Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ Tn 34 Ngµy so¹n: 15/5/2010 Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 17 th¸ng 5 n¨m 2010 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kó năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ : B. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Gọi HS đọc bài toán. - Gợi ý HS : Bài toán dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó” - Gọi HS tóm tắt bài toán. - Yêu cầu HS làm bài dựa vào tóm tắt. - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm điểm một số vở. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS lên bảng tóm tắt, HS khác tóm tắt vào nháp. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng quay. Bài giải Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BEC là : 13,6 : (3 - 2) × 2 = 27,2 (cm 2 ) Diện tích hình tứ giác ABED là : 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm 2 ) Diện tích hình tứ giác ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 (cm 2 ) Đáp số : 68cm 2 . - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để 13,6cm 2 Diện tích hình tam giác BEC : Diện tích hình tứ giác ABED : A B C D E Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề toán và hỏi dạng toá gì. - Cho HS tóm tắt dạng toán này. - Cho HS tự giải bài toán dựa vào tóm tắt. Tóm tắt - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó cho điểm HS. Bài 3 : - GV hướng HS giải bài toán theo cách rút đơn vò. - Gọi HS tóm tắt bài toán và giải. Tóm tắt 100km : 12 l 75km : l ? - GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét. Bài 4 : - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự làm. kiểm tra. - 1 HS đọc bài toán và nêu : Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó”. - 1 HS lên bảng tóm tắt, HS khác tóm tắt vào nháp. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng quay. Bài giải Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là : 35 : (4 + 3) × 3 = 15 (HS) Số học sinh nữ trong lớp là : 35 - 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là : 20 - 15 = 5 (HS) Đáp số : 5 học sinh. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra lại bài của mình. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng quay. Bài giải Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng : 12 : 100 × 75 = 9 (l) Đáp số : 9 lít xăng. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng quay. Bài giải Tỉ số phần trăm HS khá là : 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS khá là 120 học sinh. Số học sinh khối 5 của trường là : Nam : Nữ : 35 HS Giỏi 25% Trung bình 15% Khá ? % Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm điểm một số vở. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bò tiết sau Luyện tập. 120 : 60 × 100 = 200 (học sinh) Số học sinh giỏi là : 200 : 100 × 25 = 50 (học sinh) Số học sinh trung bình là : 200 : 100 × 15 = 30 (học sinh) Đáp số : 50 HS giỏi ; 30 HS trung bình. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra. ****************************&************************** Ngµy so¹n: 16/5/2010 Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 18 th¸ng 5 n¨m 2010 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kó năng giải toán về chuyển động đều. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ : B. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS tự làm bài. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK. Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm điểm một số vở. Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề toán, cho HS tự làm. GV hướng dẫn HS còn yếu như sau : + Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB chúng ta phải tính được gì ? + Tính vận tốc của xe máy bằng cách gì ? + Sau khi tính được vận tốc xe máy, ta tính thời gian xe máy đi và tính hiệu thời gian hai xe đi, đó chính là khoảng thời gian ô tô đến trước xe máy. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó cho điểm HS. Bài 3 : - GV hướng HS : - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng quay. Bài giải a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Vận tốc của ô tô là : 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ. Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là : 15 × 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là : 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra. - 1 HS đọc bài toán. - HS làm vào vở. 1HS khá làm bảng phụ. + Chúng ta phải tính được vận tốc của xe máy. + Lấy vận tốc của ô tô chia 2 vì vận tốc ô tô gấp đôi vận tốc xe máy. Bài giải Vận tốc của ô tô là : 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là : 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB : 90 : 30 = 3 (giờ) Ôtô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là : 3 - 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số : 1,5 giờ. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra lại bài của mình. A B V B V A C Gặp nhau 180km Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ + Biết quãng đường 2 xe đã đi, biết thời gian cần để hai xe được gặp nhau, biết hai xe ngược chiều, ta có thể tính được gì ? + Chúng ta biết được tổng và tỉ số vận tốc của 2 xe, dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó để tính vận tốc của mỗi xe. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bò tiết sau Luyện tập. + Tính được tổng vận tốc của 2 xe là : 180 : 2 = 90 (km/giờ) + Dựa vào bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó để tính vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B : Vận tốc của ô tô đi từ B là : 90 : (2 + 3) × 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc của ô tô đi từ A là : 90 - 54 = 36 (km/giờ). *********************&********************* Ngày soạn:17/5 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 5 năm 2010 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kó năng giải toán có nội dung hình học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ : 90 km/giờ ? km/giờ V A : V B : ? km/giờ Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ B. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Gọi HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS yếu : + Đã biết giá tiền của một viên gạch, vậy để tính số tiền mua gạch chúng ta phải biết được gì nữa ? + Em đã biết gì về mỗi viên gạch ? + Ta có thể tìm được số viên gạch cần dùng bằng cách nào ? + Vậy có thể giải bài toán theo các bước như thế nào ? - Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 em làm bảng quay. - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm điểm một số vở. Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề toán, cho HS làm như bài 1. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK. + Biết được số viên gạch. + Biết cạnh của mỗi viên gạch là 4dm. + Lấy diện tích nền nhà chia cho diện tích của mỗi viên gạch. + Tính chiều rộng của nhà ; tính diện tích của nhà ; tính diện tích mỗi viên gạch ; tính số viên gạch ; tính tiền mua gạch. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng quay. Bài giải Chiều rộng nền nhà là : 8 × 3 4 = 6 (m) Diện tích của nền nhà là : 6 × 8 = 48 (m 2 ) hay 4800dm 2 Mỗi viên gạch có diện tích là : 4 × 4 = 16 (dm 2 ) Số viên gạch dùng để lát nền nhà : 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền dùng để mua gạch là : 20000 × 300 = 6000000 (đồng) Đáp số : 6000000 đồng. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra. Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ a) + Nêu công thức tính diện tích hình thang ? + Dựa vào công thức tính diện tích, hãy viết công thức tính chiều cao ? + Dựa vào công thức trên chúng ta cần tìm những gì để tính chiều cao của mảnh đất ? b) Yêu cầu HS dựa vào cách tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số để tìm hai đáy. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó cho điểm HS. Bài 3 : - GV hướng HS : + Phần a) và b) dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để làm. + Phần c), trước hết tính diện tích các hình tam giác vuông EBM và MDC (theo hai cạnh của mỗi tam giác đó), sau đó lấy diện tích hình thang EBCD - HS thực hiện như bài 1. + S hình thang = (a + b) × h : 2 + h = S hình thang × 2 : (a + b) * Tính tổng của hai đáy bằng cách lấy số trung bình cộng nhân 2. * Tính diện tích hình thang vì nó bằng diện tích hình vuông có chu vi là 96m. Bài giải a) Cạnh của mảnh đất hình vuông là : 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông (hay diện tích mảnh đất hình thang) là : 24 × 24 = 576 (m 2 ) Chiều cao của mảnh đất hình thang : 576 : 36 = 16 (m) b) Tổng hai đáy hình thang là : 36 × 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là : (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé của hình thang là : 72 - 41 = 31 (m) Đáp số : a) Chiều cao : 16m ; b) Đáy lớn : 41m , Đáy bé : 31m. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra lại bài của mình. + HS thực hiện vào vở, sau đó đứng trước lớp đọc kết quả, HS khác nhận xét, thống nhất kết quả đúng : a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là : (28 + 84) × 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là : Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ trừ đi tổng diện tích hai hình tam giác EBM và MDC ta được diện tích hình tam giác EDM. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bò tiết sau Ôn tập về biểu đồ. (84 + 28) × 28 : 2 = 1568 (cm 2 ) + HS thực hiện như phần a) và b). Ta có : BM = MC = 28cm : 2 = 14cm Diện tích hình tam giác EBM là : 28 × 14 : 2 = 196 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác MDC là : 84 × 14 : 2 = 588 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác EDM là : 1568 - 196 - 588 = 784 (cm 2 ). *************************&************************ Ngày soạn: 16/5/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2010 Tốn ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng kó năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV chuẩn bò sẵn biểu đồ như Bài 1 SGK. - GV chuẩn bò sẵn biểu đồ như Bài 2, phần a) và b) SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ : B. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : A E B M CD 84cm 28cm 28cm Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ - GV treo biểu đồ to như SGK rồi yêu cầu HS quan sát, tự làm bài, sau đó nêu kết quả. - HS làm bài vào vở, sau đó lần lượt 5 HS lên bảng trình bày trên biểu đồ. (Số cây) 8 7 6 5 4 3 2 1 0 SỐ CÂY DO NHÓM CÂY XANH TRỒNG TRONG VƯỜN TRƯỜNG Lan Hoà Liên Mai Dũng Chẳng hạn : b) Hoà trồng ít cây nhất (2 cây) c) Mai trồng nhiều cây nhất (8 cây) d) Mai, Liên trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng. e) Hoà và Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên. (Học sinh) Bài 2 : - GV treo biểu đồ to như SGK rồi yêu cầu HS quan sát, tự làm bài, sau đó nêu kết quả. - HS thực hiện vào SGK bằng viết chì, sau đó 2 HS lên bảng trình bày trên biểu đồ. a) Kết quả : KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ Ý THÍCH ĂN CÁC LOẠI QUẢ CỦA HS LỚP 5A Loại quả Cách ghi số học sinh trong khi điều tra Số học sinh Cam 5 Táo 8 Nhãn 3 Chuối 16 Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ b) Kết quả : Bài 3 : - Yêu cầu HS tự làm rồi chữa. - Gọi HS nêu kết quả và giải thích tại sao em chọn. - GV gọi HS nhận xét và GV chốt lại. - HS suy nghó , quan sát biểu đồ và làm làm vào SGK. - Khoanh vào C. Vì một nửa hình tròn biểu thò là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí. - 1 HS nhận xét cách làm của bạn. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bò tiết sau Luyện tập chung. (Số học sinh) 16 14 12 10 8 6 4 2 0 Nhãn Cam Táo Chuối Xoài (Loại quả) Đá bóng Chạy Đá cầu Bơi [...]... cho điểm HS x + 3 ,5 = 7 x = 7 - 3 ,5 x = 3 ,5 b) x - 7,2 = 3,9 + 2 ,5 x - 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ Bài 3 : - Gọi HS đọc đề toán, nêu tóm tắt bài - HS thực hiện vào vở, 1 em làm bảng phụ toán và tự giải Bài giải Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là : 150 × 5 : 3 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là 250 × 2 = 100 (m) 5 Diện tích mảnh... 4 1 = x 5 Bài này cho HS về nhà tự làm C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV tổng kết tiết học - Chuẩn bò tiết sau Luyện tập chung ****************************&************************* Sinh ho¹t NhËn xÐt Tn 34 I Mơc tiªu - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung t×nh h×nh tn 34 - §Ị ra ph¬ng híng kÕ ho¹ch tn 35 II Néi Dung 1 C¸c tỉ trëng b¸o c¸o 2 Líp trëng sinh ho¹t 3 GV chđ nhiƯm nhËn xÐt - KiĨm tra ®¹t kÕt qu¶ tèt - Nh×n chung... Bài 1 : Tính - GV cho HS tự làm bài rồi chữa - HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 3 HS lên bảng sửa bài - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để chấm điểm một số vở kiểm tra Bài 2 : Tìm x - HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 2 - GV cho HS tự làm bài rồi chữa HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét bài làm của HS trên - HS nhận xét và thống nhất kết quả : a) x + 3 ,5 = 4,72 + 2,28... hàng là : 60 - 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lòch đi để đuổi kòp ô tô chở hàng là : 90 : 15 = 6 (giờ) Ô tô du dòch đuổi kòp ô tô chở hàng lúc : 8 + 6 = 14 (giờ) Đáp số : 14 giờ hay 2 giờ chiều - GV gọi HS nhận xét GV nhận xét và - HS nhận xét bài làm trên bảng, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình và sửa chữa chấm điểm nếu cần thiết Nguyễn Thành Cơng Gi¸o ¸n To¸n 5 trêng th x· ®Çm hµ Bài 5 : Tìm số... Diện tích mảnh đất hình thang là : ( 150 + 250 ) × 100 : 2 = 20000 (m2) 20000m2 = 2ha Đáp số : 20 000m2 ; 2ha - GV nhận xét bài làm của HS trên - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra bảng lớp, sau đó cho điểm HS Bài 4 : Bài giải Thực hiện như bài 3 Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lòch là : 8 - 6 = 2 (giờ) Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là : 45 × 2 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô du...Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ ************************&*********************** Ngày soạn: 19 /5/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 5 năm 2010 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : Giúp HS tiếp tục củng cố các kó năng thực hành tính cộng, trừ ; vận dụng để tính giá trò của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều... khi ®Õn líp Trong giê h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi, cã cè g¾ng, nh: Ng¸t, §µo Trang, Qnh, KiỊu - Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em cha chÞu khã häc bµi, lµm bµi ë nhµ, cã lµm bµi còng chØ lµ chèng ®èi nªn chÊt lỵng cha cao, trong giê häc hay nãi chun như : Tó, S¬n, 4 Ph¬ng híng tn tíi: - Kh¾c phơc tån t¹i tn 34 *************************&************************ HÕt . 3 ,5 = 4,72 + 2,28 x + 3 ,5 = 7 x = 7 - 3 ,5 x = 3 ,5 b) x - 7,2 = 3,9 + 2 ,5 x - 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 Gi¸o ¸n To¸n 5 Nguyễn Thành Cơng trêng th x· ®Çm hµ Bài 3 : - Gọi HS đọc đề toán, . HS nam trong lớp là : 35 : (4 + 3) × 3 = 15 (HS) Số học sinh nữ trong lớp là : 35 - 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là : 20 - 15 = 5 (HS) Đáp số : 5 học sinh. - HS cả lớp theo dõi bài. 3 : - GV hướng HS giải bài toán theo cách rút đơn vò. - Gọi HS tóm tắt bài toán và giải. Tóm tắt 100km : 12 l 75km : l ? - GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét. Bài 4 : - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu