1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - THẤP KHỚP pdf

11 390 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 111,69 KB

Nội dung

BỆNH HỌC THỰC HÀNH THẤP KHỚP Quan Tiết Viêm - Rhumatisme - Rhumatism A Đại cương • Thấp khớp là bệnh sưng đau các khớp xương.. B Nguyên nhân - Do cơ thể suy yếu, da lông sơ hơ?, vinh v

Trang 1

BỆNH HỌC THỰC HÀNH

THẤP KHỚP

(Quan Tiết Viêm - Rhumatisme - Rhumatism)

A Đại cương

• Thấp khớp là bệnh sưng đau các khớp xương

• YHCT gọi chung là Tý chứng Tý nghĩa là bế, chỉ khí huyết kinh lạc

bị trở trệ do tà khí xâm nhập vào gây ra

• Bệnh thường hay tái phát và có thể gây biến chứng vào tim

B Nguyên nhân

- Do cơ thể suy yếu, da lông sơ hơ?, vinh vệ không vững, phong, hàn,

thấp tà thừa cơ xâm nhập sinh ra chứng Tý

- Do sau khi lao động mồ hôi đang ra mà ngồi giữa luồng gió hoặc đi

tắm mà bị gió lạnh Hoặc ở chổ ẩm thấp lâu ngày, tà khí thừa cơ xâm nhập

vào làm cho kinh lạc bị bế tắc gây ra bệnh

Trang 2

C- Chứng trạng

Trước đây, các sách phân ra làm: Hành Tý, Thống Tý, Trước Tý,

Nhiệt Tý, tuy nhiên, trong loại Phong Hàn Thấp Tý thì bệnh lý cu?a Hành

Tý, Thống Tý, và Trước Tý đều giống nhau, chứng trạng trên lâm sàng cũng

giống nhau, vì vậy các sách giáo khoa gần đây chỉ quy về hai loại chính là

Phong Hàn Thấp Tý và Phong Nhiệt Thấp Tý

1 Phong Hàn Thấp Tý

Đau một hoặc nhiều khớp, khớp sưng nóng đo? làm cho cư? động khó

khăn, Chủ yếu do Phong, Hàn và Thấp xâm nhập gây ra Tuy nhiên, tùy

nguyên nhân mà có thể phân ra:

a - Phong (Hành) Tý: do phong tà nhiều hơn, với triệu chứng chính là

đau di chuyển chứ không nhất định, sốt, sợ lạnh, rêu lưỡi vàng, mạch Sác,

còn gọi là Lịch Tiết Phong

b - Hàn (Thống) Tý: do hàn tà nhiều hơn Đau nhức toàn thân hoặc tại

chỗ, chỗ đau nhất định, gặp nóng thì đỡ đau, gặp lạnh thì đau nhiều, sợ lạnh,

rêu lưỡi trắng, mạch Huyền, Khẩn

Trang 3

c - Trước (Thấp) Tý: da thịt tê mo?i, các khớp đau, có ca?m giác

nặng, đau một chỗ nhất định, phù, rêu lưỡi trắng, mạch Nhu Hoãn

2 Nhiệt Tý

Khớp xương đau nhức, chỗ đau thấy nóng hoặc sưng đo?, đau không

chạm vào được, gặp lạnh thì dễ chịu, đại tiện bón, tiểu vàng, khát, rêu lưỡi

vàng, mạch Hoạt Sác

D Điều trị

1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Tùy theo kinh mạch vận hành qua

chỗ đau Kết hợp huyệt ở gần và huyệt ở xa, để sơ thông kinh mạch, điều

hòa khí huyết

• Phong Tý: dùng châm

Thấp Tý: phối hợp với cứu hoặc ôn châm

Nhiệt Tý: có thể châm ra máu

Huyệt thường dùng:

*• Khớp Thái Dương - hàm: Hạ Quan (Vi.7) + Thính Cung (Ttr.19) +

Ế Phong (Ttu.17) + Hợp Cốc (Đtr.4)

Trang 4

* Khớp xương sống: lấy huyệt tương ứng ở sát xương sống + Ân Môn

(Bq.37) + U?y Trung (Bq.40) + Nhân Trung (Đc.26)

* Khớp vai: Kiên Ngung (Đtr.15) + Kiên Liêu (Ttu.14) + Kiên Nội

Lăng + Thiên Tông (Ttr.11) + Trung Chử (Ttu.3) + Dương Lăng Tuyền

(Đ.34)

* Khớp khuỷtay: Khúc Trì (Đtr.11) + Thiên Tỉnh (Ttu.10) + Hợp Cốc

(Đtr.4)

* Cổ tay, Bàn tay, Ngón tay: Ngoại Quan (Ttu.5) + Thủ Tam Lý

(Đtr.10 + Dương Khê (Đtr.5) + Dương Trì (Ttu.4) + Uyển Cốt (Ttr.4) + Đại

Lăng (Tb.7) + Thượng Bát Tà + Tứ Phùng

* Khớp thắt lưng, xương cùng: Yêu Dương Quan (Đ.33) + Thập Thất

Chùy Hạ + Bạch Hoàn Du (Bq.28) + Quan Nguyên Du (Bq.26) + U?y Trung

(Bq.40) + Côn Lôn (Bq.60)

* Khớp xương cùng, xương hông: Tiểu Trường Du (Bq.27) + Bàng

Quang Du (Bq.28) + A Thị Huyệt

* Khớp háng: Hoàn Khiêu (Đ.30) + Cự Liêu (Vi.3) + Dương Lăng

Tuyền (Đ.34) + Tuyệt Cốt (Đ.38)

Trang 5

* Khớp gối: Hạc Đỉnh + Tất Hạ + Tất Nhãn + Lương Khâu (Vi.34) +

Túc Tam Lý (Vi.36) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34)

* Khớp mắt cá chân (cổ chân): Gia?i Khê (Vi.41) + Khâu Khư (Đ.40)

+ Thái Khê (Th.3) + Côn Lôn (Bq.60) + Dương Giao (Đ.35) + Giao Tín

(Th.8)

* Khớp ngón chân: Thượng Bát Tà + Công Tôn (Ty.4) + Thúc Cốt

(Bq.65) + Dương Phụ (Đ.38) + Thương Khâu (Ty.5)

2- Vai đau như muốn gẫy: Dưỡng Lão (Ttr.6) + Thiên Trụ (Bq.10)

(Thiên Kim Phương)

3-• Lưng đùi đau: Hoàn Khiêu (Đ.30) + Phong Thị + Âm Thị (Vi.33)

+ U?y Trung + Thừa Sơn (Bq.57) + Côn Lôn (Bq.60) + Thân Mạch (Bq.62)

(Tư Sinh Kinh)

4- Ngón tay co rút: Khúc Trì (Đtr.11) + Dương Trì + Hợp Cốc (Đtr.4)

(Thần Ứng Kinh)

5- Phong Tý, khuỷtay co rút không duỗi được: Xích Trạch + Khúc Trì

(Đtr.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Thần Ứng Kinh)

Trang 6

6 Kiên Tỉnh (Đ.21) + Khúc Trì (Đtr.11) + Thủ Tam Lý (Đtr.10) +

Hạ Liêm (Đtr.8) + Thủ Ngũ Lý (Đtr.13) + Kinh Cừ (P.8) + Thượng Liêm

(Đtr.9) trị cánh tay đau (Châm Cứu Đại Thành)

• 7- Khớp cổ tay: Dương Khê (Đtr.5) + Dương Trì + Uyển Cốt (Ttr.4)

+ Đại Lăng (Tb.7)

* Mắt cá chân: Thương Khâu (Ty.5) + Gia?i Khê + Khâu Khư (Đ.40)

• * Vùng Háng: Hoàn Khiêu (Đ.30) + Phong Thị (Đ.31) + Cư Liêu

(Đ.29) + Trật Biên (Bq.54)

• * Khớp gối: Độc T (Vi.35) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Âm Lăng Tuyền

(Ty.9) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34)

*• Khớp khuỷtay: Khúc Trì (Đtr.11) + Khúc Trạch (Tb.3) + Thủ Tam

Lý (Đtr.10) + Thiếu Ha?i (Tm.3)

*• Khớp vai: Kiên Ngung (Đtr.15) + Kiên Liêu (Ttu.14) + Kiên Trinh

(Ttr.9)

*• Ngón chân đau: Bát Phong + Nhiên Cốc (Th.2)

* Ngón tay co rút: Bát Tà + Ngoại Quan (Ttu.5)

Trang 7

* Vùng xương chân đau: Hoàn Khiêu (Đ.30) + Dương Lăng Tuyền

(Đ.34) + Khâu Khư (Đ.40)

*• Gối sưng đo?, đau: Tất Quan (C.7) + U?y Trung (Bq.40) + Túc

Tam Lý (Vi.36) + Âm Thị (Vi.33) (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu)

8- Các huyệt chính: Hợp Cốc (Đtr.4) + Hoàn Khiêu (Đ.30) + U?y

Trung (Bq.40) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Khúc Trì (Đtr.11) + Kiên

Ngung (Đtr.15) + Côn Lôn (Bq.60)

*• Khớp gối: U?y Trung (Bq.40) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Tất

Quan (C.7) + Tất Nhãn + Tam Lý (Vi.36) + Hành Gian (C.2)

*• Khớp háng: U?y Trung (Bq.40) + Hoàn Khiêu (Đ.30)

* Khớp khuỷtay: Khúc Trì (Đtr.11) + Xích Trạch (P.5) + Thông Lý

(Tm.5) + Khúc Trạch (Tb.3) + Dịch Môn (Ttu.2) + Trung Chử (Ttu.3) +

Hợp Cốc (Đtr.4) + Thủ Tam Lý (Đtr.10)

• * Khớp mắt cá chân: Côn Lôn (Bq.60) + Thái Khê (Th.3) + Âm Cốc

(Th.10) + Khâu Khư (Đ.40)

*• Khớp bàn chân: Côn Lôn (Bq.60) + Thái Khê (Th.3) + Thân Mạch

(Bq.62) + Chiếu Ha?i (Th.5) + Thái Xung (C.3)

Trang 8

*• Khớp vai: Kiên Ngung (Đtr.15) + Kiên Tỉnh (Đ.21) + Kiên Trung

+ Kiên Ngoại Du (Ttr.14) + Kiên Liêu (Ttu.14) + Khúc Trì (Đtr.11) + Hợp

Cốc (Đtr.4) + Đại Chùy (Đc.14) + Quan Xung (Ttu.1)

• * Khớp cổ tay: Uyển Cốt (Ttr.4) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Dương Trì

(Ttu.4) + Thái Dương + Ngoại Quan (Ttu.5) + Trung Chử (Ttu.3) (Châm

Cứu Trị Liệu Học)

• 9- Khớp vai: Kiên Tam Châm

• * Khớp khuỷ: Trữu Du

* Khớp ngón tay: Tiểu Cốt Không

* Khớp gối: Lương Khâu (Vi.34) + Tất Dương Quan (Đ.33) + Dương

Lăng Tuyền (Đ.34) + Tất Quan (C.7) + Tất Ngoại + Hạc Đỉnh + Hậu Dương

Quan (CHâm Cứu Học HongKong)

10- Khu phong, tán hàn, Hóa thấp, sơ thông kinh lạc

• * Cổ Đau: Huyền Chung (Đ.39) + Kiên Tỉnh (Đ.21)

* Quanh khớp vai đau: Kiên Ngung (Đtr.15) + Kiên Liệu + Kiên Tỉnh

(Đ.21) + Nhu Du (Ttr.10)

Trang 9

* Khuỷtay đau: Khúc Trì (Đtr.11) + Kiên Tỉnh (Đ.21) + Tý Nhu

(Đtr.14)

* Sống lưng đau: Thủ y Câu (Đc.26) + Thân Trụ (Đc.12) + Dương

Quan (Đ.33) + Mệnh Môn (Đc.4) + Phong Môn (Bq.12)

* Vùng hông đau: Thứ Liêu (Bq.32) + Cư Liêu (Đ.29) + Hoàn Khiêu

(Đ.30) + Trật Biên (Bq.54) + UŒy Trung (Bq.40)

* Đùi đau: Bể Quan (Vi.31) + Lương Khâu (Vi.34) + Phong Thị

(Đ.31) + Thừa Phò (Bq.36)

* Đầu gối: Tất Nhãn + Hạc Đỉnh + Huyết Ha?i (Ty.10) + Tất Dương

Quan (Đ.33) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9)

* Khớp cổ chân và mắt cá: Gia?i Khê (Vi.41) + Khâu Khư (Đ.40) +

Côn Lôn (Bq.60) + Thái Khê (Th.3)

* Cẳng tay: Thủ Tam Lý (Đtr.10) + Khúc Trì (Đtr.11) + Ngoại Quan

(Ttu.5)

* Cẳng chân: Túc Tam Lý (Vi.36) + Hạ Cự Hư (Vi.39) + Dương Phụ

(Đ.38)

*• Hành Tý: thêm Cách Du (Bq.18) + Huyết Ha?i (Ty.10)

Trang 10

* Thống Tý: thêm Thận Du (Bq.23) + Quan Nguyên (Nh.4) [cứu]

* Trước Tý: thêm Túc Tam Lý (Vi.36) + Thương Khâu (Ty.5)

* Nhiệt Tý: thêm Đại Chùy (Đc.14) + Khúc Trì (Đtr.11) + Hợp Cốc

(Đtr.4)

Ý nghĩa: Đại Chùy + Khúc Trì + Hợp Cốc để thanh nhiệt, gia?i biểu,

trị nhiệt Tý; Cách Du + Huyết ha?i để hoạt huyết trị hành Tý; Thương Khâu

+ Túc Tam Lý kiện tỳ, hành Thủ y để trị thấp Tý; Quan Nguyên + Thận Du

để ích ho?a, trợ dương, khu tán hàn tà (Châm Cứu Học Việt Nam)

chín lần châm cách ngày một lần, khi liệu trình chấm dứt, các triệu

chứng khỏi hoàn toàn và không thấy tái phát trong hai năm

Bệnh nhân Thành, nữ, 54 tuổi, nông dân, khám lần đầu ngày

3/8/1967

Đột ngột xuất hiện đau dữ dội chân phải khi thức dậy vào lúc sáng

sớm, đau lan dọc mặt sau ngoài từ vùng thắt lưng đến ngón chân khiến cho

không cử động được

Trang 11

Thăm khám: Có một số điểm ấn đau tại các huyệt Ân môn (VII.37),

Thừa sơn (VII.57), Côn lôn (VII.60) và vùng giữa mông, dấu hiệu lasègue

dương tính

Chẩn đoán là đau dây thần kinh hông to

Điều trị: châm các huyệt hoặc những vùng phía bên lành tương ứng

với các điểm ấn đau phía bên bệnh, lưu kim 30 phút, 10 phút lại vê và xoay

kim, cùng lúc đó giác các vùng giữa mông và các huyệt Ân môn, Thừa sơn

15 phút Ngày một lần Chỉ 5 lần với các huyệt trên, các triệu chứng khỏi

hoàn toàn

Ngày đăng: 09/07/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w