Tuy nhiên, hai hình thức xuất khẩu này lại có mối quan hệ mậtthiết với nhau, hổ trợ và bổ sung nhau trong chiến lược xâm nhập, chiếm lĩnh thịtrường của các nhà đầu tư nước ngoài hoạt độn
Trang 1o0o Bài tiểu luận:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
Hội An, Năm 2010
Giáo viên hướng dẫn:
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 02
Phần I: Giới thiệu chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) 04
I: Khái niệm 04
II: Bản chất và đặc điểm 04
1: Bản chất 04
2: Đặc điểm 05
III: Vai trò 05
Phần II: Các hình thức đầu tư nước ngoài (FDI) 06
I: Doanh nghiệp liên doanh 06
II: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 07
III: Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh 07
IV: Đầu tư theo hợp đồng BOT 08
V: Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company) 09
VI: Hình thức công ty cổ phần 10
VII: Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài 10
VIII: Hình thức công ty hợp doanh 11
IX: Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A) 11
Phần III: Nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư nước ngoài (FDI) 13
1 Về tình hình kinh tế 13
2 Về tình chính trị 14
3 Môi trường văn hóa 14
4 Yếu tố pháp luật 14
5 Chính sách tiền tệ 15
6 Các chính sách kinh tế vĩ mô 15
Phần IV: Thực trạng FDI ở Việt Nam 15
I Những thuận lợi khó khăn của VN 15
1 Thuận lợi của Việt Nam 15
2 Khó khăn của nhà đầu tư 18
II Những thuận lợi và khó khăn của nhà đầu tư 21
1 Thuận lợi của nhà đầu tư 21
2 Khó khăn của nhà đầu tư 24
Phần V: Các giải pháp thúc đẩy đầu tư vốn nước ngoài 26
I Về chính trị - Xã hội 26
II Về kinh tế 27
III Nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng 27
Phần VI: Kết luận 28
Trang 3tế, Việt Nam chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của đầu tư trực tiếp vốncủa nước ngoài (FDI).
FDI ngày càng trở nên quan trọng trong nền kinh tế đang trên đà phát triển nóichung cũng như Việt Nam nói riêng Nói thể hiện rất cụ thể, sau khủng hoảng kinh tếnăm 1997 khi một lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài giảm đi nhanh chóng
đã ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nước Bởi FDI không chỉ là nguồn cung cấp vốnquan trọng mà còn là con đường cung cấp công nghệ hiện đại, những bí quyết kĩ thuậtcao, đặc biệt là những kinh nghiệm trong công tác quản lý và là cơ hội tốt cho VNtham gia hội nhập kinh tế thế giới Thấy rõ được sự cần thiết của đầu tư trực tiếp nướcngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Trong những năm qua chúng ta đã đặt ranhiệm vụ hết sức quan trọng: Thu hút và sử dụng luồng vốn đầu tư trực tiếp một cáchhiệu quả nhất
Đầu tư trực tiếp là một hình thức đầu tư phổ biến và rất hiệu quả nên thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định cũng như của các doanh nghiệp Nhóm chúng tôi đang theo học khoa kinh tế, chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng là
những nhà kinh tế trong tương lai, đã quyết định lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu cho bài tiểu luận này
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận không tránh khỏi những sai sót và hạnchế Nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và tất cả cácbạn sinh viên để bài tiểu luận này được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 4* Phân tích khái niệm:
- Lợi ích lâu dài (hay mối quan tâm lâu dài - lasting interest): Khi tiến hành đầu tưtrực tiếp nước ngoài, các nhà đầu tư thường đặt ra các mục tiêu lợi ích dài hạn Mụctiêu lợi ích dài hạn đòi hỏi phải có một quan hệ lâu dài giữa nhà đầu tư trực tiếp vàdoanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp đồng thời có một mức độ ảnh hưởng đáng kể đốivới việc quản lý doanh nghiệp này
- Quyền quản lý thực sự doanh nghiệp (Effective voice in management): Nói đến ởđây chính là quyền kiểm soát doanh nghiệp (Control) Quyền kiểm soát doanh nghiệp
là quyền tham gia vào các quyết định quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp như thông qua chiến lược hoạt động của công ty, thông quaphê chuẩn kế hoạch hành động do người quản lý hàng ngày của doanh nghiệp lập ra,quyết định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, quyết định phần vốn góp giữa cácbên, tức là những quyền ảnh hưởng lớn đến sự phát triển, sống còn của doanh nghiệp
* Kết luận:
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một khoản đầu tư đòi hỏi một mối quan tâm lâudài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm soát (Control) của một chủ thể cư trú ởmột nền kinh tế (được gọi là chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc doanh nghiệp mẹ)trong một doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế của chủ đầu tư nước ngoài (được gọi
là doanh nghiệp FDI hay doanh nghiệp chi nhánh hay chi nhánh nước ngoài).FDI chỉ
ra rằng chủ đầu tư phải có một mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với việc quản lý doanhnghiệp cư trú ở một nền kinh tế khá Tiếng nói hiệu quả trong quản lý phải đi kèm vớimột mức sở hữu cổ phần nhất định thì mới được coi là FDI
II BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM:
1 Bản chất
Đầu tư nước ngoài là những hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức cao hơnxuất khẩu hàng hóa Tuy nhiên, hai hình thức xuất khẩu này lại có mối quan hệ mậtthiết với nhau, hổ trợ và bổ sung nhau trong chiến lược xâm nhập, chiếm lĩnh thịtrường của các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động buôn bán hàng hóa ở nước sở tại làbước đi tìm kiếm thị trường, tìm hiểu luật lệ để có cơ sở ra quyết định đầu tư Ngược
Trang 5lại, hoạt động đầu tư tại các nước sở tại là điều kiện để các nhà đầu tư nước ngoài xuấtkhẩu máy móc, vật tư, nguyên liệu và khai thác tài nguyên thiên nhiên của nước đó.
2 Đặc điểm
- Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu làtìm kiếm lợi nhuận Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cần lưu ýđiều này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủmạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho các mụctiêu phát triển kinh tế, xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ chomục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư
- Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu trong vốn phápđịnh hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểmsoát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật các nước thường quyđịnh không giống nhau về vấn đề này Tỉ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệhoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận
và rủi ro cũng được phân chia dựa vào tỉ lệ này
- Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanhnghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phảilợi tức
- Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịutrách nhiệm về doanh thu Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vựcđầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ chomình, do đó sẽ tư đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ
- FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuậttiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý
III VAI TRÒ CỦA FDI:
- Như đã trình bày ở trên ta có thể nói đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò rất
quan trọng trong việc đổi mới và đẩy mạnh việc phát triển nền kinh tế đưa đất nướctiến nhanh đến CNH - HĐH đất nước vươn lên bằng các nước trong khu vực cũngnhư trên thế giới (Còn ở Việt Nam đặc biệt là tiến lên con đường CNXH)
- Vốn đầu tư không những có vai trò quan trọng đối với nước được đầu tư mà còn
có vai trò quan trọng đối với các nước có vốn đầu tư Nó giúp các nước đầu tư chiếmlĩnh được thị trường, tận dụng được nguồn nguyên liệu có sẳn và rất phong phú tạichổ
- Tạo cho nhà đầu tư giảm bớt được một khoản kinh phí từ hàng rào thuế quan, tiếtkiệm được chi phí nguồn nhân công trực tiếp
Trang 6PHẦN II:
CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI)
I DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH:
- Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài gọi tắt là liên doanh, đây là hình thứcđược sử dụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước đếnnay Nó là công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và cóhiệu quả thông qua hoạt động hợp tác
- Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế,hình thành từ sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ thống tài chính, luậtpháp và bản sắc văn hóa, hoạt động trên cơ sở sự đóng góp của các bên về vốn, quản
lý lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro có thể xảy ra Hoạtđộng của liên doanh rất rộng, bao gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứngdịch vụ, hoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai
* Những ưu – nhược điểm của hình thức doanh nghiệp liên doanh:
- Đối với nước tiếp nhận đầu tư:
+ Ưu điểm: giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, giúp đa dạng hóa sảnphẩm, đổi mới công nghệ, tạo ra thị trường mới và tạo cơ hội cho người lao động làmviệc và học tập kinh nghiệm quản lí của nước ngoài
+ Nhược điểm: mất nhiều thời gian thương thảo các vấn đề liên quanđến đầu tư, thường xuất hiện mâu thuẫn trong quản lý điều hành doanh nghiệp đối tácnước ngoài thường quan tâm đến lợi ích toàn cầu, vì vậy đôi lúc liên doanh phải chịuthua thiệt vì lợi ích nơi khác, những thay đổi nhân sự ở công ty mẹ có ảnh hưởng tớitương lai phát triển của doanh nghiệp liên doanh
- Đối với nhà đầu tư nước ngoài:
+ Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối sẵn có của đối tác nước
sở tại, được đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh dễ thu lợi nhuận, lĩnh vực bị cấmhoặc hạn chế đối với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Thâm nhập đượcnhững thị trường truyền thống của nước chủ nhà Không mất thời gian và chi phí choviệc nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ Chia sẻ được chi phí vàrủi ro đầu tư
+ Nhược điểm: khác biệt về nhìn nhận chi phí đầu tư giữa hai bên đốitác Mất nhiều thời gian thương thảo mọi vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, định giátài sản vốn góp, giải quyết việc làm cho người lao động của đối tác trong nước.Không chủ động trong quản lí và điều hành doanh nghiệp, dễ bị mất cơ hội kinhdoanh, khó giải quyết những khác biệt về tập quán, văn hóa
Trang 7II DOANH NGHIỆP 100% VỐN NƯỚC NGOÀI:
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt động đầu tưquốc tế
Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh có tư cáchpháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư và nước sở tại
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lí của chủđầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải tùy thuộc vào các điều kiện về môi trường kinhdoanh của nước sở tại, đó là các điều kiện về chính trị, kinh tế, luật pháp, văn hóacũng như mức độ cạnh tranh…
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tư cách pháp nhân là một thực thể pháp
lý độc lập hành động theo luật pháp nước sở tại Thành lập dưới dạng công ty tráchnhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần
* Những ưu – nhược điểm:
- Đối với nước tiếp nhận đầu tư:
+ Ưu điểm: nhà nước thu được ngay tiền thuê đất, tiền thuế mặc dùdoanh nghiệp bị lỗ Giải quyết được công ăn việc làm mà không cần bỏ vốn đầu tư.Tập trung thu hút vốn và công nghệ của nước ngoài vào những lĩnh vực khuyến khíchxuất khẩu Tiếp cận được thị trường nước ngoài
+ Nhược điểm: khó tiếp thu kinh nghiệm quản lý và công nghệ hiện đạicủa nước ngoài để nâng cao trình độ cán bộ quản lý, cán bộ kĩ thuật ở các doanhnghiệp trong nước
- Đối với nhà đầu tư nước ngoài:
+ Ưu điểm: chủ động trong quản lý doanh nghiệp thực hiện được chiếnlược toàn cầu của tập đoàn Triển khai nhanh dự án đầu tư Được quyền tuyển chọn vàđào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung của tập đoàn
+Nhược điểm: chủ đầu tư phải chịu toàn bộ rủi ro trong đầu tư Phải chiphí nhiều hơn cho nghiên cứu tiếp cận thị trường mới Không xâm nhập được vàonhững lĩnh vực có nhiều lợi nhuận và thị trường lớn trong nước Khó quan hệ với các
cơ quan quản lý Nhà nước sở tại
III HÌNH THỨC HỢP TÁC KINH DOANH TRÊN CƠ SỞ HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH:
- Hình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân chiakết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lậppháp nhân mới
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kí kết giữa các đại diện có thẩmquyền của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ việc thực hiệnphân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên
Trang 8- Đặc điểm là các bên hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong quá trình kinh doanhcác bên hợp doanh có thể thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hiệnhợp đồng hợp tác kinh doanh Phân chia kết quả kinh doanh: Hình thực hợp doanhkhông phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả kinh doanh chungtheo tỷ lệ góp vốn hoặc theo thỏa thuận giữa các bên Các bên hợp doanh thực hiệnnghĩa vụ tài chính đối với nhà nước sở tại một cách riêng rẽ Pháp lý hợp doanh làmột thực thể kinh doanh hoạt động theo luật pháp nước sở tại chịu sự điều chỉnh củapháp luật nước đó Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên hợp doanh được ghi trong hợpđồng hợp tác kinh doanh.
* Những ưu – nhược điểm:
- Đối với nước tiếp nhận:
+Ưu điểm: giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ, tạo thịtrường mới nhưng vẫn đảm bảo được an ninh quốc gia và nắm được quyền điều hành
dự án
+ Nhược điểm: khó thu hút đầu tư, chỉ thực hiện được với một số ít lĩnhvực dễ sinh lời
- Đối với nước đầu tư:
+ Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của đối tác nước
sở tại, vào được những lĩnh vực hạn chế đầu tư, thâm nhập được những thị trườngtruyền thống của nước chủ nhà Không mất thời gian và chi phí cho việc nghiên cứuthị trường mới và xây dựng các mối quan hệ Không bị tác động lớn do khác biệt vềvăn hóa, chia sẻ được chi phí và rủi ro đầu tư
+ Nhược điểm: không được quản lý điều hành dự án, quan hệ hợp tácvới đối tác nước sở tại thiếu tính chắc chắn làm các nhà đầu tư e ngại
IV ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BOT:
- BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số môhình hay một cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhân để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầngvẫn được dành riêng cho khu vực nhà nước Trong một dự án xây dựng BOT, mộtdoanh nhân tư nhân được đặc quyền xây dựng và vận hành một công trình màthường do chính phủ thực hiện Công trình này có thể là nhà máy điện,sânbay ,cầu đường…Vào cuối giai đoạn vận hành doanh nghiệp tư nhân sẽ chuyểnquyền sở hữu dự án về cho chính phủ nước sở tại Ngoài hợp đồng BOT còn cóhợp đồng BTO, BT
- Hợp đồng BTO là văn bản kí kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan
có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng(kể cả mở rộng, nâng cấp, hiện đại hóa công trình) và kinh doanh trong một thờigian nhất định để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó chuyển giao khôngbồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà
- Hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) là hợp đồng mà sau khi xây dựngxong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được
Trang 9chính phủ nước chủ nhà thanh toán bằng tiền hoặc bằng tài sản nào đó tương xứngvới vốn đầu tư đã bỏ ra và một tỷ lệ mợi nhuận hợp lý.
- Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO và hợp đồng xây dựngchuyển giao BT, được hình thành tương tự như hợp đồng BOT nhưng có điểmkhác là: đối với hợp đồng BTO sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nướcngoài chuyển giao toàn bộ công trình cho nước chủ nhà và được nước chủ nhàcho quyền kinh doanh công trình đó hoặc công trình khác trong một thời gian đủ
để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và có lợi nhuận thỏa đáng về công trình đã xâydựng và chuyển giao
- Doanh nghiệp được thành lập thực hiện hợp đồng BOT, BTO, BT mặc dùhợp đồng dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài nhưng đối tác cùng thực hiện hợp đồng là các cơ quan quản lý nhànước ở nước sở tại Lĩnh vực hợp đồng hẹp hơn các doanh nghiệp FDI khác, chủyếu áp dụng cho các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, được hưởng các ưu đãiđầu tư cao hơn so với các hình thức đầu tư khác và điểm đặc biệt là khi hết hạnhoạt động thì phải chuyển giao không bồi hoàn công trình cơ sở hạ tầng đã đượcxây dựng và khai thác cho nước sở tại
* Những ưu nhược điểm:
- Đối với nước chủ nhà:
+ Ưu điểm: thu hút vốn đầu tư vào những dự án có cơ sở hạ tầng đòi hỏivốn đầu tư lớn, do đó giảm được sức ép cho ngân sách nhà nước, đồng thời nhanhchóng có được công trình kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh giúp khơi dậy các nguồn lựctrong nước và thu hút thêm FDI để phát triển kinh tế
+ Nhược điểm: khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lý và khó kiểm soátcông trình Mặt khác nhà nước phải chịu mọi rủi ro ngoài khả năng kiểm soát của nhàđầu tư
- Đối với nước đầu tư:
+ Ưu điểm: hiệu quả sử dụng vốn được đảm bảo, chủ động quản lý, điều hành
và tự chủ kinh doanh lợi nhuận, không bị chia sẻ lợi nhuận và được nhà nước sở tạiđảm bảo, tránh những rủi ro bất thường ngoài khả năng kiểm soát
+ Nhược điểm: việc đàm phán và thực thi hợp đồng BOT thường gặp nhiềukhó khăn, tốn kém nhiều thời gian và công sức
V ĐẦU TƯ THÔNG QUA MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ CÔNG TY CON (HOLDING COMPANY):
- Holding company là một trong những mô hình tổ chức quản lý được thừa nhậnrộng rãi ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường phát triển
- Holding company là một công ty sở hữu vốn trong một công ty khác ở mức đủ
để kiểm soát hoạt động quản lý và điều hành công ty đó thông qua việc gây ảnhhưởng hoặc lựa chọn thành viên hợp đồng quản trị
- Holding company được thành lập dưới dạng công ty cổ phần và chỉ giới hạn hoạtđộng của mình trong việc sở hữu vốn, quyết định chiến lược và giám sát hoạt đọng
Trang 10quản lý của các công ty con, các công ty con vẫn duy trì quyền kiểm soát hoạt độngkhinh doanh của mình một cách độc lập, tạo rất nhiều thuận lợi.
- Cho phép các nhà đầu tư huy động vốn để triển khai nhiều dự án đầu tư khácnhau mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho họ điều phối hoạt động và hỗ trợ các công tytrực thuộc trong việc tiếp thị, tiêu thụ hàng hóa, điều tiết chi phí thu nhập và cácnghiệp vụ tài chính
- Quản lý các khoản vốn góp của mình trong công ty khác như một thể thống nhất
và chịu trách nhiệm về việc ra quyết định và lập kế hoạch chiến lược diều phối cáchoạt động và tài chính của cả nhóm công ty
- Lập kế hoạch Chỉ đạo, kiểm soát các luồng lưu chuyển vốn trong danh mục đầu
tư Holding company có thể thực hiện cả hoạt động tài trợ đầu tư cho các công ty con
và cung cấp dịch vụ tài chính nội bộ cho các công ty này
- Cung cấp cho các công ty con các dịch vụ như kiểm toán nội bộ, quan hệ đốingoại, phát triển thị trường, lập kế hoạch, nghiên cứu và phát triển (R&D)…
VI HÌNH THỨC CÔNG TY CỔ PHẦN:
- Công ty cổ phần (công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn) là doanh nghiệp trong đóvốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần các cổ đông chỉ chịutrách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong pham vi vốn
đã góp và doanh nghiệp cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân với số lượng tối đa khônghạn chế, nhưng phải đáp ứng yêu cầu về số cổ đông tối thiểu Đặc trưng của công ty
cổ phần là nó có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng và các cổ đông cóquyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác
- Cơ cấu tổ chức, công ty cổ phần phải có đại hội cổ đông, hội đồng quản trị vàgiám đốc
Thông thường ở nhiều nước trên thế giới, cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên10% số cổ phiếu thường có quyền tham gia giám sát,quản lí hoạt động của công ty cổphần Đại hội cổ đông gồm tất cả cổ đông, có quyền biểu quyết, là cơ quan quyếtđịnh cao nhất của công ty cổ phần
- Ở một số nước khác, công ty cổ phần hữu hạn có vốn đầu tư nước ngoài đượcthành lập theo cách: thành lập mới, cổ phần hóa doanh nghiệp FDI (doanh nghiệp liêndoanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) đang hoạt động, mua lại cổ phần củadoanh nghiệp trong nước cổ phần hóa
VII HÌNH THỨC CHI NHÁNH CÔNG TY NƯỚC NGOÀI:
- Hình thức này được phân biệt với hình thức công ty có 100% vốn nước ngoài ởchỗ chi nhánh không được coi là một pháp nhân độc lập trong khi công ty con thường
là một pháp nhân độc lập Trách nhiệm của công ty con thường giới hạn trong phạm
vi tài sản ở nước sở tại, trong khi trách nhiệm của chi nhánh theo quy định của một sốnước, không chỉ giới hạn trong phạm vi tài sản của chi nhánh, mà còn được mở rộngđến cả phần tài sản của công ty mẹ ở nước ngoài
Trang 11- Chi nhánh được phép khấu trừ các khoản lỗ ở nước sở tại và các khoản chi phíthành lập ban đầu vào các khoản thu nhập của công ty mẹ ở nước ngoài Ngoài ra chinhánh còn được khấu trừ một phần các chi phí quản lý của công ty mẹ ở nước ngoàivào phần thu nhập chịu thuế ở nước sở tại.
- Việc thành lập chi nhánh thường đơn giản hơn so với việc thành lập công ty con
Do không thành lập một pháp nhân độc lập, việc thành lập chi nhánh không phải tuânthủ theo các quy định về thành lập công ty, thường chỉ thông qua việc đăng kí tại các
cơ quan co thẩm quyền của nước chủ nhà
VIII HÌNH THỨC CÔNG TY HỢP DANH:
- Công ty hợp danh là doanh nghiệp phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoàicác thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn Thành viên họp danh phải là cánhân có trình độ chuyên môn, có uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm toàn bộtài sản của mình về nghĩa vụ của công ty, thành viên goáp vốn chỉ chịu trách nhiệm vềcác khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty Công ty hợp danhkhông được phát hành bất kì loại chứng khoán nào Các thành viên hợp danh cóquyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty, còn thành viên góp vốn
có quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ quy định tại điều lệ công ty nhưng khôngđược tham gia quản lý vào hoạt động kinh doanh nhân danh công ty
- Khác với doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hìnhthức đầu tư này mang đặc trưng của công ty đối nhân về thân nhân trách nhiệm vôhạn, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ Hình thức đầu tư này trước hết rất phù hợp với cácdoanh nghiệp nhỏ, nhưng vì có nhiều ưu điểm rõ rệt nên cũng được các doanh nghiệplớn quan tâm
- Việc cho ra đời hình thức công ty hợp danh ở các nước nhằm tạo thêm cơ hộicho các nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư cho phù hợp với yêu cầu, lợi ích của họ.Thực tế cho thấy một số loại hình dịch vụ như tư vấn pháp luật,khám chữa bệnh, thiết
kế kiến trúc…đã và đang phát triển nhanh chóng Đó là những dịch vụ mà người tiêudùng không thể kiểm tra được chất lượng cung ứng trước khi sử dụng nhưng lại cóảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng và tài sản của người tiêu dùng khi sử dụng Việcthành lập công ty hợp danh là hình thức đầu tư phù hợp trong việc phát triển và cungcấp các dịch vụ nêu trên Trong đó những người có vốn đóng vai trò là thành viên gópvốn và chịu trách nhiệm hữu hạn còn các nhà chuyên môn là thành viên hợp danh tổchức điều hành,cung ứng dịch vụ và chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản củahọ
IX HÌNH THỨC ĐẦU TƯ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A):
- Phần lớn các vụ M&A được thực hiện giữa các TNC lớn và tập trung vào cáclĩnh vực công nghiệp ô tô, dược phẩm, viễn thông và tài chính ở các nước phát triển
- Mục đích chủ yếu:
Trang 12+ Khai thác lợi thế thị trường mới mà hoạt động thương mại quốc tế hay đầu tưmới theo kênh truyền thống không mang lại hiệu quả mong đợi Hoạt động M&A tạocho các công ty cơ hội mở rộng nhanh chóng hoạt động ra thị trường nước ngoài.
+ Bằng con đường M&A, các TNC có thể sáp nhập các công ty của mình vớinhau hình thành một công ty khổng lồ hoạt động trong nhiều lĩnh vực hay các công tykhác nhau cùng hoạt động trong một lỉnh vực có thể sáp nhập lại nhằm tăng khả năngcạnh tranh toàn cầu của tập đoàn
Biểu đồ: hoạt động M&A ở VN năm 2004-2009
+ Các công ty vì mục đích quốc tế hóa sản phẩm muốn lấp chỗ trống trong hệthống phân phối của họ trên thị trường thế giới
+ Thông qua con đường M&A các công ty có thể giảm chi phí từng lĩnh vựcnghiên cứu và phát triển sản xuất, phân phối và lưu thông
+ M&A tạo điiều kiện thuận lợi cho việc tái cấu trúc các ngàng công nghiệp và
cơ cấu ngành công nghiệp ở các quốc gia Do đó hình thức này đóng vai trò quantrọng trong sự phát triển công nghiệp ở mọi quốc gia
* Hoạt động được phân thành 3 loại:
+ MA theo chiều ngang xảy ra khi hai công ty hoạt động trong cùng một lỉnhvực sản xuất kinh doanh muốn hình thành một công ty lớn hơn để tăng khả năng cạnhtranh, mở rộng thi trường của cùng một mặt hàng mà trước đó hai công ty cùng sảnxuất
+ MA theo chiều dọc diễn ra hai công ty hoạt động ở hai lĩnh vực khác nhaunhưng cùng chịu sự chi phối của một công ty mẹ, loại hình MA này thường sảy ra ởcác công ty xuyên quốc gia
+ MA theo hướng đa dạng hóa hay kết hợp thường xảy ra khi các công ty lớntiến hành sáp nhập với nhau với mục tiêu tối thiểu hóa rủi ro và tránh thiệt hại khi mộtcông ty tư nhân thâm nhập thị trường
* So với đầu tư truyền thống từ quan điểm của nước tiếp nhận đầu tư:
Trang 13+ Về bổ sung vốn đầu tư: trong khi hình thức đầu tư truyền thống là bỏ mỗingày một lượng vốn FDI cho đầu tư phát triển thì hình thức MA chủ yếu chuyển sởhữu từ các doanh nghiệp tồn tại ở nước chủ nhà cho các công ty nước ngoài Tuynhiên, về dài hạn hình thức này cũng thu hút mạnh được nguồn vốn từ bên ngoài chocác nước chủ nhà nhờ mở rộng quy mô hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
+ Về tạo việc làm, hình thức đầu tư truyền thống tạo ngay được việc làm chonước chủ nhà, trong khi hình thức MA không những không tạo được việc làm ngay
mà còn có thể làm tăng thêm tình trạng căng thẳng về việc làm ( tăng thất nghiệp) chonước chủ nhà Tuy nhiên về lâu dài tình trạng này có thể được cải thiện khi các doanhnghiệp mở rộng quy mô sản xuất
+ Về chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế, đầu tư truyền thống tác động trực tiếpđên thay đổi cơ cấu kinh tế thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới trong khi
đó MA không có tác động trong giai đoạn ngắn hạn
+ Về cạnh tranh và an ninh quốc gia, trong khi đầu tư truyền thống thúc đẩycạnh tranh thì MA không tác động đáng kể đến tình trạng cạnh tranh về mặt ngắn hạnnhưng về dài hạn có thể làm tăng cạnh tranh độc quyền Mặt khác, MA có thể ảnhhưởng đến an ninh của nước chủ nhà nhiều hơn hình thức đầu tư truyền thống bởi vìtài sản của nước chủ nhà được chuyển cho người nước ngoài
PHẦN III:
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI)
Trong chiến lược đầu tư của mình các nhà đầu tư thường có xu hướng tìm tớinhững nước có điều kiện tốt nhất đối với công việc kinh doanh của mình như: Điềukiện kinh tế, chính trị và hệ thống pháp luật… như thế nào? Hàng loạt câu hỏi đó đòihỏi các nhà đầu tư phải tìm xem xét kỹ trước khi đưa nguồn vốn vào đầu tư …và cácnước muốn thu hút nguồn vốn này thì phải đưa ra những điều kiện ưu đãi cho các nhàđầu tư, cho họ thấy được những lợi ích khi quyết định tham gia đầu tư ở nước mình.Các nhân tố đó thể hiện cụ thể như sau:
1.Môi trường kinh tế:
Với điều kiện của từng nước mà các nhà đầu tư quyết định tham gia vào từngkhu vực với từng dự án cho phù hợp với điều kiện của nước đó như về điều kiện kinhtế: GDP,GDP/đầu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu các ngành, nền kinh tế ổđịnh…
Nói chung, để quyết định đầu tư vào một quốc gia nào đó các nhà đầu tư phảicân nhắc, xem điều kiện kinh tế tại nước sở tại có đáp ứng được yêu cầu về mặt kinh
tế cho dự án của mình phát triển và tồn tại hay không Chẳng hạn như thu nhập bìnhquân đầu người nếu quá thấp thì sẽ ảnh hưởng tới đầu ra của sản phẩm vì người dân
sẽ không có tiền để mua sản phẩm đó Cơ cấu các ngành trong nền kinh tế cũng ảnhhưởng tới hoạt động đầu tư vì với cơ cấu của nền kinh tế thiên về những ngành công
Trang 14nghiệp chế tạo hay công nghiệp cơ khí thì sẽ được các nhà đầu tư sẽ chú ý và cơ hộinhận được sự đầu tư sẽ cao hơn.
Cơ chế kinh tế của nước sở tại, điều này ảnh hưởng rất lớn tới xu hướng đầu tư,
cơ chế không phù hợp sẽ tạo ra rào cản đối với họ Nếu giờ chúng ta vẫn còn giữ cơchế tập trung thì thành phần kinh tế quốc doanh vẫn là chủ yếu thì sẽ không thể chấpnhận một dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài được Do vậy, các nhà đầu tư không dại
gì mà đầu tư vào một quốc gia như thế bởi họ không được hoan nghênh mà khi đâu tưvào các nước như vậy thì học còn phải cạnh tranh với doanh nghiệp quốc doanh
1 2.Về tình hình chính trị:
Hầu hết các nhà đầu tư thường tìm đến những quốc gia mà họ cảm thấy yên tâm
về tình hình chính trị vì chính trị không ổn định sẽ ảnh hưởng tới dự án của mình vànhất là xác suất về rủi ro là rất cao, có thể dự án sẽ không tiếp tục được thực hiện dự
án và không có cơ hội sinh lời, thậm chí còn có thể sẽ mất khả năng thu hồi vốn Cácbiến động về chính trị có thể làm thiệt hại cho các nhà đầu tư do có những quy định,các điều luật đưa ra sẽ được sữa đổi cho phù hợp với tình hình chính trị khi có nhữngbiến động chính trị vì thế cũng có thể thay đổi hoàn toàn những hiệp định ký kết giữahai bên do đó các nhà đầu tư phải gánh chịu hoàn toàn những bất lợi khi xảy ra biếnđộng chính trị
Đây là yếu tố thường được các nhà đầu tư nước ngoài phải thường xuyên quantâm theo dõi trước khi có nên quyết định đầu tư vào bất kỳ một quốc gia nào Nhữngbất ổn về chính trị không chỉ làm cho nguồn vốn đầu tư bị kẹt mà còn có thể khôngthu lại được hoặc bị chảy ngược ra ngoài
Nhân tố tác động này không chỉ bao gồm các yêu cầu như bảo đảm an toàn vềmặt chính trị xã hội mà còn phải tạo ra được tâm lý dư luận tốt cho các nhà đầu tưnước ngoài Bất kể sự không ổn định chính trị nào, các xung đột khu vực, nội chiếnhay sự hoài nghi, thiếu thiện cảm từ phía các nhà đầu tư đối với chính quyền các nước
sở tại đều là những yếu tố nhạy cảm tác động tiêu cực tới tâm lý các nhà đầu tư có ýđịnh tham gia đầu tư
3.Môi trường văn hóa:
Về lĩnh vực văn hóa cũng ảnh hưởng ít nhiều đến đầu tư nước ngoài, ví dụ sau
sự kiện ngày 11/09/2001 tất cả các nhà đầu tư từ Mỹ và cả thế giới khi tìm tới đầu tưtại một nước có dân số là đạo hồi đều rất dè dặt Đây là yếu tố rất nhạy cảm mà cácnhà đầu tư đặc biệt quan tâm, theo đó các nhà đầu tư xem xét xem có nên đầu tư vàoquốc gia này hay không
4.Yếu tố luật pháp.
Như chúng ta đã biết Luật pháp là những quy định đã được quốc hội thông qua,bắt buộc mọi người phải tuân theo và kể cả các đối tác tham gia đầu tư vào nước đó