Lịch sủ 4 năm 2008 (Soạn ngang)

57 137 0
Lịch sủ 4 năm 2008 (Soạn ngang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1 Lịch sử và Địa lí I . MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: -Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. -Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. -Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Giới thiệu bài: (2’) Bước vào năm học lớp Bốn, các em sẽ được làm quen với hai môn học hoàn toàn mới, đó là môn học gì? Và môn học đó có nội dung ra sao? Bài học hôm nay: “Môn Lịch sử và Địa lí” sẽ giúp cho các em hiểu rõ hơn. 2. Bài mới (31’) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV treo bản đồ và giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. GV kết luận:Khi học môn địa lí các em sẽ hiểu biết hơn về vị trí ,hình dáng và các yếu tố tự nhiên của đất nước mình. Hoạt động 2: Làm việc nhóm. GV phát cho mỗi nhóm HS một tranh, ảnh Về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một vùng. Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đo.ù HS trình bày. GV kết luận:Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? HS phát biểu ý kiến. GV kết luận:Để hiểu rõ hơn truyền thống của ông cha ta các em phải học tốt môn Lịch sử. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. GV cho HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi:Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí các em phải chú ý điều gì? HS phát biểu ý kiến. GV kết luận. GV hướng dẫn HS cách học và đưa ra những ví dụ cụ thể. 3. Củng cố – dặn dò(2’) GV củng cố nội dung bài học. Dặn HS chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ. Lũch sửỷ và địa lí BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU:Học xong bài này, HS biết: Định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, … Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Bài mới (33’) * Bản đồ Bước 1:GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục,Việt nam,…) -GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. -GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. Bước 2:GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. kl: B§ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt T§ theo một tỉ lệ nhất định Hoat động 2: Làm việc cá nhân. - GV: yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi chỉ vị trí của Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình sau đó đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? + Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí Việt Nam treo tường? - HS trả lời trước lớp . GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời * Một số yếu tố của bản đồ. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo gợi ý sau: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) như thế nào? + Chỉ các hướng B,N,Đ,T trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (hình 3). + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 xăng –ti-mét (cm) trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét (m) trên thực tế? + Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? GV giải thích thêm:Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ. KL: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. - GV cho HS quan sát bảng chú giải ở phần 3 và vẽ kí hiệu một số đối tượng địa lí. - GV cho HS hoạt động nhóm đôi 3. Củng cố –dặn dò. (2’) Gọi một số HS nêu phần bài học.Dặn HS chuẩn bị bài sau. BAỉI 3:Lịch sử và Địa lí LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước. - Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU a. Giới thiệu bài: (3’) b. Bài mới (30’) 3. Cách sử dụng bản đồ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng trong địa lí. + Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia? - HS trả lời câu hỏi và chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo trên bảng. - GV nêu các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu) và hướng dẫn HS cách chỉ bản đồ 4. Bài tập Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - GV cho HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK. - Đại diện các nhóm trình bày KQ. HS các nhóm khác sửa , bổ sung. - GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm. + Các nước láng giềng của Việt Nam:Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. + Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông. + Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa, … + Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà,… + Một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu,… Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. - GV yêu cầu: + Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. + Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. + Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố ) của mình. c. Củng cố dặn dò(2’) GV chốt lại nội dung bài học. Dặn HS về chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được: • Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nhà nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống. • Tổ chức xã hội của nhà nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp là: Vua Hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì. • Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. • Một số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữ tới ngày nay. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Giới thiêu bài(3’) - Gv nêu: Người Việt ta ai cũng thuộc câu ca dao: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3. - Gv hỏi: Bạn nào cho biết ngày giỗ tổ mà câu ca dao trên nhắc đến là ngày giỗ của ai? - Em có biết gì về các vua Hùng? ( GV vào bài. 2. Bài mới(30’) Hoạt động 1: THỜI GIAN HÌNH THÀNH VÀ ĐỊA PHẬN CỦA NƯỚC VĂN LANG Gv treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay yêu cầu HS: Hãy đọc SGK, xem lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau: + Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? + Hãy lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. Năm 700 TCN Năm 500 TCN CN Năm 500 + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? + Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. - HS trả lời. GV nhận xét. GV chốt lại nội dung: Nhà nước đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ta là nước Văn Lang. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN trên khu vực của sông Hồng, sông Mã, sông Cả, nay là nơi người Lạc Việt sinh sống. Hoạt động 2: CÁC TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VĂN LANG - GV yêu cầu HS : Hãy đọc SGK để trả lời các câu hỏi sau: + Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào? + Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? + Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? + Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì? + Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? Học làm gì trong xã hội? HS trả lời. GV kết luận và minh hoạ bằng sơ đồ sau: Hùng Vương Lạc tướng, Lạc hầu ( Lạc dân ( Nô tì Họat động 3: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK để điền các thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt Sản xuất Aên uống Mặc và trang điểm Ở Lễ hội -Trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau, dưa hấu. -Nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. -Đúc đồng: giáo, mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày. - Làm gốm. - Đóng thuyền. - Cơm, xôi. Bánh chưng, bánh dày. - Uống rượu. - Làm mắm. - Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. - Búi tóc hoặc cạo trọc đầu. - Phụ nữ đeo hoa tai, vòng tay bằng đá, đồng. Ở nhà sàn, Sống quây quần thành làng. Vuichơi nhảy múa. - Đua thuyền - Đấu vật. - GV gọi một số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những hs nói tốt. Hoạt động 4: PHONG TỤC CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT GV yêu cầu HS : Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. - GV hỏi: địa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt. - GV nhận xét và khen ngợi những hs nêu được nhiều phong tục hay 3. Củng cố dặn dò(2’) Gv tổng kết giờ học, dặn Hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, hs nêu được: • Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô của nước Âu Lạc. • Những thành tựu của người Âu Lạc (chủ yếu là về mặt quân sự). • Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất cảnh giác nên bị thất bại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập hoạt động 2. • Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1) Kiểm tra bài cũ(5’) - Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 14 SGK. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. 2)Bµi míi(28’) a. Giới thiệu bài: Bài học trước đã cho các em biết nhà nước Văn Lang, vậy tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này có liên quan gì đến thành Cổ Loa? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài nước Âu Lạc Hoạt động 1: CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT VÀ NGƯỜI ÂU VIỆT - Gv yêu cầu Hs đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi các câu hỏi sau: + Người Âu Việt sống ở đâu? + Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt? + Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống vơí nhau như thế nào? - Gv nêu kết luận: Người Âu Việt sinh sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang, cuộc sống của họ có nhiều nét tương đồng vơí cuộc sống của người Lạc Việt, người Âu Việt và người Lạc Việt sống hòa hợp với nhau. Hoạt động 2: SỰ RA ĐỜI NƯỚC ÂU LẠC - Gv yêu cầu Hs thảo luận nội dung bài tập sau: 1/ Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nước? (đánh dấu × vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất). ( Vì cuộc sống của họ có những nét tương đồng. ( Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm. ( Vì họ sống gần nhau. 2/ Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt? ………………………………………… 3/ Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì, đóng đô ở đâu? Nước……………… đóng đô ở………………………………… - Gv yêu cầu Hs trình bày kết quả thảo luận. - Gv hỏi: Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào? - Gv kết luận nội dung hoạt động 2 Họat động 3: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NGƯỜI DÂN ÂU LẠC - Gv yêu cầu Hs đọc SGK, quan sát hình minh họa và cho biết người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống: + Về xây dựng? + Về sản xuất? + Về làm vũ khí? - Gv yêu cầu Hs phát biểu ý kiến. - Gv Y/C Hs: So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? - Gv giới thiệu thành Cổ Loa trên lược đồ khu di tích thành Cổ Loa: Cổ Loa là vùng đất cao ráo, dân cư đông đúc nằm ở trung tâm của nước Âu Lạc, là đầu mối giao thông đường thủy rộng lớn. Từ nay có thể theo sông Hồng, sông Đáy xuôi về vùng đồng bằng, cũng có thể lên vùng rừng núi đông bắc qua sông Cầu, sông Thương (GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên lược đồ). Chính vì vậy nên Thục Phán An Dương Vương đã chọn đóng đô ở Cổ Loa. - Gv: Hãy nêu về tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần. - Gv kết luận: Người Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống, trong đó thành tựu rực rỡ nhất là về sự phát triển quân sự thể hiện ở việc bố trí thành Cổ Loa và chế tạo nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần. Họat động 4: NƯỚC ÂU LẠC VÀ CUỘC XÂM LƯỢC CỦA TRIỆU ĐÀ - Gv yêu cầu Hs đọc SGK đoạn từ “Từ năm 207 TCN … phong kiến phương Bắc”. - Gv nêu yêu cầu: dựa vào SGK, bạn nào có thể kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc? - Gv hỏi: Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại? - Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? 3) Củng cố, dặn dò(2’) - Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài. Lịch sử HƠN MỘT NGHÌN NĂMĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938) NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘCỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nắm được: • Thời gian nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ là từ năm 179 TCN đến năm 938. • Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PKphương Bắc đối với nhân dân ta. • Nhân dân ta không chịu khuất phục, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hóa dân tộc. II/ DNG DY HC: V bi tp. Phiu hc tp cú ni dung nh sau: Tỡnh hỡnh nc ta trc v sau khi b cỏc triu i PK phng Bc ụ h: Thi gian Cỏc mt Trc nm 179 TCN T nm 179 TCN n nm 938 Ch quyn Kinh t Vn húa III/ CC HOT NG DY HC CH YU: 1). Bi c: ? Nc u Lc ra i trong hon cnh no? ?Nờu s phỏt trin ca nc u Lc? 2). Bi mi: * Gii thiu bi. * Hoaựt ong 1: Chớnh sỏch búc lt ca cỏc triu i PK phng Bc i vi ND ta. - GV yờu cu HS c SGK t Sau khi Triu thụn tớnh sng theo lut phỏp ca ngi Hỏn, trả lời câu hỏi: + Sau khi thụn tớnh c nc ta, cỏc triu i phong kin phng Bc ó thi hnh nhng chớnh sỏch ỏp bc, búc lt no i vi nhõn dõn ta? - HS tr li. GV cht li: Chỳng chia nc ta thnh nhiu qun, huyn do chớnh quyn ngi Hỏn cai qun. Chỳng bt nhõn dõn ta lờn rng sn vụi, tờ giỏc, bt chim quý, dn g trm, xung bin mũ ngc trai, bt i mi, khai thỏc san hụ cng np. Chỳng a ngi Hỏn sang ln vi nhõn dõn ta, bt dõn tõ phi theo phong tc ca ngi Hỏn, hc ch Hỏn , sng theo phỏp lut ca ngi Hỏn. - GV yờu cu HS tho lun nhúm(theo bàn) với ND: Tỡm s khỏc bit v tỡnh hỡnh nc ta v ch quyn, v kinh t, v vn húa v sau khi b cỏc triu i phong kin phng Bc ụ hộ - GV gi mt nhúm i din trình bày kt qu tho lun. GV nhn xột cỏc ý kin ca HS, ghi cỏc ý kin ỳng lờn bng hon thnh bng so sỏnh nh sau: ( Tỡnh hỡnh nc ta sau khi b cỏc triu i phong kin phng bc ụ h: Thi gian Cỏc mt Trc nm 179 TCN T nm 179 n nm 938 Ch quyn L mt nc c lp Tr thnh qun huyn phong kin ca phng Bc Kinh t c lp v t ch B ph thuc, phi cng np Vn húa Cú phong tc tp quỏn riờng Phi theo phong tc ca ngi Hỏn, hc ch Hỏn, nhng nhõn dõn ta vn gi gỡn bn sc dõn tc ( GV kết luận: T nm 179 TCN n nm 938 , cỏc triu i phong kin phng Bc ni tip nhau ụ hõ nc ta. Chỳng bin t nc ta t mt nc c lp tr thnh mt qun huyn ca chỳng, v thi hnh nhiu chớnh sỏch áp bc búc lt tn khc khin nhõn dõn ta vụ cựng cc nhc. Khụng chu khut phc, ND ta vn gi gỡn cỏc phong tc truyn thng, li hc thờm nhiu ngh mi ca ngi dõn phng Bc, ng thi liờn tc khi ngha chng li PK phng Bc. * Hoaùt ủoọng 2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của bọn PK phương Bắc: - HS thảo luận nhóm (theo bàn) - GV phát phiếu học tập cho từng nhãm HS (ND phiÕu nh mơc II) - GV nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của PK phương Bắc vào bảng thống kê. - GV yêu cầu ®¹i diƯn c¸c nhãm HS báo cáo kết quả trước lớp. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc? (có 9 cuộc khởi nghĩa lớn) + Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào? (là khởi nghĩa của hai Bà Trưng) + Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta? (Khởi nghĩa Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng) + Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì? (Nhân dân có một lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm bền chí đánh giặc giữ nước) 3) Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Lịch sử KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) I/ MỤC TIÊU: Sau khi học, HS có thể: • Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. • Tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa. • Hiểu và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: đây là cuội khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm trước nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: ? Khi đô hộ nước ta, các triều đại PK phương Bắc đã làm những gì? ? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoaùt ủoọng 1: Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ I đền nợ nước, trả thù nhà”. - GV giải thích các khái niệm: + Quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. (chỉ vùng đất trên bản đồ Việt Nam) + Thái Thú: Là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. - HS thảo luận (cỈp ®«i) để tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - GV gọi đại diện HS phát biểu ý kiến. - GV nêu vấn đề: Khi tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có bạn cho rằng Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa là do thái thú Tô Định giết chết chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách, có bạn lại cho rằng Hai Bà Trưng phất cờ khỏi nghĩa là do căm thù giặc áp bức; bóc lột nhân dân ta đến cùng cực. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? ( Kết luận : Oán hận ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Việc thái thú Tô Định giết chết chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách càng làm cho Hai Bà Trưng tăng thêm quyết tâm đánh giặc. Hoaùt ủoọng 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV chỉ vào lược đồà khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng và giới thiệu: Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa; cuộc khởi nghĩa nổ ra trên một khu vực rộng, mạnh mẽ, trên lược đồ chỉ là khu vực chính của cuộc khởi nghĩa. - GV nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. - GV yêu cầu HS tường thuật trước lớp, khen ngỵi HS tr×nh bµy tèt Hoaùt ủoọng 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào? (Trong vòng không đầy một thángcuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Quân Hán bỏ của , bỏ vũ khí lo chạy thoát thân,Tô Định phải cải trang thành dân thường lẫn vào đám tàn quân trốn về nước) + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào? (Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến phương bắc đô hộ, từ năm 179 TCN đến năm 40, lần đầu tiên nước ta đá giành được độc lập) + Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? (Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm) Hoaùt ủoọng 4: Lòng biết ơn và tự hào của ND ta đối với Hai Bà Trưng - GV cho HS trình bày các mẩu truyện, các bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng, trình bày các tư liệu về các tên đường, tên phố, đền thờ Hai Bà Trưng đã sưu tầm được. - GV khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tư liệu, nhắc HS cả lớp góp tư liệu làm thành tư liệu chung và truyền tay nhau để cùng tìm hiểu. - GV nêu: Với chiến công oanh liệt như trên, Hai Bà Trưng đã trở thành hai nữ anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. 3. Củng cố - dặn dò : - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau. [...]... tiên trong lịch sử dân tộc - GV u cầu HS đọc u cầu 1 trong SGK, trang 24 - GV vẽ băng thời gian lên bảng - GV u cầu HS làm bài Buổi đầu dựng nước và giữ nước Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938 - GV gọi 1 HS lên điền tên các giai đọan lịch sử đã học vào băng thời gian trên bảng Cả lớp nhận xét - GV hỏi: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của lịch sử... Cuối năm 1 047 , nhà Minh xâm lược nước ta, do chưa đủ thời gian đồn kết được tồn dân nên cuộc kháng chiến do nhà Hồ lãnh đạo thất bại, đất nước ta rơi vào ách đơ hộ của nhà Minh + Khơng chịu khuất phục trước qn thù, nhân dân ta liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo + Năm 141 8, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa) cuộc khởi nghĩa lan rộng ra cả nước Năm 142 6,... dân vơ cùng cực khổ • Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968), lËp nªn nhµ §inh II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1) KTBC: u cầu HS trả lời các câu hỏi: + Nêu tên hai giai đọan lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào? GV nhận xét và cho điểm HS 2) Bài mới 1/ Tình hình đất nước sau khi Ngơ Quyền mất GV tãm t¾t... - GV u cầu ban giám khảo nhận xét, sau đó tun dương nhóm nói tốt 3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đọan lịch sử vừa học, tìm hiểu trước về Đinh Bộ Lĩnh LỊCH SỬ BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1009) ((((( Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được: • Sau khi Ngơ Quyền mất nước, đất nước rơi vào cảnh... lời - GV nhận xét và u cầu HS ghi nhớ hai giai đoạn lịch sử trên 2/ Các sự kiện lịch sử tiêu biểu - GV gọi 1 HS đọc u cầu 2, SGK - GV u cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện u cầu của bài - GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng Nước Văn Lang Nước Âu Lạc rơi Chiến thắng ra đời vào tay Triệu Đà Bạch Đằng Khoảng Năm 179 CN Năm 938 - GV u cầu đại diện HS báo cáo kết quả thảo... Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi này Tìm hiểu bài 1/ Lí Thường Kiệt chủ động tấn cơng qn xâm lược Tống - GV u cầu HS đọc SGK từ Năm 1072 rồi rút về nước” - GV giới thiệu sơ qua về nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt: Ơng sinh năm 1019, mất năm 1105 Ơng là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, nay thuộc địa phận của Hà Nội Ơng là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng súy, làm quan trải... sau LỊCH SỬ Ơn tập học kì I I/ MỤC TIÊU: Hệ thống các sự kiện và mốc thời gian từ bài 1 đến bài 14 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1) Kiểm tra bài cũ 2) Bài mới Giới thiệu bài Ơn tập - GV phát phiếu học tập cho HS u cầu HS đọc kĩ u cầu từng câu và làm phiếu Sau đó gọi HS trình bày kết quả GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng 1/ Nối các mốc thời gian tương ứng với sự kiện Thời gian Sự kiện Năm 40 ... bày kết quả GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng 1/ Nối các mốc thời gian tương ứng với sự kiện Thời gian Sự kiện Năm 40 Nhà Trần thành lập Năm 1010 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn Năm 938 Nhà Lí dời đơ ra Thăng Long Năm 1226 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo Năm 968 Nhà Trần thành lập 2/ Nối tên nước với tên vua với tên kinh đơ tương ứng qua các triều đại Tên nước Tên vua Kinh đơ Đại Việt Đinh... làm của nhà Trần thể hiện điều đó? 4/ Qn Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? Kết quả ra sao? 5/ Kháng chiến chống qn xâm lược Mơng – Ngun kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? 3) Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học Dặn HS về nhà ơn bài để chuẩn bị cho thi học kì LỊCH SỬ Kiểm tra cuối học kì I Kiểm tra theo đề của Sở Giáo dục LỊCH SỬ Nước ta cuối thời Trần I/... Lâm, Hà Tây 3 Củng cố, dặn dò: HS đọc tóm tắt cuối bài (SGK) Dặn HS về ơn lại bài và chuẩn bị bài “Ơn tập” LỊCH SỬ Ơn tập I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs biết: - Từ bài 1 đến bài 5 học 2 giai đọan lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY . 700 năm Năm 179 CN Năm 938 - GV gọi 1 HS lên điền tên các giai đọan lịch sử đã học vào băng thời gian trên bảng. Cả lớp nhận xét. - GV hỏi: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của lịch. học, dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đọan lịch sử vừa học, tìm hiểu trước về Đinh Bộ Lĩnh. LỊCH SỬ BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1009) ((((( Đinh Bộ Lĩnh dẹp. Hs về nhà học thuộc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài. Lịch sử HƠN MỘT NGHÌN NĂMĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938) NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘCỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN

Ngày đăng: 09/07/2014, 23:00

Mục lục

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

  • II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

  • Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt

  • Tiêu chí so sánh

  • Tình hình Ñaøng Trong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan