1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi DH(Tuyệt)

3 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . Cho: Na = 23; Ca = 40; Al = 27; Mg = 24; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; H = 1; C = 12; O = 16 PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Một loại nước cứng có chứa các muối CaSO 4 và Ca(HCO 3 ) 2 có cùng nồng độ. Hóa chất không làm mất tính cứng của loại nước này là A. NaOH. B. Na 3 PO 4 . C. Ca(OH) 2 . D. Na 2 CO 3 . Câu 2: Sục V lít khí CO 2 vào 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M sau phản ứng thu được 0,75 gam kết tủa trắng. Giá trị của V là A. 0,28 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,224 lít. Câu 3: Trong các kim loại Au, Ag, Al, Fe kim loại dẫn điện kém nhất là A. Au. B. Al. C. Ag. D. Fe. Câu 4: Hợp chất thuộc loại oxit axit là A. CuO. B. Al 2 O 3 . C. CrO 3 . D. Fe 2 O 3 . Câu 5: Thuốc thử để nhận biết CO 2 và SO 2 đựng trong các bình riêng biệt là A. dung dịch brom dư. B. dung dịch Ca(OH) 2 dư. C. dung dịch Ba(OH) 2 dư. D. dung dịch Na 2 CO 3 . Câu 6: Dẫn khí CO qua 42,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 và Al 2 O 3 đã đun nóng đến khi khối lượng không đối thì thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng chất rắn thu được là A. 28,2g. B. 34,2g. C. 20,2g. D. 64,2g. Câu 7: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần là A. Pb 2+ , Cu 2+ , Ni 2+ . B. Cu 2+ , Ni 2+ , Pb 2+ . C. Pb 2+ , Ni 2+ , Cu 2+ . D. Ni 2+ , Pb 2+ , Cu 2+ . Câu 8: Trong quá trình luyện quặng thành gang, ở phần thân lò xảy ra phản ứng A. khử sắt oxit. B. tạo chất khử CO. C. tạo xỉ. D. tạo thành gang. Câu 9: Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch chứa đồng thời AlCl 3 và FeCl 2 đến dư, lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn gồm A. Fe 2 O 3 . B. Al 2 O 3 , FeO. C. FeO. D. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . Câu 10: Cho các chất Na, Al, Al 2 O 3 , NaOH, Mg, nếu chỉ dùng thêm nước ta có thể nhận biết được A. 5 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 2 chất. Câu 11: Nhóm các chất phản ứng được với dung dịch kiềm là A. Al, ZnO, Ba. B. Al 2 O 3 , Mg, Zn. C. Ca, CuO, Al(OH) 3 . D. Zn(OH) 2 , Fe 2 O 3 , Al. Câu 12: Cho kẽm tác dụng với HNO 3 thì sẽ không thu được A. NO. B. N 2 O. C. NO 2 . D. N 2 O 5 . Câu 13: Điều chế Mg bằng phương pháp A. điện phân dung dịch MgCl 2 . B. điện phân nóng chảy MgCl 2 . C. dùng CO để khử MgO ở nhiệt độ cao. D. dùng K để khử Mg 2+ trong MgCl 2 . Câu 14: Sắt (II) clorua thể hiện tính khử khi phản ứng với A. HNO 3 . B. Mg. C. HCl. D. NaOH. Câu 15: Ngâm một vật bằng kẽm vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian lấy vật ra, làm khô, cân lại thấy khối lượng giảm 0,1gam. Khối lượng kẽm phản ứng là A. 6,4g. B. 6,6g. C. 6,5g. D. 0,1g. Câu 16: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để chuyên chở các dung dịch A. NaOH đặc. B. HNO 3 đặc. C. HCl đặc. D. CH 3 COOH đặc. Câu 17: Để phân biệt các dung dịch CrCl 3 và CuCl 2 trong các ống nghiệm riêng biệt người ta dùng dung dịch A. NaNO 3 dư. B. H 2 SO 4 dư. C. KOH dư. D. HCl dư. Trang 1/3 - Mã đề thi 138 Câu 18: Dẫn khí hidro qua bình chứa 16 gam oxit sắt ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc thu được 11,2 gam chất rắn. Oxit sắt là A. FeO. B. FeO và Fe 2 O 3 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 . Câu 19: Chất không có tính lưỡng tính là A. Zn(OH) 2 . B. Al(OH) 3 . C. Mg(OH) 2 . D. Al 2 O 3 . Câu 20: Cho các lá kẽm lần lượt vào các ống nghiệm có chứa các dung dịch CuSO 4 , MgSO 4 , NiCl 2 , AlCl 3 số trường hợp không xảy ra phản ứng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 21: Trong nhóm kim loại kiềm, khi đi từ Li đến Cs thì quy luật không đúng là A. khối lượng riêng tăng. B. khả năng phản ứng với nước tăng. C. độ cứng của chúng tăng. D. ion của chúng càng khó bị khử. Câu 22: Natri hidroxit không có phản ứng với A. Cr(OH) 3 . B. CuSO 4 . C. SO 2 . D. K 2 CO 3 . Câu 23: Cho FeCl 2 tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện có không khí thì có hiện tượng A. kết tủa nâu đỏ, sau đó chuyển thành xanh nhạt. B. có ngay kết tủa màu nâu đỏ. C. kết tủa trắng, sau đó chuyển thành xanh nhạt. D. kết tủa xanh nhạt, sau đó chuyển thành nâu đỏ. Câu 24: Có 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch CuSO 4 , AlCl 3 , BaCl 2 , NH 4 Cl, nếu chỉ dùng dung dịch NH 3 ta có thể nhận biết được A. AlCl 3 , BaCl 2 . B. CuSO 4 , AlCl 3 . C. CuSO 4 , NH 4 Cl. D. BaCl 2 , NH 4 Cl. Câu 25: Trong các kim loại kiềm thổ, chất không phản ứng được với nước ở điều kiện thường là A. Sr. B. Be. C. Mg. D. Ba. Câu 26: Sắt bị oxi hóa lên mức +2 khi tham gia phản ứng với A. dung dịch H 2 SO 4 đ, nóng. B. dung dịch FeCl 3 . C. O 2 ở nhiệt độ cao. D. dung dịch HNO 3 loãng. Câu 27: Sục khí CO 2 từ từ vào dung dịch natri aluminat đến dư thì sẽ quan sát thấy hiện tượng A. không có hiện tượng gì. B. có kết tủa tăng dần, sau đó tan ra. C. lúc đầu không có hiện tượng, sau đó có kết tủa. D. có kết tủa tăng dần, sau đó không tan ra. Câu 28: Đồng kim loại không phản ứng được với dung dịch A. HNO 3 . B. HBr. C. AgNO 3 . D. FeCl 3 . Câu 29: Hòa tan 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2 O 3 vào dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Số mol muối có trong dung dịch sau phản ứng là A. 0,4. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,6. Câu 30: Hòa tan 3,125g hỗn hợp gồm Cu, Zn, và Ag trong HNO 3 đặc thì thu được dung dịch A và 1,12 lít khí NO 2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch A là A. 6,225g. B. 9,425g. C. 6,325g. D. 6,400g. Câu 31: Cho các phương trình hóa học: 2Fe 3+ + Cu → 2Fe 2+ + Cu 2+ và Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu. Nhận định nào sau đây đúng? A. tính khử tăng theo chiều Fe, Cu, Fe 2+ . B. tính oxi hóa tăng theo chiều Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ . C. tính oxi hóa tăng theo chiều Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ . D. tính khử tăng theo chiều Fe, Fe 2+ , Cu. Câu 32: Cho 0,15mol CO 2 vào dung dịch có chứa 0,35mol KOH thì dung dịch thu được có chứa A. KHCO 3 . B. KHCO 3 và K 2 CO 3 . C. K 2 CO 3 . D. KOH và K 2 CO 3 . PHẦN RIÊNG Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần sau PHẦN 1: THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Trang 2/3 - Mã đề thi 138 Câu 33: Người ta mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng crom để chế thép không gỉ vì crom A. có lớp oxit mỏng, bền bảo vệ. B. rất cứng. C. hoạt động hóa học kém. D. không tan trong axit, kiềm và nước. Câu 34: Một vật bằng thép để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa. Chọn phát biểu không đúng. A. Tại anốt, Fe bị oxi hóa thành Fe 2+ . B. Tại catốt, oxi trong nước bị khử thành OH - . C. Tại catốt, Fe bị oxi hóa thành Fe 3+ . D. Trong dung dịch Fe 2+ bị oxi hóa thành Fe 3+ . Câu 35: Điện phân dung dịch ZnSO 4 điện cực trơ thì tổng hệ số trong phương trình hóa học là A. 11. B. 9. C. 7. D. 18. Câu 36: Trong sơ đồ phản ứng sau: NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O hệ số chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. 2, 3. B. 2, 8. C. 8, 3. D. 3, 2. Câu 37: Có 3 ống nghiệm chứa các dung dịch NaNO 3 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch trên là A. Ca(OH) 2 . B. Cu và H 2 SO 4 l. C. BaCl 2 . D. H 2 SO 4 l. Câu 38: Cho 4,8 g kim loại M tác dụng với HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Kim loại M là A. Fe. B. Ca. C. Al. D. Mg. Câu 39: Nhóm kim loại có phản ứng với dung dịch CuSO 4 là A. Au, Ag, Mg. B. Zn, Ni, Pt. C. Fe, Ni, Na. D. Al, Ca, Ag. Câu 40: Nhiệt phân hoàn toàn 24,6 gam hỗn hợp gồm NaHCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 đến khi khối lượng không đổi thì thu được 10,9 gam chất rắn. Khối lượng NaHCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 lần lượt là A. 8,4g và 16,2g. B. 6,132g và 17,82g. C. 8,1g và 16,5g. D. 6,3g và 18,3g. PHẦN 2: THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu 33: Cặp điện cực Zn – Cu nối với nhau và cùng được ngâm trong dung dịch chứa đồng thời ZnSO 4 và CuSO 4 . Nhận định đúng là A. Zn là cực âm, hay anốt. B. Zn là cực dương, hay catốt. C. Cu là cực dương, hay anốt. D. Cu là cực âm, hay anốt. Câu 34: Cho suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn – Cu là o pin E = 1,10V. Biết 2 o Zn / Zn E + = – 0,76V. Vậy 2 o Cu /Cu E + có giá trị là A. – 1,86V. B. + 0,34V. C. – 0,34V. D. + 1,86V. Câu 35: Để nhận ra sự có mặt đồng thời các ion Al 3+ , 4 NH + , Fe 3+ trong cùng một dung dịch ta lần lượt dùng các thuốc thử A. dung dịch NH 3 dư, dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH dư, dung dịch NH 3 . D. dung dịch KSCN, dung dịch NH 3 . Câu 36: Tiến hành chuẩn độ dung dịch CH 3 COOH bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,01M. Tại điểm tương đương dung dịch có A. pH > 7. B. pH = 2. C. pH < 7. D. pH = 7. Câu 37: Chuẩn độ 10ml dung dịch FeSO 4 trong môi trường axit bằng dung dịch chuẩn K 2 Cr 2 O 7 thì thấy tiêu tốn 20ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,01M. Nồng độ của dung dịch FeSO 4 là A. 0,02M. B. 0,0033M. C. 0,0002M. D. 0,12M. Câu 38: Để phân biết AlCl 3 và ZnCl 2 đựng trong các ống nghiệm riêng biệt người ta dùng dung dịch A. H 2 SO 4 dư. B. Na 2 CO 3 dư. C. NaOH dư. D. NH 3 dư. Câu 39: Để tinh chế đồng người ta điện phân dung dịch CuSO 4 với các điện cực bằng đồng. Quá trình xảy ra ở anốt là A. Cu 2+ bị oxi hóa. B. Cu bị khử. C. Cu bị oxi hóa. D. Cu 2+ bị khử. Câu 40: Khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử, chất chỉ thể hiện tính oxi hóa là A. Cr 2 O 3 . B. CrO. C. CrO 3 . D. KCrO 2 . Trang 3/3 - Mã đề thi 138 . người ta dùng dung dịch A. NaNO 3 dư. B. H 2 SO 4 dư. C. KOH dư. D. HCl dư. Trang 1/3 - Mã đề thi 138 Câu 18: Dẫn khí hidro qua bình chứa 16 gam oxit sắt ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết. RIÊNG Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần sau PHẦN 1: THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Trang 2/3 - Mã đề thi 138 Câu 33: Người ta mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng crom để chế thép không gỉ vì crom A chất chỉ thể hiện tính oxi hóa là A. Cr 2 O 3 . B. CrO. C. CrO 3 . D. KCrO 2 . Trang 3/3 - Mã đề thi 138

Ngày đăng: 09/07/2014, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w