KSCL Giữa HKI Toán 9

3 249 1
KSCL Giữa HKI Toán 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA K.S.C.L HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………… Giám thò Điểm Lời phê I. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm).  Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1: Biểu thức x32 − xác đònh khi: A. 3 2 x ≤ B. 3 2 x < C. 3 2 x ≥ D. 3 2 x − ≥ Câu 2: Tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC vuông tại A là: A. Một điểm nằm trên cạnh huyền B. Trung điểm cạnh huyền. C. Một điểm nằm trong tam giác. D. Một điểm nằm ngoài tam giác. Câu 3: aa 2 = khi: A. a < 0 B. a > 0 C. a ≥ 0 D. a ≤ 0 Câu 4: ∆ABC vuông tại A, có góc B bằng 30 0 , canh huyền BC bằng 3cm. Cạnh AC bằng: A. 2cm B. 2 33 cm C. 3 3 cm D. 1,5 cm Câu 5: Biểu thức 13 2 + − được rút gọn là: A. 31− B. 13 − C. 2( 13 − ) D. 2( 13 + ) Câu 6: Cho hàm số: y = f(x) = 2x + 1. Tính       − 2 1 f bằng: A. 2 3 B. 2 3− C. 1 D. 0 Câu 7: Cho ∆ABC vuông tại A. Biết cosB = 0,6 thì sinC bằng: A. 0,8 B. 0,6 C. 0,9 D. 0,3 Câu 8: Phương trình 9)3x( 2 =− có tập hợp nghiệm là: A. x = 12 B. x = - 6 C. x = - 6; x = 12 D. Vô nghiệm. Câu 9: α, β là hai góc nhọn của tam giác vuông thì: A. sinα = cosα B. sinα = cosβ C. sinα = cos(90 0 - α) D. cosα = sin(β - 90 0 ) Câu 10: Điền (Đ) nếu đúng, hoặc (S) nếu sai trong các khẳng đònh sau: a) Căn bậc hai của một số âm là một số âm. aaa b) Căn bậc ba của một số âm là một số âm aaa Hết ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA K.S.C.L HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) II. Phần tự luận: (7,0 điểm). Bài 1: (1,0 điểm) Tính: 0 0 58cos 32sin Bài 2: (2,0 điểm) Rút gọn biểu thức: a a2 2a 8aa A + − − = với a > 0 và a ≠ 4 Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao, biết BH = 1cm; HC = 4 cm. Gọi E, F theo thứ tự là điểm đối xứng của H qua AB và AC. Gọi I là giao điểm của EH và AB, K là giao điểm của FH và AC. a) Tính IK = ? b) Chứng minh EB // FC c) Tính diện tích tứ giác EBCF. Bài 4: (1,0 điểm) Cho 223x −= . Chứng minh rằng: 1x)12( =+ Hết SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA K.S.C.L HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) II. Phần tự luận: (7,0 điểm). Bài 1: (1,0 điểm) Tính: 0 0 58cos 32sin Bài 2: (2,0 điểm) Rút gọn biểu thức: a a2 2a 8aa A + − − = với a > 0 và a ≠ 4 Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao, biết BH = 1cm; HC = 4 cm. Gọi E, F theo thứ tự là điểm đối xứng của H qua AB và AC. Gọi I là giao điểm của EH và AB, K là giao điểm của FH và AC. a) Tính IK = ? b) Chứng minh EB // FC c) Tính diện tích tứ giác EBCF. Bài 4: (1,0 điểm) Cho 223x −= . Chứng minh rằng: 1x)12( =+ Hết ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA K.S.C.L HỌC KÌ I Môn: TOÁN – LỚP 6 – Năm học: 2007 – 2008 Phần I: TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng toàn bộ nhưng khó phân chia điểm thành phần như trong đáp án và biểu điểm thì vẫn cho điểm tối đa câu đó. Nếu kết quả của một câu nào đó sai, nhưng khó phân chia điểm thành phần thì giáo viên phải cân nhắc kỹ, rồi cho một số điểm thích hợp tương ứng với phần học sinh đã làm đúng ở phần trên. Học sinh có cách làm khác nhưng vẫn hợp lý và cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5 và tăng lên. Ví dụ: 6,75 thì làm tròn 7,0; 5,25 điểm thì làm tròn 5,5 điểm. . thì sinC bằng: A. 0,8 B. 0,6 C. 0 ,9 D. 0,3 Câu 8: Phương trình 9) 3x( 2 =− có tập hợp nghiệm là: A. x = 12 B. x = - 6 C. x = - 6; x = 12 D. Vô nghiệm. Câu 9: α, β là hai góc nhọn của tam giác. SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA K.S.C.L HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………………………………………………………………… Lớp:. hai góc nhọn của tam giác vuông thì: A. sinα = cosα B. sinα = cosβ C. sinα = cos (90 0 - α) D. cosα = sin(β - 90 0 ) Câu 10: Điền (Đ) nếu đúng, hoặc (S) nếu sai trong các khẳng đònh sau: a) Căn

Ngày đăng: 09/07/2014, 09:00

Mục lục

    PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008

    PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008

    PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008

    Môn: TOÁN – LỚP 6 – Năm học: 2007 – 2008

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan