giáo an lịch sử lớp 9 cực đỉnh

117 332 0
giáo an lịch sử lớp 9 cực đỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:6/12/2007 Ngày giảng:16/12/2007 Tiết 16 Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay Chơng I: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 Bài 14 Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - HS thấy đợc nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. - Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hoá, giáo dục củ TD Pháp nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác. - Tình hình phân hoá xã hội sâu sắc sau chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp và thái độ chính trị, khả năng CM của các giai cấp. 2. T tởng: - Giáo dục HS lòng căm thù đối với những chính sách bóc lột thâm độc, xảo quyệt của TD Pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của ngời lao động dới chế độ thực dân PK. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát lợc đồ, tập phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử. B. Thiết bị dạy học: - Giáo viên: Bài soạn, các tài liệu có liên quan, lợc đồ nguồn lợi của TB Pháp ở VN - Học sinh: Bài soạn, SGK C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới Sau chiến tranh Tg lần thứ nhất, TD Pháp đã tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, ở Việt Nam, tấn công quy và toàn diện nớc ta, biến nớc ta thành thị trờng hàng hoá ế thừa và thị trờng đầu t TB có lợi cho chúng. Với chơng trình khai thác lần này, XH và văn hó giáo dục biến đổi sâu sắc. Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: cả lớp GV cung cấp kiến thức: Chiến tranh TG GV khái quát ghi HS nghe - ghi ? Vì sao ngay sau chiến tranh TG thứ nhất kết thúc, TD Pháp đẩy mạnh chơng trình khai thác lần thứ hai ở ĐD nói chung, ở VN nói riêng? HS dựa vào SGK hiểu biết trả lời. - Do bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh TG thứ nhất, Pháp tăng cờng bóc lột nhân dân lao động ở chính quốc và thuộc địa để bù đắp thiệt hại trong chiến tranh GV nhận xét kết luận Hoạt động 2 : cá nhân /nhóm GV yêu cầu HS chú ý vào nội dung SGK và kênh I. Chơng trình khai thác lần thứ 2 của thực dân Pháp. 1.Bối cảnh lịch sử - Sau chiến tranh TG thứ nhất (1914- 1918) TD Pháp đẩy mạnh chơng trình khai thác lần thứ hai ở ĐD, trong đó có VN. 2. Nội dung hình 27 Nguồn lợi KT của Pháp hỏi: ? Thực dân Pháp đẩy mạnh chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai tập trung vào những nguồn lợi kinh tế nào? HS dựa vào ND SGK và kênh hình 27 trả lời GV nhận xét khái quát ghi HS nghe ghi ? Căn cứ vào nội dung và lợc đồ 27 SGK , hãy nhận xét về các nguồn lợi KT của TB Pháp? HS dựa vào SGK, lợc đồ 27 trả lời - Nguồn lợi KT của TB Pháp nằm rải rác ở cả 3 miền, tập trung chủ yếu ở miền Bắc với nguồn lợi chủ yếu là NN, khai mỏ, CN nhẹ giành cho xuất khẩu. GV nhận xét cung cấp Chính sách khai thác thuộc địa thuế khác ? Vì sao TD Pháp chỉ chú trọng đầu t phát triển CN nhẹ mà không đầu t phát triển CN nặng? HS trả lời: chỉ phát triển CN nhẹ mà không phát triển CN nặng vì TD Pháp muốn kìm hãm nền KT không cân đối, phụ thuộc vào KT chính quốc. GV nhận xét kết luận cung cấp ?Nh vậy chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp đã tác động đến nền KT VN nh thế nào? HS thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả? Nền KTVN trớc cuộc khai thác thuộc địa nền KT PK. Đó là nền KT NN thuần tuý, không có CN, trao đổi buôn bán hạn chế Dới tác động chính sách khai thác thuộc địa của Pháp nền KTVN có nhiều biến đổi. Làm cho nền KT Việt Nam phát triển theo lờng TBCN, tạo ra hai khu vực KT: Hiện đại (KTCN, TN); Truyền thống (NN, TCN) - Tạo ra sự chuyển biến về KT GV nhận xé,t kết luận, chuyển ý Hoạt động :cá nhân /cả lớp HS chú ý vào nội dung SGK ? Trong chơng trình khai thác lần thứ hai TD Pháp đã thực hiện chính sách cai trị nh thế nào đối với n- ớc ta? HS dựa vào ND SGK trả lời GV nhận xét kết luận ghi ? Em nhận xét gì về những thủ đoạn cai trị của TD Pháp đặc biệt chính sách Chia để trị HS trả lời: Đây là chính sách cai trị hết sức thâm độc dã man, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thôn tính và áp bức DT GV nhận xét kết luận - Nông nghiệp: tăng cờng vốn đầu t, trọng tâm mở rộng đồn điền cao su - CN: đầu t vào khai mỏ (chủ yếu các mỏ than) chú trọng đầu t phát triển CN nhẹ. - Thợng nghiệp - Giao thông vận tải - Tài chính: ngân hàng ĐD chi phối mọi huyết mạch KT. Tăng cờng bóc lột thuế má II. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục. *Về chính trị: - TD Pháp thâu tóm mọi quyền hành - Bóp nghẹt quyền tự do dân chủ - Thẳng tay đàn áp PT CM - Thực hiện chính sách Chia để trị * Về văn hoá, giáo dục HS nghe ghi GVMR: Khuyến khích tệ nạn xã hội: cờ bạc, rợu chè, mê tín dị đoan. Hạn chế mở trờng: Niên khoá 1922 1923 VN có 3.039 trờng tiểu học; 7 trờng cao đẳng, 2 trờng trung học. Tổng số sinh viên ở các trờng cao đẳng 436 ngời. Theo em mục đích của các thủ đoạn đó là gì? - Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa mà sợi chỉ đó xuyên suất là cuộc sống văn hoá nô dịch (đào tạo tay sai phục vụ cho chúng) và chính sách ngu dân để dễ bề cai trị. GV nhận xét kết luận chuyển ý Hoạt động : cả lớp /nhóm GV củng cố lại kiến thức bằng câu hỏi ? Trớc khi TD Pháp tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa, XHVN có mấy giai cấp? HS trả lời: XHVN xó 2 giai cấp cơ bản: - Nông dân - Địa chủ PK Sau khi TD Pháp tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa lần 1 và 2 XHVN đã xuất hiện thêm các giai cấp tầng lớp mới: - Giai cấp TS - Giai cấp CN - Tầng lớp tiểu t sản Sau chiến tranh TG thứ nhất XHVN có sự phân hoá sâu sắc. ? GV sử dụng mô hình trên bảng phụ yêu cầu, HS điền tiếp nội dung vào sơ đồ sau để làm rõ thái độ chính trị và khả năng CM của các G/c, tầng lớp XHVN sau chiến tranh TG thứ nhất. HS thảo luận (phiếu học tập) Đại diện các nhóm viết vào phiếu học tập - Thi hành chính sách văn hoá nô dịch và ngu dân (hạn chế mở trờng học ) - Công khai tuyên truyền cho chính sách khai hoá của Pháp III. Xã hội Việt Nam phân hoá GV điền sẵn HS tự điền Mới ra đời Tăng nhanh về SL Chiếm 90% về DS Ra đời từ trớc chiến tranh Sau khi HS điền xong GV nhận xét và phân Giai cấp địa chủ PK Giai cấp t sản Tầng lớp TiểuTS Giai cấp nông dân Giai cấp công nhân Bị TD Pháp chèn ép, đời sống bấp bênh -> là lực lợng hăng hái của CM Đợc đế quốc Pháp dung dỡng là tay sai đắc lực của Pháp -> là đối tợng của CM Ra đời sau chiến tranh và bị phân hoá làm 2 bộ phận: TS mại bản và TS DT Bị đế quốc Pháp và PK áp bức bóc lột, bị bần cùng hoá -> là lực lợng hăng hái đông đảo của CM Sống tập trung ở các khu đô thị và CN, có đặc điểm riêng khác Công nhân TG, là giai cấp nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo tích thêm về thái độ chính trị và khả năng CM của từng GIAI CấP, tầng lớp bằng bảng phụ đã điền sẵn. ?Hãy nêu sự khác nhau về KT, thái độ chính trị giữa các giai cấp, tầng lớp trong XHVN? HS dựa vào sơ đồ trả lời - giai cấp công nhân và nông dân là 2 giai cấp nghèo nhất của XH, họ là lực lợng chính của CM quyết định thắng lợi của CM - GCTS: có một số ít vốn liếng lại bị TS Pháp chèn ép, lệ thuộc nên t tởng cải lơng không ổn định. - Giai cấp địa chủ PK đợc đế quốc Pháp dung dỡng, có quyền đàn áp bóc lột ND, làm tay sai cho Pháp, là đối tợng của CM ?XHVN xuất hiện những mâu thuẫn nào? Nông dân >< địa chủ PK CN >< Địa chủ PK, TS Pháp, TS VN Dân tộc VN >< đế quốc Pháp - đây là mâu thuẫn cơ bản 3. Củng cố GV củng cố bằng bài tập Bài 1: Hãy đánh dấu (x) vào ô trống trớc câu trả lời em cho là đúng về lí do TD Pháp đẩy mạnh khai thác và bóc lột nhân dân VN sau chiến tranh TG thứ nhất: Pháp là nớc thắng trận, bị tàn phá nặng nề Nền tài chính của Pháp bị kiệt quệ sau chiến tranh VN là nớc có nguồn tài nguyên phong phú Nguồn công nhân VN rẻ và nhiều Tất cả các ý trên Bài 2: Về nhà (SGK) 4. Hớng dẫn học bài - Học kỹ bài, soạn bài 15 - Đọc tìm hiểu ND SGK - Trả lời các câu hỏi trong SGK Ngày soạn20/12/2007 Ngày giảng:23/12/2007 Tiết 17 Bài 15 Phong trào cách mạng Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1919 - 1925 A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - HS hiểu CM tháng 10 Nga và phong trào CM TG sau chiến tranh TG thứ nhất có ảnh hởng thuận lợi đến phong trào giải phóng DT ở Việt Nam. - Nắm đợc nét chính trong phong trào đấu tranh của giai cấp TS DT, hiểu TS và phong trào CN từ năm 1919 - 1925 2. T tởng: - Qua sự kiện bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối 3. Kĩ năng: - Rèn luyện HS kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu và tập đánh giá về các sự kiện đó. B. Thiết bị dạy học: - Giáo viên: Bài soạn, các tài liệu có liên quan, phiếu học tập, sơ đồ - Học sinh: Bài soạn, su tầm tranh ảnh về phong trào CN và PT DT dân chủ C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: XHVN sau chiến tranh TG thứ nhất đã phân hoá nh thế nào? Thái độ chính trị của các giai cấp. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới Sau chiến tranh TG thứ nhất tình hình TG có nhiều ảnh hởng thuận lợi đối với CM VN. Đặc biệt với chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp, XHVN phân hoá sâu sắc hơn, tất cả các giai cấp đều có mặt, phát triển và biến động. Trong phong trào đấu tranh chống sự áp bức bóc lột của TD Pháp, mỗi giai cấp đã nói lên tiếng nói và yêu cầu riêng của giai cấp mình, phong trào CMVN có bớc phát triển mới Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1 :cả lớp / cá nhân GV củng cố kiến thức bằng câu hỏi: ? Nêu ý nghĩa quốc tế của CM tháng 10 Nga? HS dựa vào nội dung đã học trả lời. - Chấn động địa cầu, soi sáng con đờng CMVS cho nhân dân lao động và toàn thể DT bị áp bức trên TG. GV nhận xét chuyển ý vào phần I HS nghe ghi GV cung cấp các sự kiện: - 3/1919 quốc tế (QTCS) đợc thành lập ở Matxơcova, đánh dấu giai đoạn mới trong PT phát triển của PTCMTG. - 1920 ĐCS Pháp ra đời - 1921 ĐCS Trung Quốc thành lập ? Tình hình TG sau chiến tranh TG thứ nhất đã ảnh hởng tới CMVN nh thế nào? HS trả lời GV nhận xét kết luận Hoạt động : Cá nhân / nhóm GV giải thích khái niệm: PT DT, dân chủ công khai. GV cung cấp ghi HS nghe ghi GV sử dụng phiếu học tập, lập bảng thống kê GV giải thích cụ thể (mục tiêu, t/c ) HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo, mỗi nhóm có một nội dung, nhận xét điền vào bảng kê. I. ảnh hởng của cách mạng tháng mời Nga và phong trào cách mạng thế giới - Dới ảnh hởng của CM tháng 10 Nga, phong trào giải phóng DT ở các nớc phơng Đông và PTCN ở các nớc phơng Tây gắn bó mật thiết chống CNĐQ - PTCM lan rộng khắp TG - Giai cấp vô sản ở các nớc bớc lên vũ đài chính trị. II. Phong trào Dân tộc, dân chủ công khai - Sau chiến tranh TG thứ nhất, PT dân tộc dân chủ ở nớc ta phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp tham gia với nhiều hình thức phong phú sôi nổi. Phong trào T sản dân tộc Tiểu t sản Mục tiêu Đòi quyền lợi về KT, đòi quyền tự do DC thích ứng với quyền lợi và địa vị của chính Chống cờng quyền áp bức, đòi quyền tự do dân chủ mình Tính chất Dễ thoả hiệp mang tính cải lơng Mang t/c yêu nớc và DC rõ nét Hình thức Công khai Bằng báo chí, minh tinh biểu tình Nhận xét Tích cực: đã có cố gắng trong cuộc đấu tranh, chống sự cạnh tranh, chèn ép của TS nớc ngoài Hạn chế: hđ mang t/c cải lơng giới hạn trong khuân khổ của chế độ TD phục vụ quyền lợi của các tầng lớp trên Tích cực: thức tỉnh lòng yêu nớc, truyền bá TT tự do dân chủ trong ND, truyền bá t tởng CM mới. Hạn chế: cha tổ chức thành chính đảng nên đấu tranh CM mang tính xốc nổi ấu trĩ ? Vì sao sau chiến tranh TG PT đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ lại diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức nh vậy? HS trả lời GV nhận xét chuyển ý Hoạt động : cá nhân / cả lớp GV cung cấp ghi HS nghe ghi GV yêu cầu HS đọc chữ in nhỏ SGK ? Bối cảnh trong nớc và TG đã ảnh hởng nh thế nào đến PT công nhân VN trong những năm đầu sau chiến tranh TG thứ nhất? - PT công nhân trong nớc ngày càng phát triển làm cơ sở cho các tổ chức và PT chính trị cao hơn. - Các cuộc đấu tranh của Công nhân VN và TQ góp phần cổ vũ PT đấu tranh của công nhân VN. GV cung cấp về diễn biến của PT công nhân ? Theo em điểm mới của PT đấu tranh của CN đóng tàu Ba Son với PT công nhân trớc đó là gì? HS trả lời ? Em nhận xét gì về PT công nhân từ 1919 1925? Đặc điểm sôi nổi các cuộc đấu tranh vẫn còn mang tính riêng lẻ, cá nhân cha có sự liên kết chặt chẽ, PT tỏ ra thiếu sự lãnh đạo, cha thể hiện tính độc lập về chính trị. ? T/c và ý nghĩa của PT dân tộc dân chủ và PT công nhân trong thời kì này? Có tính chất quần chúng rộng rãi, bồng bột tự phát ý nghĩa: tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức chính trị cao hơn ra đời và hoạt động trong thời gian tiếp theo. III. Phong trào công nhân (1919 1925) - Sau chiến tranh PT công nhân tuy còn tự phát nhng ý thức giai cấp phát triển. 1922 CN Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật thắng lợi. 1924 những cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dơng. 8/1925 cuộc bãi công của CN xởng đóng tàu Ba Son giành thắng lợi. 3. Củng cố GV sử dụng bảng phụ, yêu cầu HS điền vào bảng phụ theo sơ đồ câu 1: ảnh h ởng của CM tháng 10 Nga 4. Hớng dẫn học bài Học kỹ bài, ôn tập kiểm tra học kỳ Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I A. Mục tiêu cần đạt. - Hệ thống hoá kiến thức lịch sử thế giới từ sau 1919 đến nay. - Bớc đầu tìm hiểu về lịch sử Việt Nam qua hai bài 14, 15. - Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết B . ma trận Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bài : Nớc Mĩ 1- 0,25 Bài : Nhật Bản 1 - 0,25 Bài : Các nớc Tây Âu. 2 - 0,5 Bài : Quan hệ quốc tế sau chiến tranh 1 - 0,25 2 - 0,5 1 - 3 Bài : Cách mạng khoa học kĩ thuật 1 - 0,25 4 - 1 Bài : Việt Nam sau chiến tranh thế giới 1 1.5 4 - 11- 1.5 Tổng số điểm 2.75 4,75 2.5 Tỷ lệ phần trăm 27.5% 47.5% 25% Kiểm tra học kì I Môn lịch sử Điểm Lời cô phê Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trớc câu trả lời đúng nhất. 1. Trong các nguyên nhân dới đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển vợt bậc về khoa học kĩ thuật của Mĩ A. Chính phủ Mĩ đặc biệt quan tâm phát triển khoa học kĩ thuật , coi đây là trung tâm chiến lợc để phát triển đất nớc. B. Nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã sang Mĩ, nhiều phát minh khoa học đợc nghiên cứu và ứng dụng tại Mĩ. C. Do Mĩ là nớc giàu tài nguyên D. Do Mĩ là nớc không bị chiến tranh tàn phá. 2. Nhận xét nào không đúng về tình trạng của nớc Nhật ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai. A. Nhật là nớc bại trận, bị quân đội nớc ngoài chiếm đóng. B. Là nớc thắng trận, thu đợc nhiều quyền lợi C. Nớc Nhật bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề D. Nạn thất nghiệp diễn ra trầm trọng, lơng thực, thực phẩm thiếu thốn 3. EU là tên viết tắt của tổ chức nào A. Liên minh châu Phi C. Liên minh châu Âu B. Hiệp hội các nớc Đông Nam á D. Liên hiệp quốc 4. Nội dung chủ yếu của hội nghị Ianta là gì A. Bàn về việc kết thúc chiến tranh B. Thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hởng giữa hai c- ờng quốc là Liên Xô và Mĩ. C. Thông qua quyết định thành lập tổ chức Liên hiệp quốc. D. Tất cả các ý kiến trên. Câu 2 Trong những câu dới đây câu nào đúng, câu nào sai (nếu đúng ghi Đ, sai ghi S) 1 Bản chất của trật tự thế giới hai cực Ianta là sự liên minh kinh tế giữa hai phe T bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa 2 Mĩ Nhật EU là 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới 3 Xu hớng Hòa bình ổn định, hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc 4 Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay còn gọi là cuộc cách mạng khoa học công nghệ Câu 3: Nối các nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B. Giai cấp địa chủ phong kiến Ra đời trớc chiến tranh thế giới thứ nhất, sống tập trung ở khu đô thị và công nghiệp Chiếm 90% dân số bị đế quốc Pháp và phong kiến áp bức bóc lột Câu 4: Hãy điền cụm từ đã cho vào ô trống cho đúng với ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật có ý nghĩa vô cùng to lớn, nh một cột mốc trong lịch sử của loài ngời mang lại những tiến bộ , những thành tựu kì diệu và những trong cuộc sống con ngời Các cụm từ : Thay đổi to lớn; Chói lọi; Phi thờng; Tiến hoá văn minh. Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1 : ( 3 điểm) Hãy trình bày các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh Câu 2 : ( 3điểm) Chơng trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào những nguồn lợi kinh tế nào? Qua đó hãy cho biết chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã tác động nh thế nào đến nền kinh tế Việt Nam ? D . Đáp án Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: 1. A 2. B 3. C 4. B Câu 2: 1. S 2. Đ 3. Đ 4. Đ Câu 3: Giai cấp phong kiến Là giai cấp đợc đế quốc Giai cấp t sản ra đời sau Giai cấp nông dân chiếm 90% Giai cấp công nhân Ra đời trớc Câu 4: Chói lọi Tiến hoá văn minh Phi thờng Thay đổi to lớn Phần II. Tự luận Câu 1: (3 điểm) Yêu cầu đúng, đủ, sạch sẽ các xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh + Xu thế hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế + Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm dần đợc xác lập + Các nớc ra sức điều chỉnh chiến lợc lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm Giai cấp t sản Giai cấp nông dân Giai cấp công nhân Ra đời sau chiến tranh và bị phân hoá làm hai bộ phận Là giai cấp đợc đế quốc Pháp dung dỡng, là tay sai đắc lực của Pháp + Đầu những năm 90 của TK XX ở nhiều khu vực xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến + Xu thế chung: hoà bình ổn định, hợp tác phát triển Biểu điểm: - Điểm 3: đạt các nội dung trên - Điểm 2: thiếu một trong các nội dung trên - Điểm 1: thiếu nhiều ý, cẩu thả Câu 2: Yêu cầu: trả lời đợc các nguồn lợi kinh tế của Pháp trong chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp( Nông nghiệp , công nghiệp , thơng nghiệp , giao thông vận tải , tài chính , thuế ) Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đối với nền kinh tế Việt Nam . Cụ thể: thực dân Pháp tập trung những nguồn lợi kinh tế : Nông nghiệp , công nghiệp , thơng nghiệp, tài chính Tác động đến nền kinh tế Việt Nam : làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển theo hớng t bản chủ nghĩa tạo ra2 khu vực kinh tế : kinh tế hiện đại (kinh tế công nghiệp thơng nghiệp); Truyền thống (nông nghiệp , thủ công nghiệp ) Tạo ra sự chuyển biến cho nền kinh tế Việt Nam Biểu điểm: - Điểm 3: đạt các nội dung trên - Điểm 2: trình bày còn thiếu 1 ý - Điểm 1: thiếu nhiều ý, cẩu thả => tuỳ vào khả năng làm bài của HS cho điểm Học kì II Ngày soạn:10/1/2008 Ngày giảng:15/1/2008 Tiết 19 Bài 16 Hoạt động của nguyễn ái quốc ở nớc ngoài trong những năm 1919 - 1925 A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Những hoạt động cụ thể củ nguyễn ái Quốc sau chiến tranh TG thứ nhất ở Pháp, LX, TQ. Qua những hoạt động đó Nguyễn ái Quốc đã tìm đợc con đờng cứu nớc đúng đắn cho Dt và tích cực chuẩn bị về t tởng cho việc thành lập chính Đảng VS ở VN. - Nắm đợc chủ trơng và hoạt động của hội VN CM thanh niên 2. T tởng: - Giáo dục HS lòng khâm phục, tình yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ CM. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, lợc đồ - Tập cho HS biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử B. Thiết bị dạy học: - Giáo viên: Lợc đồ, ảnh Nguyễn ái Quốc, những tài liệu về h/đ của Nguyễn ái Quốc - Học sinh: Bài soạn, su tầm những bài viết về Bác C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Tổ chức: [...]... việc thành lập đảng 2 T tởng: - Giáo dục lòng biết ơn đối với lãnh tụ HCM, ngời có vai trò thống nhất các tổ chức CS thành lập ĐCSVN 3 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử - Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử B Thiết bị dạy học: - Giáo viên: Tranh ảnh lịch sử, chân dung Nguyễn ái Quốc, Trần Phú, bảng phụ - Học sinh: Su tầm tranh ảnh lịch sử, soạn bài SGK C Tiến trình tổ... năm 193 6 - 193 9 A Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: - Giúp HS hiểu những nét chính của tình hình TG và trong nớc có ảnh hởng đến CMVN những năm 193 6 193 9 - Chủ trơng của Đảng và PT đấu tranh trong những năm 36 39 ý nghĩa của PT 2 T tởng: Giáo dục cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của đảng 3 Kĩ năng: - Tập cho HS so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh những năm 30- 31 - Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử B... soạn:1/ 2/2008 Ngày giảng: 19/ 2/2008 Tiết 23 Bài 19 phong trào cách mạng trong những năm 193 0 - 193 5 A Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: - Nắm đợc nguyên nhân, diễn biến của PTCM 1030 193 1 với đỉnh cao Xô viết nghệ tĩnh - Nắm đợc quá trình phục hồi lực lợng CM 193 1 193 5 - Hiểu rõ các khái niệm Xô Viết, Khủng hoảng KT 2 T tởng: - Giáo dục HS lòng khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công... triển sôi nổi, nôi cuốn đông đảo mọi tầng lớp tham gia, nó cho thấy PTCN nớc ta cần có những yêu cầu mới Vì vậy tại đại hội toàn quốc của tổ chức thanh niên họp , đoàn đại biểu bắc kì đề nghị thành lập ĐCS GV cung cấp về sự ra đời của các tổ chức CS HS nghe ghi - 6/ 192 9 ĐD CS đảng đợc thành lập ở bắc kì - 8/ 192 9 An Nam CS đảng đợc thành lập ở Nam Kì - 9/ 192 9 các đảng viên của đảng tân việt chịu ảnh... lời 2 Diễn biến ? PTCM 193 0 193 1 có thể chia làm mấy giai đoạn HS trả lời: chia làm hai giai đoạn - Dới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh mẽ trên toàn quốc - PT ở Nghệ Tĩnh từ 5/ 193 0 193 1 ? Hãy tóm tắt diễn biến PTCM từ 2/ 193 0- - Từ 2/ 193 0 đến trớc 1/5/ 193 0 PTCM 1/5/ 193 0? phát triển rộng khắp B T-N HS dựa vào SGK trả lời - Đỉnh cao của PTCM là Xô... GV chuyển ý Hoạt động : Cá nhân / cả lớp nhau ra đời trong năm 192 9 * Quá trình thành lập - Cuối 192 8 đầu năm 192 9 PTDTDC và GV cung cấp về hoàn cảnh ra đời của 3 tổ PTCN phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải thành lập một đảng CS để lãnh đạo PTCM chức cộng sản trong nớc - 3/ 192 9 Chi bộ CS đầu tiên thành lập gồm 7 ngời ? Vì sao có sự đấu tranh trong nội bộ hội VNCM thanh niên? Do PTCN và PT yêu nớc nửa cuối... cứu nớc, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 194 5 2 T tởng: - Giáo dục HS hiểu lòng yêu kính Chủ Tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng xuất của đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ CHí Minh 3 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử B Thiết bị dạy học: - Giáo viên:Bài soạn, các tài liệu có liên quan, bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài... đây là nguyên nhân dẫn đến PTCMVN trong những năm 193 0 193 1 II Phong trào CM 193 0 193 1 với đỉnh cao Xô viết nghệ tĩnh Hoạt động : Cá nhân 1 Nguyên nhân ? Những nguyên nhân cơ bản nào làm bùng nổ PTĐT của CN ND năm 193 0 193 1? HS dựa vào SGK trả lời Do tác động của cuộc khủng hoảng GV nhận xét kết kuận KT 29 33 Do chính sách khủng bố của TDP đầu năm 193 0 Hoạt động 2: Cá nhân/ nhóm Đảng ra đời kịp thời... cảnh nào? HS dựa vào SGK trả lời GV nhận xét - chuyển ý 3 Củng cố Nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ơng 19. 5. 194 1 5. 194 4 Thành lập Mặt trận Việt Minh 10- 19. 5. 194 1 Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 22.12. 194 4 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị sắm sửa vũ khí đuổi thù chung 4 Hớng dẫn học bài Học kĩ bài Sạn phần tiếp theo chú... Tân việt CM đảng cử ngời sang Quảng châu theo học lớp huấn luyện với t/c thanh niên, do đó chủ trơng CM của đảng tân việt có nhiều điều ảnh hởng của thanh niên ? Em nhận xét gì về tổ chức CM mới này? - Đây là tổ chức CM có lập trờng TT theo khuynh hớng CMVS tiến bộ III Việt Nam quốc dân đảng ( 192 7) Cuộc khởi nghĩa Yên Bái ( 193 0) 1 Tổ chức VN quốc dân đảng ( 192 7) - 25/12/ 192 7 tổ chức VN quốc dân đảng . ĐCSVN. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử - Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử B. Thiết bị dạy học: - Giáo viên: Tranh ảnh lịch sử, chân dung Nguyễn ái Quốc, Trần. thống hoá kiến thức lịch sử thế giới từ sau 191 9 đến nay. - Bớc đầu tìm hiểu về lịch sử Việt Nam qua hai bài 14, 15. - Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kỹ. đó lại thì mới thống nhất đợc LL quần chúng. - 6/ 192 9 ĐD CS đảng đợc thành lập ở bắc kì - 8/ 192 9 An Nam CS đảng đợc thành lập ở Nam Kì. - 9/ 192 9 các đảng viên của đảng tân việt chịu ảnh hởng của

Ngày đăng: 10/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan