tuần 2 lớp 5

25 197 0
tuần 2 lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án giảng dạy Năm học 2009 - 2010 Tuần II Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tiết 2: Tập đọc Nghìn năm văn hiến I Yêu cầu: Giúp hs - Đọc đúng các tiếng từ nghữ khó: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, lấy đỗ - Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với bảng thống kê, nhấn giọng ở các từ thể hiện niềm tự hào - Hiểu nội dung :Nớc Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta II Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ trang 16 , Sgk và bảng phụ III Lên lớp: 1. Bài cũ: Gọi ba em ( mỗi em đọc một đoạn ) bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa HS đọc và nêu nội dung GV nhận xét- đánh giá 1Giới thiệu bài: 3ph GV treo tranh minh hoạ yêu cầu hs nêu nội dung tranh GV nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của nớc ta qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 25ph Hớng dẫn theo qui trình sgv Lu ý:Phần luyện đọc GV hớng dẫn cách ngắt giọng Triều đại / Lý / Số khoa thi/ 6 / Số tiến sĩ / 11 / Số trạng nguyên / o / Toàn bài đọc rõ ràng rành mạch, tuần tự từng mục của bảng thống kê thể hiện sự tôn trọng, tự hào về những chứng tích văn hiến của dân tộc ( Mỗi hs đọc nối tiếp thì đọc một triều đại hs yếu mỗi em đọc hai vòng ) HS khá giỏi: Giải thích nghĩa các từ: ngạc nhiên, muỗm già cổ kính, chứng tích, văn hiến - Phần tìm hiểu bài: Thực hiện nhóm 4 để tìm hiểu, thảo luận các câu hỏi ở sgk sau đó gv kết luận : Văn Miếu là nơi thờ Khổng Tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học . Đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám GV yêu cầu hs nêu ý chính của từng đoạn-Hs nêu nội dung Gv ghi bảng và cho các em nhắc lại - Phần đọc diễn cảm yêu cầu hs luyện đọc theo cặp rồi thi đọc trớc lớp ( Chọn phần 3 để hớng dẫn hs đọc ) 3. Củng cố dặn dò: 5ph HS nhắc lại nội dung bài tập đọc GV tổng kết giờ học và nhắc nhở: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2và chuẩn bị trớc bài Sắc màu em yêu . Tiết 2: Toán Luyện Tập I Yêu cầu: Giúp HS - Biết đọc ,viết một số thập phân trên một đoạn của tia số . Nhận biết các phân số thập phân Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 1 Giáo án giảng dạy Năm học 2009 - 2010 - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân - ( Hoàn thành bài tập1,2,3) II Đồ dùng dạy học Bảng phụ- bút dạ III Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: 3ph GV nói rõ yêu cầu của giờ học HS xác định nhiệm vụ 2. Luyện tập thực hành: 25ph Bài 1: GV vẽ tia số lên bảng HS một em lên bảng- cả lớp vẽ và vở để thực hiện yêu cầu - GV nhận xét bài Hs sửa sai ( nếu có ) Bài 2: HS nêu yêu cầu GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ( Viết các phân số đã cho thành phân số thập phân ) Một em làm ở bảng- Cả lớp làm vào vở GV gợi ý cho hs yếu: Để chuyển các phân số đó thành phân số thập phân ta sẽ chuyển bằng cách đa về phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 GV chữa bài chung cả lớp Bài 3: Tơng tự nh hoạt động bài 2 Học sinh khá giỏi làm thêm bài4,5 Bài 4: HS nêu yêu cầu Gv gợi ý: Ta tiến hành so sánh các phân số sau đó chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống Một em làm ở bảng GV theo dõi giúp đỡ rồi chữa bài Bài 5: HS đọc đề bài toán GV hỏi để gợi ý : Lớp học có bao nhiêu hs? Số hs giỏi nh thế nào so với số hs cả lớp Em hiểu câu số hs giỏi toán bằng ba phần mời số hs cả lớp nh thế nào? HS làm vào vở , những em khá đổi vở kiểm tra lẫn nhau 5. Tổng kết dặn dò: 3ph HS nhắc lại nội dung vừa đợc ôn tập GV nhận xét giờ học Dặn hs về nhà làm các bài ở phần luyện tập thêm ? Không có thể viét thành phân số nh thế nào? ( Có tử số bằng o và mẫu số khác không) HS làm bài GV thu chấm tổ2 Chữa bài ở bảng Tiết3: Luyện toán Luyện tập I Yêu cầu: Giúp hs - Nhớ lại khái niệm phân số thập phân - Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân để vận dụng thực hành hiệu quả II Lên lớp: A. Củng cố kiến thức cơ bản: 10 ph GV yêu cầu hs nhắc lại thế nào là phân số thập phân ? lấy ví dụ minh hoạc Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 2 Giáo án giảng dạy Năm học 2009 - 2010 HS nhắc và bổ sung- GV kết luận ý đúng B. Luyện tập thực hành: 25ph Bài 1:Tìm năm phân số thập phân HS tự làm rồi đổi vở kiểm tra lẫn nhau- Một số em nêu kết quả và cách làm Bài 2 Hãy chuyển các phân số sau thành phân số thập phân Mời hai phần hai mơi Bảy phần hai mơi lăm Một trăm năm mơi phần hai nghìn HS khá giỏi tự làm GV hớng dẫn cho hs yếu : Những phân số nh thế nào thì đợc gọi là phân số thập phân- Muốn để có mẫu số là mời hay một trăm ta làm thế nào ? ( Ta qui đòng mẫu số các phân số để có mẫu số là 10, 100, 1000- ) Bài3Viết các phân số sau thành phân số thập phân: Ba phần Hai mơi Chín phần hai lăm Chín mơi tám phần hai trăm HS tiến hành làm bài nh ở bài 2 GV thu chấm rồi chữa bài ở bảng C. Tổng kết dặn dò: 3ph HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập GV nhận xét giờ học . Tiết 4: Đạo đức Em là học sinh lớp năm( tiết 2 ) I Yêu cầu: HS biết - Vị trí của học sinh lớp năm so với các lớp trớc - Có ý thức học tập và rèn luyện - Vui và tự hào khi mình là học sinh lớp năm ; có ý thức rèn luyện để xứng đáng là hs lớp năm II Lên lớp 1.Bài cũ : 3ph Kiểm tra sự chuẩn bị của hs Kế hoạch phấn đấu của bản thân 2. Tim hiểu bài: 25ph Hoạt động 1:HS có kĩ năng đạt mục tiêu GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4để trình bày kế hoạch phấn đấu của bản thân nhằm để các bạn góp thêm ý kiến bổ sung HS một vài em nêu trớc lớp GV kết luận: Để xứng đáng là hs lớp năm chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu rèn luyện một cách có kế hoạch Lớp năm là lớp lớn nhất trờngvì vậy các em cần phải gơng mẫuvề mọi mặt để các em; các khối lớp khác học tập HS thảo luận nhóm 4 rồi nêulên những nhiệm vụ của hs lớp năm Hoạt động 2: HS tự kể chuyện về tấm gơng hs lớp năm gơng mẫu Từng emkể- một số em khác thảo luận những điều mà các em cần học tập nêu kq của mình Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 3 Giáo án giảng dạy Năm học 2009 - 2010 GV nói thêm : Chúng ta cần phát huy những u điểm mà mình thực hiện tốt và cần nỗ lực khắc phục những mặt còn yếu kém Hoạt động 3 Hát múa, đọc thơ về trờng em HS thực hiện theo hình thức thi đua giữa các tổ GV nhận xét đánh giá Củng cố dăn dò: 5ph HS đọc phần ghi nhớ ở sgk GV dặn dò: Về nhà Ôn lại và thực hiện tốt nh ghi nhớ của bài trong năm học này GV nhận xét giờ học Chiều: Tiết 1: Luyện Tiếng Việt Luyện tập về từ đồng nghĩa I Yêu cầu: Giúp hs củng cố và nâng cao - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn - Vận dụng để làm đúng các bài tập thực hành bằng cách biết viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa II. Lên lớp 1. Giới thiệu bài : 3ph GV nói rõ mục tiêu của giờ học 2. Củng cố kiến thức cơ bản: 10ph GV yêu cầu hs nêu và lấy ví dụ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghĩakhông hoàn toàn ? Cờu tạo bài văn tả cảnh gồm mấy phần- nêu dần bài của bài văn tả cảnh HS nêu Cả lớp và cô giáo bổ sung đấnh giá 3. Luyện tập thực hành: 20ph Bài 1:Chọn từ ngữ thích hợp nhất ( trong các từ đồng nghĩadới đây ) điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau đây. Đêm trăng Hồ Tây Hồ về thu( trong veo, trong lành, trong trẻo, trong vắt, trong sáng) ;( bao la, bát ngát, thênh thang,mênh mông, rộng rãi ). Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng( nhấp nhô, lan toả, lan rộng, lăn tăn, li ti ) . Bây giờ, sen trên hồ đã gần tànnhng vẫn còn( tha thớt, la tha, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng )mấy đoá hoa nở muộn . Mùi hơng đa theo chiều gió( thoang thoảng , ngào ngạt, thơm phức,thơm ngát, ngan ngát ). Thuyền gió cứ từ từmà đi ra giữa khoảng ( trống trải, bao la, mênh mang, mênh mông ). Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề( yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt nh tờ Thứ tự các từ cần chọn là: trong vắt, mênh mông. lăn tăn, lơ thơ, ngào ngạt mênh mông, lặng ngắt nh tờ HS trình bày- HS khác và gv bổ sung đánh giá Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 4 Giáo án giảng dạy Năm học 2009 - 2010 Bài 2: Tả cảnh nơi em ở vào buổi sáng đẹp trời HS làm bài gv thu chấm Chữa bài: Hình thức cấu tạo của một bài văn tả cảnh, Dùng từ, đật câu, Sử dụng nghệ thuật để miêu tả và chú ý lỗi về chính tả, ngữ pháp 4. Tổng kết dặn dò:2ph Những em cha xong tiếp tục hoàn thành bài vào buổi tối và những em giỏi thì bổ sung bài viết cho hay hơn GV nhận xét giờ học Hớng dẫn cho hs chuẩn bị tiết học sau Tiết2:Chính tả: ( Nghe - Viết) Lơng Ngọc Quyến I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến. 2. Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ:3p - 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp các từ ngữ cần chú ý chính tả của tiết học trớc. Hỏi:Nêu qui tắc chính tả viết đối với c/k; g/ gh; ng/ ngh. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài:2p - GV giới thiệu, ghi bảng 2.2 Hớng dẫn nghe viết:20p a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc toàn bài chính tả. ? Em biết gì về Lơng Ngọc Quyến? ? Ông đợc giải thoát khỏi nhà giam khi nào? (Ngày 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo) b) Hớng dẫn HS viết từ khó: Lơng Ngọc Quyến, Lơng Văn Can, lực lợng, khoét, xích sắt. c) Viết chính tả - GV đọc bài viết. d) Soát lỗi, chấm bài. 2.3 Luyện tập:10p Bài 1 a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 5 Giáo án giảng dạy Năm học 2009 - 2010 Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Hỏi: Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu mô hình cấu tạo của tiếng? Hỏi: Vần gồm có những bộ phận nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, hoàn chỉnh bài làm. - Yêu cầu HS nhìn vào bảng mô hình hãy nhận xét: Hỏi: Bộ phận nào bắt buộc phải có để tạo vần? Bộ phận nào có thể thiếu? Kết luận: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính một số vần còn có âm cuối và âm đệm 3) Củng cố- Dặn dò: 2p Hỏi: Qua bài học hôm nay em đợc biết thêm điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà Tiết3: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: Giúp HS:- Kể lại đợc rõ ràng đầy đủ một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng danh nhân của đất nớc.( HS giỏi tìm đợc truyện ngoài sách và kể một cách tự nhiên sinh động - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Rèn luyện thói quen ham đọc sách. II. Đồ dùng dạy học - Một số sách, bài báo, nói vè các anh hùng, danh nhân của đất nớc. - Bảng lớp có viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ :3p - GV gọi 3 hs lên bảng tiếp nối nhau kể lại câu truyện Lý Tự Trọng +Hỏi: Câu truyện ca ngợi về ai, về điều gì ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài:1p GV giới thiệu, ghi bảng 2.2 Hớng dẫn kể chuyện:25p a) Tìm hiểu đề bài: - GV gọi hs đọc đề bài, dùng phấn màu gachụ chân dới các từ: đã nghe , đã đọc, anh hùng, danh nhân . +Hỏi: Những ngời nh thế nào thì đợc gọi là anh hùng, danh nhân?( Danh nhân là những ngời có danh tiếng, có công trạng với đất nớc, tên tuổi họ đợc ngời đời ghi nhớ; Anh hùng là ngời lập nên công trạng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân, đất nớc) - Gọi 4 hs đọc phần gợi ý. Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 6 Giáo án giảng dạy Năm học 2009 - 2010 - GV giới thiệu : Trong chơng trình Tiếng Việt lớp 1,2,3,4 các em đợc học rất nhiều truyện về anh hùng, danh nhân nh truyện : Hai Bà Trng, Bóp nát quả cam, - GV yêu cầu hs đọc kĩ phần 3, treo bảng có ghi tiêu chí đánh giá, yêu cầu hs đọc. b) Kể trong nhóm - Chia hs thành các nhóm, mỗi nhóm 4 hs. - GV yêu cầu hs đọc kĩ phần 3, treo bảng có ghi tiêu chí đánh giá, yêu cầu hs đọc. c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thành lập BGK và tổ chức cho hs kể trớc lớp. - Tổ chức cho hs bình chọn hs có chuyện kể hay nhất và trao giải cho hs 3. Củng cố - dặn dò:3p +Hỏi: Những ngời nh thế nào thì đợc gọi là anh hùng, danh nhân? - GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - Tiết4: HĐNGLL Tập trung toàn trờng Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009 Tiết 1: LTVC Mở rộng vốn từ : Tổ Quốc I Yêu cầu: Giúp hs - Tìm đợc từ đồng nhĩa với từ Tổ Quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học ( BT1);Tìm thêm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc(BT2); Tìm đợc một số từ cha tiếng quốc - Đặt câu đựơc với những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hơng II. Đồ dùng học tập Vở bt tiếng việt 5 Bảng phụ , từ điển hs , Giấy to, bút dạ III. Lên lớp 1 Bài cũ:3ph Gọi hai em lên bảng tìm từ đồng nghĩa và đặt câu với từ vừa tìm đợc HS làm bài- hs khác bổ sung nhận xét 2.Giới thiệu bài : 3ph Tiết học này cô sẽ hớng dẫn các em mở rộng và tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc , đồng thời giúp các em biết cách đặt câu với từ Tổ Quốc 3. Luyện tập : 20ph Bài 1: Hs thảo luận nhóm 2để làm HS trình bày GV chữa bàivà hỏi: Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì? ( Tổ Quốc là đất nớc gắn bó ngời dân của nớc đó ) Bài 2: HS nêu yêu cầu GV chia hs thực hiện theo nhóm 6 để trao đổi thảo luận tìm từ đồng nghĩa Hs thảo luận xong cho thi viết nhanh kết quả vào bảng lớp nhóm nào viết đợc nhiều từ đúng nhất thì nhóm đó thắng cuộc Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 7 Giáo án giảng dạy Năm học 2009 - 2010 GV nhận xét- kết luận những từ đúng Bài 3: HS tự làm GV theo dõi giúp đỡ hs yếu:Các em có thể dùng từ điển để tìm cho phù hợp HS tìm và nối tiếp nhau đọc kết quả GV yêu cầu hs giải nghĩa và đặt một số câu chứa từ vừa tìm đợc Ví dụ: Quốc tang là tang chung của đất nớc- Khi bác Tôn mất nớc ta để quốc tang 5 ngày . 5. Củng cố dặn dò: 3ph GV tổng kết bài học và lu ý hs về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc , các từ có tiếng quốc và chuẩn bị cho tiết học sau Tiết 2: Toán Phép cộng và phép trừ hai phân số I. Yêu cầu: Giúp hs - Biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số ( Bài tập: 1;2a,b ;3) II Lên lớp 1. Bài cũ: 5ph GV gọi hai em lên bảng chữa bài tập ở nhà phần luyện tập thêm GV theo dõi nhận xét và ghi điểm 1. Giới thiệu bài: 3ph GV nêu rõ yêu cầu nhiệm vụ của giờ học -HS xác định nhiệm vụ 2. Hớng dẫn ôn tập về lý thuyết: 15ph GV yêu cầu hs thực hiện các ví dụ ở sgk rồi nêu cách làm để cả lớp theo dõi bổ sung đánh giá GV theo dõi tổng hợp ghi bảng sau đó cho một số em nhắc lại cách tính cộng ( trừ ) hai phân số cùng mẫu số ( khác mẫu số ) 3. Luyện tập : 20ph Bài 1: HS nêu yêu cầu rồi tự làm GV gợi ý cho những em yếu: Bài yêu cầu chúng ta làm gì?( Tính cộng hai phân số cùng mẫu số ) GV có thể nhắc lại cách tính để hs làm bài HS làm bài Gv theo dõi đánh giá Bài 2: HS một em làm ở bảng- Cả lớp làm vào vở ( Những em khá giỏi làm hết) HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau Gợi ý cho hs yếu :+ Viết các số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó qui đồng mẫu số để tính + Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau GV chữa bài cả lớp phần a,b Bài 3: HS đọc đề toán rồi tự làm bài sau đó nêu kết quả GV gợi ý cho hs yếu : phân số sáu phần sáu là số bóng của cả hộp vì phân số có tử số bằng mẫu số thì bằng 1 GV thu bài chấm tổ 3rồi chữa chung ở bảng lớp 4. Tổng kết dặn dò: 3ph HS nhắc lại các kiến thức vừa luyện: Cách tính cộng , trừ hai phân số GV tổng kết và nhận xét giờ học . Tiết3,4: Luyện Toán Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 8 Giáo án giảng dạy Năm học 2009 - 2010 Dạy phân hoá đối tợng môn Toán I Yêu cầu: Giúp hs củng cốvà nâng cao - Cách thực hiện cộng, trừ, phân số - Vận dụng để làm đúng các bài tập thực hành giải một số bài toán liên quan đến phân số II. Lên lớp 1. Giới thiệu bài : 3ph GV nói rõ mục tiêu của giờ học 2. Củng cố kiến thức cơ bản: 20ph GV yêu cầu hs nêu và lấy ví dụ Cách thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số Cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số Gọi nhiều em nối tiếp nhau trình bày GV theo dõi, bổ sung kịp thời những thiếu sót cơ bản 3. Luyện tập thực hành nâng cao : 50ph ( HS TB và yếu làm ở vở bài tập toán) Bài 1: GV ghi đề bài lên bảng: Trong lớp học bồi dỡng có hai loại hs khá và giỏi. Cuối kì một số học sinh giỏi bằng hai phần chín học sinh khá .Đến cuối kì hai có 3 hs khá xếp vào loại giỏi nên số hs giỏi bằng một phần ba số hs khá a.Tính tỉ số giữa hs giỏi và hs cả lớpở kì 1, kì 2? b.Tính số hs cả lớp GV gợi ý cho hs: Ta vẽ sơ đồ số hs ở kì 1: Số hs khs gồm 9 phần; số hs giỏi là 2phần để tìm tỉ số hs giỏi và hs cả lớp Vẽ sơ đồ kì II theo tỉ lệ: hs giỏi 1 phần thì hs khá 3 phần nh thế Từng hs nêu bài làm của mình Những học sinh khác và cô bổ sung đánh giá Giải: Tỉ số giữa hs giỏi và hs cả lớp ở kì I là: 2/ 2+ 9= 2/ 11 Tỉ số giữa hs giỏi và hs cả lớp ở kì II là: 1/ 1+ 3= ẳ Số hs giỏi kì II hơn số hs giỏi kì I là: 1/ 4- 2/ 11 = 3/ 44 = 3 (em ) Số học sinh cả lớp là: 3: 3/44 = 44 em Bài 2: GV ghi đề ở bảng Hai ngời làm chung một công việc. Nếu làm riêng một mình ngời thứ nhất mất 5 giờ mới xong; ngời thứ hai mất 6 giờ mới xong. Hỏi cả hai ngời làm chung thì mấy giờ xong ? GV hớng dẫn: Mõi giờ ngời thứ nhất làm đợc bao nhiêu phần công việc? Mỗi giờ ngời thứ hai làm đợc bao nhiêu phần công việc? Hai ngời cùng làm trong một giờ đợc bao nhiêu phần công việc? Muốn tìm thời gian cả hai ngời cùng làm để xong công việc đó ta làm thế nào? Gọi từng em nối tiếp nhau trình bày bài GV bổ sung và đánh giá GV chấm những em đã hoàn thành 4. Tổng kết dặn dò:2ph HS nhắc lại cách tính cộng trừ phân số GV nhận xét giờ học Hớng dẫn cho hs chuẩn bị tiết học sau Chiều: Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 9 Giáo án giảng dạy Năm học 2009 - 2010 Tiết 1:Kỉ thuật Đính khuy hai lỗ (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học sinh cần biết: - Cách đính khuy hai lỗ. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học Sản phẩm đang làm dở ở tiết 1 và một số vật liệu cần thiết III/ Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài:1p - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 2. HS thực hành:20p - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lu ý khi đính khuy 2 lỗ - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ của HS - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy trong khoảng thời gian 50 phút. Hớng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng - Yêu cầu HS thực hành đính khuy 2 lỗ - GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện cha đúng thao tác kỹ thuật hoặc hớng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng 3: Đánh giá sản phẩm:5p - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (ghi ở phần đánh giá trong SGK), GV ghi bảng. - Cử 2, 3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức: A và B. Những HS hoàn thành sớm, đính khuy đúng kỹ thuật, chắc chắn và vợt mức quy định đợc đánh giá ở mức A + 3. Nhận xét, dặn dò:2- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tâp và kết quả thực hành của HS. Tiết2:Khoa học Nam hay nữ? ( tiếp theo) I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nhận ra sự cần thiết phảI thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khá giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6,7 sgk. - Các tấm phiếu nh trang 8 sgk. III/ Hoạt động dạy học: Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 10 [...]... chăm sóc hàng ngày Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 20 09 Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 12 Tiết 1:Tập đọc Tiết 2: Toán Giáo án giảng dạy Năm học 20 09 - 20 10 Dạy thể nghiệm Phép nhân và phép chia hai phân số I Yêu cầu: Giúp hs - Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số Bài tập: 1( cột 1 ,2) ; 2( a,b,c); 3 II Lên lớp 1 Kiểm tra bài cũ: 5ph Gọi hai hs lên bảng làm... còi, 2 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân cho trò chơi III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp 1 Phần mở đầu:5p - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học Nhắc lại nội quy tập luyện - Trò chơi Thi đua xếp hàng. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 - 2; 1 - 2 2 Phần cơ bản : 25 p a, Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau - Lần 1 -2 cán... học 20 09 - 20 10 1 Khởi động:5p - KTBC: Gọi học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa, nhận xét, cho điểm ? Nêu một số đặc điểm khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học? - G vgiới thiệu bài: 2 Bài mới : 25 p * Hoạt động 1: HĐ nhóm - G chia nhóm 4, y/c hs đọc trò chơi trong sgk , y/c các nhóm trao đổi trong 2 phút - Gọi mỗi dãy bàn cử 3 bạn tham gia trò chơi + G hd cách chơi + Quy định thời gian, cho 2. .. nhận xét và ghi điểm cho HS 2 Dạy học bài mới 2. 1 Giới thiệu bài:3p GV giới thiệu, ghi bảng 2. 2 Hớng dẫn HS làm bài tập : 25 p Bài tập1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Các từ đồng nghĩa trong đoạn văn trên là: mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của... thực hiện Gọi HS dới lớp nhận xét *Kết luận : Khi trứng rụng có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng.Khi tinh trùng và trứng kết hơp với nhau sẽ tạo thành hợp tử đó là Sự thụ tinh - GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 11- SGK và quan sát các hình minh hoạ 2, 3,4 ,5 và cho biết hình nào chụp thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng 15 Cao Thị Bích Huệ... 1 còi, 2 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân cho trò chơi III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp 1 Phần mở đầu:5p - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học Nhắc lại nội quy tập luyện - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2 Phần cơ bản : 25 p a, Đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay... học 20 09 - 20 10 II Lên lớp 1 Giới thiệu bài: 5ph - Gv nói rõ cho hs nắm nhiệm vụ học của giờ học 2Hớng dẫn Luyện tập: 20 ph HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập HS làm bài theo n4 GV gợi ý cho nhóm yếu: Cần đọc kĩ bài văn rồi gạch chân dới những hình ảnh mà các em thích sau đó giải thích vì sao mình lại thích hình ảnh đó GV mời một nhóm trình bày kết quả- các nhóm khác theo dõi bổ sung và đánh giá Bài 2: ... kết đoạn - GV chữa lỗi dùng từ cho HS - Gọi một số HS dới lớp đọc đoạn văn của mình 3 Củng cố - dặn dò:4p +Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? - GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 20 Giáo án giảng dạy Năm học 20 09 - 20 10 Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 20 08 Tiết 1: Ngoại ngữ Cô Liên dạy Tiết 2: Toán Hỗn số ( Tiếp theo ) I Yêu cầu: Giúp hs -Biết cách... An 22 Giáo án giảng dạy Năm học 20 09 - 20 10 Luyện tập làm báo cáo thống kê I Yêu cầu: Giúp hs biết - Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến , hs trình bày các số liệu thống kêvà tác dụng của các số liệu thống kê - Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về tổ hs trong lớp - Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng II.Đồ dùng dạy học Một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê III Lên lớp 1 Giới thiệu bài: 5ph... Nghệ An 23 Giáo án giảng dạy Năm học 20 09 - 20 10 Môn: LTVC Lớp : 5 Ngời soạn: Cao Thị Bích Huệ Bài : Luyện tập về từ đồng nghĩa I Yêu cầu: Giúp hs - Tìm đợc từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trớc - Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩa,phân loại các từ đồng nghĩa thành từng nhóm thích hợp - Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, từ điến hs III Lên lớp 1 Bài cũ: 5ph Gọi hs . hoạ 2, 3,4 ,5 và cho biết hình nào chụp thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 15 Giáo án giảng dạy Năm học 20 09 - 20 10 -. ngày. Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 20 09 Cao Thị Bích Huệ Giáo viên trờng TH Kì Nam Tân Kì - Nghệ An 12 Giáo án giảng dạy Năm học 20 09 - 20 10 Tiết 1:Tập đọc Dạy thể nghiệm Tiết 2: Toán Phép nhân. và hs cả lớp ở kì I là: 2/ 2+ 9= 2/ 11 Tỉ số giữa hs giỏi và hs cả lớp ở kì II là: 1/ 1+ 3= ẳ Số hs giỏi kì II hơn số hs giỏi kì I là: 1/ 4- 2/ 11 = 3/ 44 = 3 (em ) Số học sinh cả lớp là: 3:

Ngày đăng: 10/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. môc tiªu

  • II. §å dïng d¹y häc

  • LuyÖn tËp vÒ tõ ®ång nghÜa

  • LuyÖn tËp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan