MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

24 1.3K 0
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần: - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK. - Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab’. c 2 = ac’, h 2 = b’c’ dưới sự dẫn dắt của giáo viên. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng phụ vẽ hình 2 SGK, thước thẳng, êke. HS: SGK, thước thẳng, êke. C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV giới thiệu chương trình Hình học lớp 9. - GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, phương pháp học tập bộ môn. - GV giới thiệu sơ lược về chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông. - GV dùng nội dung trong khung ở đầu §1 để vào bài. - GV vẽ hình 1 SGK và giới thiệu các yếu tố cần thiết như SGK đã nêu. -HS nghe GV hướng dẫn. -HS ghi đề mục chương I. -HS ghi đề bài. -HS vẽ hình, ghi bài c b b' c' a H A B C Xét ∆ABC, Â = 90 o , AH ⊥ BC. Đặt BC = a, AC = b, AB = c, BH = c’, CH = b’, AH = h. Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. - GV giới thiệu định lí 1 và yêu cầu HS đọc lại vài lần, thể hiện định lí 1 qua hình vẽ và bằng kí hiệu. - GV ghi tóm tắt định lí 1 bằng kí hiệu. - GV hướng dẫn HS c/m đ/l 1 bằng phân tích đi lên để tìm ra cần c/m ∆AHC : ∆BAC và ∆AHB : ∆CAB.Chẳng hạn: -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS ghi bài. Định lí 1: SGK ∆ ABC vuông tại A: AB 2 = BC.BH ( c 2 = a.c’) AC 2 = BC.CH ( b 2 = a.c’) C/minh: SGK -HS nghe GV hướng dẫn và trình bày miệng c/m đ/l. 2 ' ' b b AC HC b ab AHC BAC a b BC AC = ⇐ = ⇐ = ⇐V : V - GV cho HS làm ví dụ 1: + GV gợi ý để HS quan sát hình và nhận xét được a = b’ + c’. + Cho HS tính b 2 + c 2 , rút ra kết luận b 2 + c 2 = a 2 - GV lưu ý HS có thể coi đây là một cách c/m khác của đ/l Pi-ta-go ( nhờ tam giác đồng dạng ) b 2 + c 2 = ab’ + ac’ = a( b’ + c’ ) = a.a = = a 2 . Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao - GV giới thiệu đ/l 2, yêu cầu HS đọc lại vài lần và tóm tắt nội dung đ/l qua kí hiệu và hình vẽ. - Cho HS làm ?1, yêu cầu HS dùng phân tích đi lên như ở đ/l 1. + Cần c/m hai tam giác vuông nào đồng dạng ? + Trình bày c/m ∆AHB : ∆CHA - GV hướng dẫn HS đọc ví dụ 2 để thấy được ứng dụng của đ/l 2 trong đời sống và trả lời cho vấn đề đặt ra ở đầu bài học ( Hình vẽ và nội dung đưa trên bảng phụ ) -HS thực hiện yêu cầu của GV Định lí 2: SGK ∆ ABC vuông tại A: AH 2 = BH.CH C/minh: + ∆AHB : ∆CHA +∆AHB : ∆CHA vì ∠ BAH = ∠ CAH ( cùng phụ với ABH ). Do đó AH HB CH HA = , suy ra AH 2 = HB.HC hay h 2 = b’ . c’ -HS đọc ví dụ 2 kết hợp nghe GV hướng dẫn. Ví dụ : SGK Hoạt động4: Luyện tập, củng cố - HS nhắc lại 2 định lí - HS làm hai bài tập 1 và 2 trang 68 SGK. Hướng dẫn: Bài 1: a) ( h.4a SGK ) ( ) 2 2 6 8 10;6 .x y x x y+ = + = = + . Từ đó suy ra: 2 6 3,6; 10 3,6 6,4 10 x y= = = − = b) ( h.4b SGK) 2 2 12 12 .20 7,2; 20 x x= ⇔ = = Suy ra y = 20 - 7,2 = 12,8. Bài 2: ( h.5 SGK) ( ) ( ) 2 2 1 1 4 5 5 4 1 4 20 20 x x y y = + = ⇒ = = + = ⇒ = Họat động 5: Hướng dẫn học tập ở nhà - Học thuộc định lí,vẽ hình, tóm tắt đ/l và c/m lại các định lí. - Làm các bài tập 1 và 2 trang 89 SBT tập 1. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiếp ) A. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần: - Biết chứng minh định lí bằng phương pháp “ phân tích đi lên ”,biết thiết lập các hệ thức ah = bc, 2 2 2 1 1 1 h b c = + . - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng phụ vẽ hình 6 và 7 SGK, thước thẳng, êke. HS: SGK, thước thẳng, êke. C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Hoạt động1: Kiểm tra Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV nêu nội dung kiểm tra: + Cho ∆ABC như hình vẽ, viết các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, hệ thức liên quan tới đường cao đã học. c b b' c' a H A B C + Hãy tính x và y trong các hình sau: 5 x 7 y x 14 y 16 Hình a) Hình b) - Một HS lên bảng. + Viết các hệ thức AB 2 = BC.BH ( c 2 = a.c’) AC 2 = BC.CH ( b 2 = a.c’) AH 2 = BH.CH + Hình a) 2 2 2 2 5 7 74 25 5 . 74 74 49 7 . 74 74 x y x x y y + = + = = ⇒ = = ⇒ = Hình b) 2 196 .16 14 12,25 16 16 3,75 y y x y = ⇒ = = = − = Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao ( tiếp ) Định lí 3: - GV giới thiệu định lí 3, yêu cầu HS đọc lại vài lần, ghi tóm tắt GT và KL của đ/lí. - GV chốt lại và ghi bảng. ( Hình vẽ: Hình 1 SGK ) - GV hướng dẫn HS suy ra hệ thức từ công thức tính diện tích tam giác. - GV cho HS làm ?2 để chứng minh hệ thức bằng tam giác đồng dạng. + GV yêu cầu HS tập phân tích đi lên để tìm hai tam giác đồng dạng. + GV thiết lập sơ đồ phân tích để HS căn cứ trình bày c/m ( như đã thực hiên ở tiết trước ). -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS ghi bài. Định lí 3: SGK ∆ ABC vuông tại A, AH ⊥ BC AH.BC = AB.AC ( ah = bc) C/minh: SGK -HS trình bày: S ∆ ABC = 1 2 AH.BC; S ∆ ABC = 1 2 AB.AC Suy ra AH.BC = AB.AC - HS c/minh định lí: Ta có ∆ABC : ∆HBA vì chúng có chung góc nhọn B. Do đó . . AC BC AC BA BC HA HA BA = ⇒ = , tức bc= ha. Hoạt động 3: Định lí 4 - GV hướng dẫn Hs biến đổi từ hệ thức cần chứng minh để đi đến được với hệ thức đã có như sau: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 c b b c h h b c h b c c b b c h a h b c ah bc a + = + ⇐ = ⇐ = ⇐ + ⇐ = ⇐ = ⇐ = - GV yêu cầu HS xem ví dụ 3 ở SGK đồng dạng ? -HS thực hiện yêu cầu của GV Định lí 2: SGK ∆ ABC vuông tại A: AH 2 = BH.CH C/minh: ( theo sơ đồ biến đổi theo chiều “ ⇒ ” ) Ví dụ : SGK Hoạt động4: Luyện tập, củng cố - HS nhắc lại 2 định lí, viết các hệ thức với tam giác DEF vuông tại E có EK là đường cao - HS làm các bài tập 3 và 4 trang 69 SGK. Hướng dẫn: Bài 3: ( h.6 SGK ) 2 2 5 7 74; . 5.7 35y x y= + = = = Từ đó suy ra: 35 74 x = Bài 4: ( h.7 SGK) ( ) ( ) 2 2 2 1. 4 1 4 1 4 20 20 x x y x x y = ⇒ = = + = + = ⇒ = Họat động 5: Hướng dẫn học tập ở nhà - Học thuộc các định lí, vẽ hình, ghi GT – KL và c/m lại các định lí. - Làm các bài tập 5,6,8 trang 69,70 SGK. Tuần : 3 Tiết 3 LUYỆN TẬP Soạn : 12/9/06 Giảng : 9/06 A. MỤC TIÊU : HS cần: - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Vận dụng thành thạo các hệ thức trong giải toán. - Có khả năng tư duy, suy luận trong chứng minh hình học. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng phụ vẽ các hình 8,9,10,11,12 SGK.Thước thẳng, êke, compa. HS: Soạn bài tập. Thước thẳng, êke,compa. C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Hoạt động1: Kiểm tra (Kết hợp luyện tâp) Hs1 : Sửa bt 5 SGK (ĐS : AH = 2,4) Gợi ý : AB 2 = BH.BC để tính BH Sau đó áp dụng CT : AH.BC = AB.AC để tính AH Hỏi thêm : Hãy phát biểu hệ thức đã sử dụng trong bài tập trên 3 4 A B C H Hs2 : Làm bài tập số 6 Chú ý có 2 cách tính : a/ EF 2 = FH.GH = 1.3 = 3 ⇒ EF = 3 , EG = 6 b/ EH 2 = FH.GH = 1.2 =2 ⇒ EF 2 = 2 + 1 = 3 ⇒ EF = 3 , EG = 6 Hỏi thêm : Hãy phát biểu hệ thức đã sử dụng trong bài tập trên Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng I/ Sửa bài tập về nhà - GV gọi một HS lên bảng giải bài tập 8 câu a) và c). ( Hình 10,11và 12 SGK GV vẽ sẵn trên bảng phụ ) - GV yêu cầu HS phát biểu hệ thức đã sử dụng để tính x trong các hình đã cho. - GV hỏi: Có thẻ tính y bằng cách nào khác ? - Một HS lên bảng làm bài. a) 2 4.9 6x x= ⇒ = b) Các tam giác tạo thành là các tam giác vuông cân nên x =2 suy ra y = 8 c) 2 2 12 12 .16 9 16 x x= ⇒ = = 2 2 2 2 2 12 12 9 15y x y= + ⇒ = + = - HS phát biểu định lí 3 trang 66 SGK. ( ) 2 9. 9 16 9.25 15y y= + ⇒ = = 1) Bài 8 a) 2 4.9 6x x= ⇒ = b) Do các tam giác tạo thành là tam giác vuông cân nên : x = 2 và y = 8 c) 2 2 12 12 .16 9 16 x x= ⇒ = = 2 2 2 2 2 12 12 9 15y x y= + ⇒ = + = a x b O B C H A GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 8 - Hỏi : Với cách dựng như vậy, ABC∆ là tg gì? Tại sao? - Dựa vào nhận xét trên, hãy tính x ? -GV cho HS lên bảng trình bày. - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 9 Hỏi : Tương tự, hãy nhận xét tgDEF ? -GV nêu đề bài tập 9 tr 70 SGK, kết hợp vẽ hình. -GV gợi ý: + Để c/m ∆ABC cân ta cần c/m điều gì ? C/m DI = DL thế nào ? + Trước hết để ý rằng DI = DL nên 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + do đó ta cần c/m 2 2 1 1 DL DK + không đổi. + Quan sát tam giác DKL tìm hệ thức liên hệ đến  Cách 1: ABC∆ Có AO là Trung tuyến ứng với cạnh BC bằng nữa BC nên là tg vuông - HS làm việc theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày. Nhóm 1: Tam giác ABC có AO là trung tuyến và 1 2 AO BC= nên là tam giác vuông tại A. Vậy AH 2 = BH.CH hay x 2 =ab Cách 2: Nhóm 2: Tam giác DEF có DO là trung tuyến và 1 2 DO EF= nên là tam giác vuông tại D. Vậy DE 2 = EI.EF hay x 2 =ab - DI = DL - Hs c/m - nghiên cứu cách c/m theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày cách c/m 2/ Bài 7 - Đối với cách vẽ 1: ABC∆ c ó AO là trung tuyến và 1 2 AO BC= nên vuông tại A. Vậy AH 2 = BH.CH hay x 2 =ab - Đối với cách vẽ 2: Tg DEF có DO là trung tuyến và 1 2 DO EF= nên là tam giác vuông tại D. Vậy DE 2 = EI.EF hay x 2 =ab 3/ Bài 9/70 SGK L K I C B D A Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có: AD = CD (cạnh hình vuông ) · · ADI CDL= ( cùng phụ với góc CDI ) ⇒ ADI CDL = V V ⇒ DI = DL. b) Vì DI = DL nên b a x I E O F D 2 2 1 1 DL DK + . 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + ∆DKL vuông tại D có DC là đường cao do đó 2 2 2 1 1 1 DL DK DC + = ( không đổi ) từ đó ta có đpcm Củng cố : Bài toán có nội dung thực tế(bảng phụ), bài 15/91SBT A D C B E Hs : Nêu cách tính Trong tg ABE vuông tại E có : BE = CD = 10m AE = AD – ED = 8 – 4 = 4m AB = 2 2 2 2 10 4 10,77( )BE AE m+ = + ; (AB là độ dài của băng chuyền) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 6 tr 69 SGK, 4 và 5 tr 90 SBT. Hướng dẫn: Bài 6 tr 69 SGK vận dụng cách vẽ hình ở bài tập 7 tr 69 SGK ( cách 1 ) để vẽ hình. - Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 4 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần: - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. - Tính được tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30 o , 45 o và 60 o . 8m 10m 4m - Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng phụ, êke. HS: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng. C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Hoạt động1: Kiểm tra. Đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu nội dung kiểm tra: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho AH =16, BH = 25. Tính AB, AC, BC, CH. - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS: + Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có 'B B∠ = ∠ . Hỏi hai tam giác vuông đó có đồng dạng với nhau hay không ? + Hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng, mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một góc nhọn. - GV sử dụng kết quả kiểm tra nói trên để đặt vấn đề cho bài học ( nội dung ỏ phần mở đầu trong SGK tr 71 ) - Một HS lên bảng. Đáp số: 881 29,68; 35,24AB BC= ≈ ≈ 10,24; 18,99CH AC≈ ≈ - Hs phát biểu trả lời: + Hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau ( theo trường hợp g.g ) + ' ' ' ' ; ' ' ' ' AB A B AC A C BC B C BC B C = = - HS nghe GV đặt vấn đề vào bài. Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn a) Mở đầu: - GV yêu cầu HS đọc nội dung mở đầu ở SGK sau đó làm ?1. GV hướng dẫn Hs làm ?1 B A C B' - GV nói: Qua ?1 ta thấy khi độ lớn của µ thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc µ cũng thay đổi. GV giới thiệu các tỉ số trên gọi là các tỉ số lượng giác của các góc nhọn đó.( nội dung giới thiệu ở đầu trang 72 SGK ) -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Trả lời ?1: a) Khi 45 o µ= , tam giác ABC vuông cân tại A. Do đó AB = AC. Vậy 1 AB AC = Ngược lại, nếu 1 AB AC = thì AB = AC nên tam giác ABC vuông cân tại A. Do do đó 45 o µ= . b) Khi 60 o µ= , lấy B’ đối xứng với B qua AC, ta có tam giác ABC là một “nửa” tam giác đều CBB’. Trong tam giác vuông ABC, nếu AB = a thì BC = BB’= 2AB = 2a Theo định lí Pi-ta-go ta có AC = a 3 . Vì vậy 3 3 3 AC a a AB = = Ngược lại, nếu 3 AC AB = thì theo đ/lí Pi-ta- go, ta có BC = 2AB. Do đó, nếu lấy B’ đối xứng với B qua AC thì CB = CB’ = BB’, tức tam giác BB’C là tam giác đều, suy ra 60 o B∠ = 60 o _A _C _B 45 o Hoạt động 3: b)Định nghĩa - GV đưa ra định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn như SGK. - GV vẽ hình ghi tóm tắt các tỉ số lượng giác - GV cho HS nhận xét về tỉ số lượng giác của góc nhọn. Gợi ý: Tỉ số lượng giác của góc nhọn là số dương hay âm? Có lớn hơn hay bằng 1 được không? - Gv cho HS làm ?2 -HS theo dõi, ghi bài Định nghĩa: SGK Tóm tắt: Sin α = ; tg α = Cos α = ; cotg α = - Nhận xét: 0 sin 1,0 os 1c α α < < < < - HS viết các tỉ số lượng giác của góc C của tam giác ABC vuông tại A. Hoạt động4: Các ví dụ ( Luyện tập củng cố ) - GV hướng dẫn HS làm các ví dụ 1 và 2 trang 73 SGK để luyện tập thiết lập các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Lưu ý HS cách tính và ghi nhớ các kích thước của các tam giác vuông đặc biệt cho trong các ví dụ trên. - Hs làm các ví dụ 1 và 2 Trình bày như SGK. Họat động 5: Hướng dẫn học tập ở nhà - Học kỹ, nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Làm các bài tập 10,11 trang 76 SGK. Tiết 6 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( tiếp ) A. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần: - Tính được tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30 o , 45 o và 60 o . - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng ghi tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt. Êke,compa. HS: Êke,compa. C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Hoạt động1: Kiểm tra. Cạnh đối Cạnh huyền Cạnh kề Cạnh huyền Cạnh đối Cạnh kề Cạnh kề Cạnh đối Cạnh đối Cạnh huyền Cạnh kề α [...]... tang, tính nghịch biến của côsin và côtang 9 khi góc α tăng từ 0o đến 90o thì sin và tang tăng còn cốin và côtang ghiảm - Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - Bảng số với 4 chữ số thập phân - Bảng phụ có ghi một số ví dụ về cách tra bảng - Máy tính bỏ túi HS: - Bảng số với 4 chữ số thập phân - Máy tính bỏ túi... tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biêt một tỉ số lượng giác của góc đó - HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc α , hoặc so sánh các góc nhọn α khi biết tỉ số lượng giác B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng số máy tính, bảng phụ HS: Bảng số, máy tính C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC... của các góc đặc biệt, cách dựng một góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó - Làm các bài tập 13 (b,d), 16, 17 tr 77 SGK - Hướng dẫn đọc “ Có thể em chưa biết ” ở cuối bài Tiết 7 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : - HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức: định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tỉ số lượng giác của các góc đặc... 7/10/06 A MỤC TIÊU : - HS được củng cố kỹ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước ( bằng bảng số và bằng máy tính bỏ túi ) - HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của nó B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - Bảng số, máy tính, bảng phụ ghi mẫu 5 và mẫu 6 ( tr 80, 81 SGK ) HS: - Bảng số với 4 chữ số thập phân - Máy tính bỏ túi fx-220( hoặc fx-500A... bảng số và máy tính điện tử bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó - Đọc “ Bài đọc thêm ” tr 81 SGK - Bài tập về nhà: 21 tr 84 SGK và 40,41,42,43,tr 95 SBT RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 10 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : - HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng... VIII bảng IX và bảng X của cuốn “ Bảng số với bốn chữ số thập phân” Để lập bảng người ta sử -HS vừa nghe GV giới thiệu dụng tính chất tỉ số lượng giác vừa mở bảng số để quan sát của hai góc phụ nhau - GV: Vì sao bảng sin và côsin, tang và côtang được ghép cùng -HS: Vì với hai góc nhọn một bảng ? phụ nhau thì sin ( tang ) góc này bằng côsin (côtang ) góc a) bảng sin và côsin ( bảng VIII ) kia và ngược lại... dung kiểm tra: - Một HS lên bảng + Nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác của + Phát biểu định nghĩa góc nhọn + Giải bài tập: 3 4 + Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó Đáp số: SinB = ; CosB= AC = 0,9 m, BC = 1,2 m Tính các tỉ số lượng 5 5 giác của góc B 3 4 tgB = ;cot gB = 4 3 Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn ( tiếp ) Ví dụ 3 và ví dụ 4 - GV đặt vấn đề: Nếu cho một góc nhọn µ... Hoạt động 1 :Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó - Ví dụ 5: Tìm góc nhọn α Tìm số đo của góc nhọn khi ( làm tròn đến phút ) biết sin biết một tỉ số lượng giác α = 0,7837 của góc đó Ví dụ 5: Tìm góc nhọn α Hỏi : số 7837 là giao của - HS tra bảng VIII, tìm số ( làm tròn đến phút ) biết sin 0 α = 0,7837 hàng nào? Cột nào ? 7837 và trả lời ( Hàng 51 Bg : Tra bảng Cột 36’ - GV:... Hoạt động của HS -GV nêu yêu cầu kiểm tra +Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau +Vẽ tam giác ABC vuông tại A Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc B và C - Một HS lên bảng trả lời + phát biểu định lí tr 74 SGK AC AB = cosC ; cosB = = sinC BC BC AC AB tgB = = cotgC ; cotgB = = tgC AB AC - cả lớp cùng làm và nhận xét bài làm + sinB = II/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT... hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Bài tập về nhà: 29, 30, 31 tr 93 SBT - Tiết sau mang Bảng số với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi ( máy fx-220 hoặc fx500A hoặc fx-500Ms) Tiết : 8 BẢNG LƯỢNG GIÁC Soạn : Giảng : A MỤC TIÊU : - HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính . 1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần: - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK. - Biết thiết lập các hệ thức. lí,vẽ hình, tóm tắt đ/l và c/m lại các định lí. - Làm các bài tập 1 và 2 trang 89 SBT tập 1. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG. hình vẽ, viết các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, hệ thức liên quan tới đường cao đã học. c b b' c' a H A B C + Hãy tính x và y trong các hình

Ngày đăng: 09/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

  • TRONG TAM GIÁC VUÔNG

  • A. MỤC TIÊU :

  • Qua bài này, HS cần:

    • Hoạt động1: Giới thiệu

      • Hoạt động của HS

      • Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao

      • Tiết 2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

      • TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiếp )

      • A. MỤC TIÊU :

      • Qua bài này, HS cần:

        • Hoạt động1: Kiểm tra

          • Hoạt động của HS

          • Hoạt động 3: Định lí 4

          • A. MỤC TIÊU :

          • HS cần:

            • Hoạt động1: Kiểm tra (Kết hợp luyện tâp)

              • Hoạt động của HS

              • Ghi bảng

              • Củng cố : Bài toán có nội dung thực tế(bảng phụ), bài 15/91SBT

              • Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà

              • Tiết 4 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

              • A. MỤC TIÊU :

              • Qua bài này, HS cần:

                • Hoạt động1: Kiểm tra. Đặt vấn đề vào bài mới.

                  • Hoạt động của HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan