh khiết CH 3 COOH, HCOOCH 3 và C 2 H 5 OH, (CH 3 ) 3 COH. Nung nóng CuO và nhúng vào các chất lỏng này thì có thể nhận được A. 0 chất. B. 1 chất. C. 2 chất. D. 4 chất. Câu 27: Cho các oxit: K 2 O; Al 2 O 3 ; CaO; MgO. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể nhận được các oxit trên? A. H 2 O. B. dd Na 2 CO 3 . C. dd NaOH. D. dd HCl. Câu 28: Cho các kim loại: Mg; Al; Fe; Cu. Chỉ dùng 2 dung dịch thuộc dãy nào dưới đây có thể nhận được cáckim loại trên? A. HCl, NaOH. B. NaOH và AgNO 3 . C. AgNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội. D. H 2 SO 4 đặc nguội và HCl. Câu 29: 3 dung dịch: NH 4 HCO 3 ; NaAlO 2 ; C 6 H 5 ONa và 3 chất lỏng C 2 H 5 OH; C 6 H 6 ; C 6 H 5 NH 2 . Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận được A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 6 mẫu. Câu 30: Có 6 dung dịch sau: NH 4 NO 3 ; Al(NO 3 ) 3 ; Pb(NO 3 ) 2 ; FeCl 2 ; HCl; KOH. Số lượng thuốc thử tối đa cần dùng để có thể nhận được 6 dung dịch trên là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 31 (B-07): Có 3 chất lỏng bezen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. giấy quỳ tím. B. dd NaOH. C. nước Br 2 . D. dd phenolphtalein. Câu 32. Để phân biệt axetilen và anđehit axetic ta dùng: A. AgNO 3 / NH 3 . B. quỳ tím. C. Mg D. khí H 2 ( Ni,t 0 ) Câu 33. Để phân biệt các chất riêng biệt fomalin, axeton, xiclohecxen, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây: A. Dùng nước brom, dùng dung dịch thuốc tím B. dùng thuốc thử AgNO 3 /NH 3 ,nước brom C. Dùng dung dịch thuốc tím, dùng AgNO 3 D. A, B, C, đều đúng Câu 34. Để phân biệt các chất riêng biệt benzanđehit, benzen , ancol benzylic, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng thuốc thử AgNO 3 /NH 3 , nước brom B. Dùng Na kim loại, dung dịch NaOH C. Dùng thuốc thử AgNO 3 /NH 3 , dùng Na D. Dùng quỳ ẩm, dùng Na kim loại Câu 35. Để nhận biết các chất metanol, glixerol, dung dịch glucozo, dung dịch anilin ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 , Cu(OH) 2 , nước brom B. Dùng Cu(OH) 2 , nước brom C. dùng Na kim loại, dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. A và B đúng Câu 36. Để nhận biết 3 lọ mất nhón: phenol, stiren, rượu benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là: A . Natri B. Nước brụm C .Dung dịch NaOH D .Ca(OH)2. Câu 37: Để phân biệt C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 có thể dùng thuốc thử nào sau đây: A. dd Br 2 B. dd KMnO 4 C. Phản ứng cháy với O 2 D. A và C đều được. Câu 38. Có 2 dd mất nhãn chứa anđehit axetic và anđehit acrylic. Có thể dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt 2 dd đó? A. dung dịch Br 2 B. AgNO 3 / dd NH 3 C. ddBr 2 và AgNO 3 / dd NH 3 . D. Cả A, B, C không thoả mãn Câu 39: Để phân biệt benzen, toluen, stiren có thể dùng một thuốc thử duy nhất là: A. dd Br 2 B. dd thuốc tím C. Br 2 (Fe) D. Đốt với O 2 Câu 40: Để phân biệt 3 chất lỏng: Rượu etylic, glixerin và fomon, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH) 2 (có đun nóng). II/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng Ca(OH) 2 (ở nhiệt độ thường) III/ thí nghiệm 1 dùng dd AgNO 3 /NH 3 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH) 2 (ở nhiệt độ thường) A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng I Câu 41: Để phân biệt 3 chất lỏng : rượu etylic, glixerin và dd phenol , ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng NaOH và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH) 2 . II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br 2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH) 2 . III/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng dd Br 2 . A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng II Câu 42: Để phân biệt 3 chất lỏng : dd glucozơ, glixerin và fomon , ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH) 2 ( ở nhiệt độ thường). II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO 3 /NH 3 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH) 2 (ở nhiệt độ thường) III/ Chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH) 2 (có đun nóng). A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng III Câu 43: Để phân biệt 3 chất lỏng : axit axetic, anilin và rượu etylic ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng nước và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím. II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH) 2 và thí nghiệm 2 dùng Na. III/ Chỉ cần dùng quỳ tím. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 44: Để phân biệt 3 chất lỏng : axit axetic, etyl axetat và axit acrylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br 2 và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br 2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH) 2 . III/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br 2 và thí nghiệm 2 dùng Na. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 45: Để phân biệt 3 chất lỏng : axit axetic, rượu etylic và nước,ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. II/ Thí nghiệm 1 dùng CaCO 3 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. III/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH) 2 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 46. Để phân biệt 3 chất rắn : glucozơ, amylozơ và saccarozơ, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng nước và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO 3 / NH 3 . II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Iot và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO 3 /NH 3 . III/ Thí nghiệm 1 dùng Iot và thí nghiệm 2 dùng nước . A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 47. Để phân biệt 3 chất khí : metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO 3 /NH 3 và thí nghiệm 2 dùng dd Br 2 . II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO 3 /NH 3 và thí nghiệm 2 dùng dd KMnO 4 . III/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO 3 /NH 3 và thí nghiệm 2 dùng HCl. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 48. Để phân biệt 3 chất khí: metan, etilen và CO 2 , ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd dd Br 2 và thí nghiệm 2 dùng nước vôi trong. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd KMnO 4 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. III/ Thí nghiệm 1 dùng H 2 và thí nghiệm 2 dùng nuớc vôi trong. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 49. Để phân biệt 3 chất lỏng : benzen, stiren và hexin-1, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br 2 loãng và thí nghiệm 2 dùng dd KMnO 4 . II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO 3 /NH 3 và thí nghiệm 2 dùng dd KMnO 4 . III/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO 3 /NH 3 và thí nghiệm 2 dùng dd Br 2 loãng A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng II. Câu 50: Để phân biệt 3 chất : hồ tinh bột, lòng trắng trứng và glixerin, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng HNO 3 đặc và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH) 2 . II/ Thí nghiệm 1 dùng dd I 2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH) 2 . III/ Thí nghiệm 1 dùng dd I 2 và thí nghiệm 2 đun nóng . A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 51: Để phân biệt 3 chất : axit axetic, fomon và nước, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO 3 /NH 3 và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO 3 /NH 3 và thí nghiệm 2 dùng CuO. III/ Chỉ cần Cu(OH) 2 rồi đun nóng. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III. Câu 52. Để phân biệt 3 chất : axit fomic, fomon va glixerin, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO 3 /NH 3 . II/ Thí nghiệm 1 dùng dd K 2 CO 3 và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO 3 /NH 3 . III/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO 3 /NH 3 . A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 53. Để phân biệt 3 chất : axit axetic, etyl axetat và rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng Na. II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH) 2 và thí nghiệm 2 dùng Na. III/ Thí nghiệm 1 dùng Zn và thí nghiệm 2 dùng Na. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III [...]... D I, II, III Cõu 55 Cú 2 bỡnh mt nhón cha ru etylic 45o v dung dch fomalin phõn bit chỳng ta cú th dựng: A- Na kim loi B- AgNO3/NH3 C- Cu(OH)2 + to D- C B v C Cõu 56 Cú th phõn bit CH3CHO v C2H5OH bng phn ng vi : A Na B AgNO3/NH3 C.Cu(OH)2\NaOH D.C A,B,C u ỳng Cõu 57 Cú cỏc cht but-1-in , but-1-en v butan ng trong ba bỡnh mt nhón Dựng cỏc húa cht no sau õy nhn bit chỳng? A AgNO3/NH3 v Br2 B HCl v... dng phng phỏp A chit B chng ct C kt tinh D thng hoa Cõu 35: Khớ NH3 cú ln hi nc thu c NH3 khụ, ngi ta cú th s dng A H2SO4 c B P2O5 C CuSO4 khan D CaO Cõu 36: Khớ CO2 cú ln khớ HCl thu c CO 2 tinh khit, ngi ta dn hn hp qua dung dch X d, sau ú lm khụ khớ X l A NaHCO3 B Na2CO3 C Ca(OH)2 D H2SO4 c Cõu 37: Hn hp gm ancol (ru) etylic v anehit axetic thu c ancol etylic tinh khit, ngi ta cú th s dng A Na... A dựng khớ CO nhit cao, dung dch HCl d B dựng khớ H2 nhit cao, dung dch NaOH d C dựng dung dch NaOH d, dung dch HCl d, ri nung núng D dựng dung dch NaOH d, khớ CO2 d, ri nung núng Cõu 11 (A-07): thu ly Ag tinh khit t hn hp X (gm a mol Al 2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), ngi ta ho tan X bi dung dch cha (6a + 2b + 2c) mol HNO 3 c dung dch Y, sau ú thờm (gi s hiu sut cỏc phn ng u l 100%) A 2c mol bt Al... CO, to 1) HCl 2) đpdd chất rắn MgO 1) HCl 2) đpdd Mg Ca Mg Cõu 19: thu c nit tinh khit t hn hp khớ nit, oxi , nc, amoniac, metylamin; ngi ta cú th dn khớ ln lt qua bỡnh ng lng d cỏc cht A H2SO4 loóng, P trng, CaCl2khan B P trng, HCl c, CaCl2 khan C P trng, CaCl2 khan, H2SO4 loóng D NaOH loóng, P2O5, H2SO4 c Cõu 20: thu c CO2 tinh khit t hn hp khớ CO2, HCl, H2O, SO2, CO; ngi ta cú th dn khớ ln lt qua... cỏc mui sau õy: NaCl; MgCl 2; Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2; Na2SO4; MgSO4 thu c NaCl tinh khit, ngi ta cú th s dng cỏc hoỏ cht thuc dóy no di õy? A H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3 B Na2CO3, BaCl2, HCl C HCl, Ba(OH)2, K2CO3 D K2CO3, BaCl2, H2SO4 Cõu 9: Cho hn hp Al, Cu, Fe S thớ nghim ti thiu cn lm thu c Al riờng r l A 2 B 3 C 4 D 5 Cõu 10 (B-07): thu c Al2O3 t hn hp Al2O3 v Fe2O3, ngi ta ln lt: A dựng khớ CO nhit... v C6H5CH2COOH Cõu 15: Khi iu ch C2H4 t C2H5OH v H2SO4 c thỡ khớ sinh ra cú ln CO 2 v SO2 loi CO2 v SO2, ngi ta cú th s dng dung dch A Br2 B KOH C KMnO4 D KHCO3 Cõu 16: Vng b ln tp cht l Fe thu c vng tinh khit, ngi ta cú th cho dựng lng d dung dch A CuSO4 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D ZnSO4 Cõu 17: Hn hp khớ khụng th tỏch ra khi nhau bng phng phỏp hoỏ hc l A CO2 v O2 B CH4 v C2H6.C N2 v O2 D CO2 v SO2 Cõu... brom D Dung dch NaOH Cõu 61 Cht no phõn bit c axit propionic v axit acrylic A Dung dch NaOH B Dung dch Br2 C C2H5OH D Dung dch HBr TCH CHT Cõu 1: Mt dung dch cú cha cỏc ion Na +, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl- Mun tỏch c nhiu cation ra khi dung dch thỡ cú th cho tỏc dng vi dung dch A K2CO3 B Na2SO4 C NaOH D Na2CO3 Cõu 2: Cú hn hp 3 kim loi Ag, Fe, Cu Ch dựng mt dung dch cú th thu c Ag riờng r m khụng lm khi... bng dung dch HCl Th t cỏc thao tỏc tin hnh thớ nghim tỏch riờng tng cht l A (1)(2) (3) (4) B (1)(4) (3) (2) C (4)(3) (2) (1) D (1)(4) (2) (3) Cõu 5: Etilen cú ln tp cht l CO2, SO2, H2O thu c etilen tinh khit, ngi ta A Dn hn hp ln lt qua bỡnh ng dung dch Br2 d v bỡnh ng CaCl2 khan B Dn hn hp ln lt qua bỡnh ng dung dch KMnO4 d v bỡnh ng H2SO4 c C Dn hn hp ln lt qua bỡnh ng dung dch NaOH d v bỡnh ng . + hồ tinh bột) Không màu → xám Cl 2 + 2KI → 2KCl + I 2 Hồ tinh bột + I 2 → dd màu xanh tím I 2 - hồ tinh bột Màu xanh tím N 2 - Que diêm đỏ Que diêm tắt NH 3 - Quì tím ẩm Hóa xanh - khí. H 2 O O 2 - Que diêm đỏ Bùng cháy - Cu (t 0 ) Cu(đỏ) → CuO (đen) Cu + O 2 0 t → CuO HCl - Quì tím ẩm Hóa đỏ - AgCl Kết tủa trắng HCl + AgNO 3 → AgCl↓+ HNO 3 H 2 S - Quì tím ẩm Hóa hồng - O 2 Kết. NO CO 2 - nước vôi trong Làm đục CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O - quì tím ẩm Hóa hồng - không duy trì sự cháy CO - dd PdCl 2 ↓ đỏ, bọt khí CO 2 CO + PdCl 2 + H 2 O → Pd↓ + 2HCl + CO 2 - CuO

Ngày đăng: 14/05/2015, 19:00

Mục lục

    A. không nhận được chất nào. B. nhận được cả 4 chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan