1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LTVC tuan 22-34

64 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 463 KB

Nội dung

GV: Lê Thị Huyền Phương Luyện từ và câu 4 Trường Tiểu học An Thạnh 1 TUẦN 22 Tiết 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) *HS khá, giỏi: Viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, lần lượt đọc đoạn văn tả một cây hoa mà em yêu thích có sử dụng kiểu câu Ai thế nào? - Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào chỉ gì? Cho ví dụ. - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu bài: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Các em có nhiệm vụ tìm các câu kể Ai thế nào? Có trong đoạn văn. - Theo dõi. * HĐ cả lớp, trả lời. - Theo dõi. - Một số học sinh phát biểu ý kiến. GV: Lê Thị Huyền Phương Luyện từ và câu 4 Trường Tiểu học An Thạnh 1 Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Các câu 1, 2, 4, 5 là các câu kể Ai thế nào? Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và tự làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Trong các câu trên cho ta biết điều gì? - Chủ ngữ nào là một danh từ? Chủ ngữ nào là một cụm danh tõ? + Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào thường biểu thò những nội dung gì? Chủ ngữ thường do những từ ngữ nào tạo thành? - HS cả lớp nhận xét: Các câu 1, 2, 4, 5 là các câu kể Ai thế nào? - 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN - Theo dõi. * HĐ cả lớp - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - Cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vò ngữ. - Chủ ngữ ở câu 1 là một danh từ, chủ ngữ các câu còn lại là một cụm danh từ. * Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vò ngữ. Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. GV: Lê Thị Huyền Phương Luyện từ và câu 4 Trường Tiểu học An Thạnh 1 Giáo viên Học sinh 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - -Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh họa. 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, các em trao đổi tìm các câu kể trong đoạn văn sau đó xác đònh chủ ngữ của mỗi câu. - Yêu cầu HS các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - HS nối tiếp nhau kể về một loại cây thành. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lấy ví dụ theo yêu cầu của GV. * Làm bài theo cặp, sau đó đổi vở kiểm tra nhau - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài theo theo yêu cầu của GV. + Câu 3, 4, 5, 6, 8 là các câu kể. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân ghi nhanh ra giấy nháp. Ví dụ: Quả cam còn nhỏ da dày, Màu vàng trên lưng chú / lấp lánh. (4) Bốn cái cánh / mỏng như giấy bóng. (5)Cái đầu / tròn (và) hai con mắt / long lanh như thuỷ tinh. (6) Thân chú / nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. (8) Bốn cánh / khẽ rung rung như còn đang phân vân. GV: Lê Thị Huyền Phương Luyện từ và câu 4 Trường Tiểu học An Thạnh 1 Giáo viên Học sinh ăn trái mà em yêu thích trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào? - GV nhận xét khen làm bài hay. màu xanh sẫm. Rồi quả cam to dần, lớp vỏ mỏng dần và màu xanh cũng nhạt dần. Khi chín, quả cam có màu vàng ươm. Sau lớp vỏ là những múi cam với những tép nước căng mọng. Nước cam vàng sánh, vò ngọt và thơm. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ,làm lại bài tập 2 vào vở - Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. - Nhận xét tiết học. TUẦN 22 Tiết 44: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP GV: Lê Thị Huyền Phương Luyện từ và câu 4 Trường Tiểu học An Thạnh 1 Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp mn màu - Biết đặc câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây có dùng câu kể Ai thế nào? - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Hoạt động nhóm. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình. - Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, tìm được nhiều từ đúng. * Cả lớp chia thành 4 nhóm. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm trao đổi bàn bạc để tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài tập. a. Từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu, … b. Từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thuỳ mò, dòu dàng, đôn hậu, lòch sự, thẳng thắn, tế nhò, … GV: Lê Thị Huyền Phương Luyện từ và câu 4 Trường Tiểu học An Thạnh 1 Giáo viên Học sinh Bài 2: Hoạt động nhóm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. a. Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mó lệ, hùng vó, hoành tráng, … - HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình. - Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, tìm được nhiều từ và đúng. Bài 3: Hoạt động cá nhân, làm vở. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao việc: Các em chọn một từ đã tìm được ở bài tập 1 hoặc ở bài tập 2 và đặt câu với từ đó. - Tổ chức cho HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Chia lớp 2 đội thi đua tìm từ ngữ: - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm trao đổi bàn bạc để tìm từ theo đúng yêu cầu của bài tập. b. Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha, … - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình. * Hoạt động cá nhân, làm vở. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - HS làm bài cá nhân, mỗi HS viết vào vở từ 1 đến 2 câu. Ví dụ: Chò gái em rất dòu dàng/ …. - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình GV: Lê Thị Huyền Phương Luyện từ và câu 4 Trường Tiểu học An Thạnh 1 Giáo viên Học sinh Bài 4: Chơi trò chơi. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Treo bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A. - Yêu cầu HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Cả lớp chia thành 2 đội, chọn mỗi đội 3 em tham gia trò chơi. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi cổ vũ cho các bạn. - HS nhận xét bài làm của bạn - HS nối tiếp nhau đọc lại kết quả 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Về nhà tiếp tục làm bài tập 2, 4 vào vở. - Chuẩn bò bài : Dấu gạch ngang. - Nhận xét tiết học. : 44 TUẦN 23 Tiết 45: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP Ngày soạn: Mặt tươi như hoa. em mỉm cười chào mọi người. Ai cũng khen chò Ba đẹp người đẹp nết. Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. GV: Lê Thị Huyền Phương Luyện từ và câu 4 Trường Tiểu học An Thạnh 1 Ngày dạy: I, Mơc tiªu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang ( ND ghi nhớ ) Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III ); - Viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2) II, §å dïng d¹y häc: - B¶ng phơ IIi, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 2. KiĨm tra bµi cò + Gäi 3 HS lªn b¶ng ®Ỉt c©u cã sư dơng c¸c tõ ng÷ thc chđ ®iĨm “c¸i ®Đp”. + NhËn xÐt, ghi ®iĨm. + 3 HS lªn lµm. + Líp lµm vµo giÊy nh¸p. 3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi (1’) b: T×m hiĨu vÝ dơ (10 - 12’) Bµi 1: Y/C hs nªu y/c bµi tËp - Y/C hs ®äc ®o¹n v¨n - T×m nh÷ng c©u cã chøa dÊu g¹ch ngang (dÊu -) trong c¸c ®o¹n v¨n sau: + NhËn xÐt, tiĨu kÕt c©u tr¶ lêi ®óng. + Trong mçi ®o¹n v¨n trªn, dÊu g¹ch ngang cã t¸c dơng g×? KÕt ln: DÊu g¹ch ngang dïng ®Ĩ ®¸nh + 2 HS nªu yªu cÇu. + 3 HS tiÕp nèi nhau ®äc 3 ®o¹n v¨n. + HS ®øng lªn tiÕp nèi nhau ®äc c¸c c©u cã dÊu g¹ch ngang. + HS nhËn xÐt, bỉ sung. + HS th¶o ln nhãm ®«i vµ nªu: - DÊu g¹ch ngang ®¸nh dÊu chç b¾t GV: Lờ Th Huyn Phng Luyn t v cõu 4 Trng Tiu hc An Thnh 1 dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê. + Dấu gạch ngang dùng để làm gì? + Lấy ví dụ về việc sử dụng dấu gạch ngang? c. Luyện tập (15-18) Bài 1: Tìm dấu gạch ngang trong mẫu chuyện sau đây và nêu tác dụng của mỗi dấu. + Chốt ý trả lời đúng. đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại (câu a). - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn (câu b). - Dấu gạch ngang liệt kê những biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện đợc bền (câu c). + Ghi nhớ (SGK) 3 HS + Một số HS nêu. + 2 HS nêu yêu cầu và đọc nội dung. + 1 HS khá làm vào giấy khổ to Cả lớp làm vào vở bài tập. + HS nối tiếp nhau nêu, mỗi HS chỉ nêu 1 câu và tác dụng của dấu gạch ngang. Câu có dấu gạch ngang Tác dụng của dấu gạch ngang Paxcan thấy bố mình Một viênchức Sở Tài chính vẫn cặm cụi trớc bàn làm việc. - Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Paxcan là 1 viên chức Sở Tài chính) Những dãy tính cộng hàng ngàn con số. Một công việc buồn tẻ làm sao Paxcan nghĩ thầm. - Đánh dấu phần chú thích trong câu (Đây là ý nghĩ của Paxcan) - Con hy vọng món quà - Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Paxcan - Paxcan nói - Đánh dấu phần chú thích Bài 2: Viết 1 đoạn văn + Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang đợc sử dụng có tác dụng gì? + 2 HS nêu yêu cầu + Dùng để đánh dấu câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích. + HS thực hành viết đoạn văn. + 3 HS lên bảng viết đoạn văn. + Lớp nhận xét, bổ sung. GV: Lê Thị Huyền Phương Luyện từ và câu 4 Trường Tiểu học An Thạnh 1 4. Cđng cè -DỈn dß: - Cđng cè l¹i néi dung bµi. - DỈn HS chn bÞ bµi sau TUẦN 23 Tiết 46: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP Ngày soạn: Ngày dạy: I - MỤC TIÊU : - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT1), nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết(BT2); dựa theo mẫu để tìm một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp(BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp(BT4). II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển HS. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung ở bài tập 1. - 5,6 tờ giấy khổ to để HS làm các bài tập 3,4 theo nhóm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ… có dùng dấu gạch ngang (BT.III.2, tiết LTVC trước) - 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét [...]... những HS , nhóm HS làm việc tốt Yêu cầu HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong bài tập 1 chuẩn bò mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2 (dùng câu kể ai là gì? Giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình-tiêt 1LTVC tới) GV: Lê Thị Huyền Phương Luyện từ và câu 4 Trường Tiểu học An Thạnh 1 TUẦN 24 Tiết 47: CÂU KỂ AI LÀ GÌ? Ngày soạn: Ngày dạy: I- MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi... trong đoạn văn (BT4) - Båi dìng cho HS thãi quen dïng tõ ®óng, nãi vµ viÕt thµnh c©u II Chuẩn bị: III Lên lớp: Hoạt động của GV 1 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của HS - Kiểm tra 1 HS nhắc lại ghi nhớ (tiết LTVC trước) – CN trong câu kể Ai là gì? nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì? Xác định bộ phận CN trong câu - GV và HS nhận xét kết quả và ghi điểm 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b Hoạt động . lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ… có dùng dấu gạch ngang (BT.III.2, tiết LTVC trước) - 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét GV: Lê Thị Huyền Phương Luyện từ và câu 4 Trường. ảnh gia đình để làm BT2 (dùng câu kể ai là gì? Giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình-tiêt 1LTVC tới) GV: Lê Thị Huyền Phương Luyện từ và câu 4 Trường Tiểu học An Thạnh 1 TUẦN 24 Tiết 47:

Ngày đăng: 09/07/2014, 15:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức thường thống nhất với nội dung - LTVC tuan 22-34
Hình th ức thường thống nhất với nội dung (Trang 11)
Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2 và 3 . Từ điển đồng nghĩaTV. - LTVC tuan 22-34
Bảng ph ụ viết sẳn nội dung bài tập 2 và 3 . Từ điển đồng nghĩaTV (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w