1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KSCL Giữa HKI Toán 6

3 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 59 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA K.S.C.L HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN MÔN : TOÁN 6 – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………… Giám thò Điểm Lời phê I. Phần trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm).  Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: (Từ 1 đến 10) Câu 1: Cho tập hợp A = {x ∈ N / 1 < x ≤ 8}. Số phần tử của tập hợp A là: A. 8 B. 7 C. 6 D. Một kết quả khác. Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết: 100 : 2 + 2.x = 76. A. x = 26 B. x = 15 C. x = 13 D. Một kết quả khác. Câu 3: Tính giá trò của biểu thức: O = 2.2 2 .147 – 47.8 A. O = 2.22.147 – 47.8 = 42.147 – 47.8 = 2352 – 376 = 1976. B. O = 2.2 2 .(147 – 47).8 = 2.4.100.8 = 8.100.8 = 800.8 = 6400. C. O = 2.2 2 .147 – 47.8 = 2.4.147 – 47.8 = 8.147 – 8.47 = 8.(147 – 47) = 8.100 = 800. D. Một kết quả khác. Câu 4: Cho tổng: *135 + 134. Chọn * để tổng chia hết cho cả 2 và 5. A. * = 0 B. * = 6 C. * = 8 D. Một kết quả khác. Câu 5: Tập hợp các ước của 12 là: A. Ư(12) = {2; 6} B. Ư(12) = {3; 4} C. Ư(12) = {2; 3; 4; 6; 12} D. Một kết quả khác. Câu 6: Tìm các số tự nhiên x sao cho x ∈ B(12) và 12 < x < 50. A. 24 B. 24; 36 C. 24; 36; 48 D. Các kết quả đều sai. Câu 7: Phân tích số 3600 thành các thừa số nguyên tố. A. 3600 = 2 3 .6.15 B. 3600 = 2 4 .3 2 .5 2 C. 3600 = 2 4 .3 3 .5 D. 3600 = 2 4 .3.5 3 Câu 8: x ∈ BC(6; 12; 18) và 0 < x < 72 thì x là các số: A. 36 B. 18 C. 36; 72 D. 18; 36; 54 Câu 9: Trong ba điểm không thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? A. 1 B. 2 C. 3 D. Một kết quả khác. Câu 10: Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? A. Điểm M phải trùng với điểm A. B. Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B. C. Điểm M phải trùng với điểm B. D. Điểm M hoặc trùng với điểm A hoặc nằm giữa hai điểm A và B hoặc trùng với điểm B. Câu 11: Điền vào chỗ thiếu (. . .) trong các phát biểu sau: a) Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với O là một b) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với c) Hình gồm hai điểm …………………………… và tất các điểm nằm giữa …………………………… được gọi là đoạn thẳng RS. Hết ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA K.S.C.L HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN MÔN : TOÁN 6 – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) II. Phần tự luận: (6,0 điểm). Câu 1: Thực hiện phép tính: a) 2 3 .2 2 – 5 7 : 5 5 b) 450 : [20 – (45 – 5.7)] Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 219 – 7(x + 1) = 100 b) 126  x; 210  x và 15 < x < 30 Câu 3: Cho tia Ax. Trên tia Ax lấy hai điển B và C sao cho AB = 4cm, AC = 9 cm. a) Tính BC. b) Tìm vò trí của điểm B để B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Hết SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA K.S.C.L HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN MÔN : TOÁN 6 – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) II. Phần tự luận: (6,0 điểm). Câu 1: Thực hiện phép tính: a) 2 3 .2 2 – 5 7 : 5 5 b) 450 : [20 – (45 – 5.7)] Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 219 – 7(x + 1) = 100 b) 126  x; 210  x và 15 < x < 30 Câu 3: Cho tia Ax. Trên tia Ax lấy hai điển B và C sao cho AB = 4cm, AC = 9 cm. a) Tính BC. b) Tìm vò trí của điểm B để B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Hết ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA K.S.C.L HỌC KÌ I Môn: TOÁN – LỚP 6 – Năm học: 2007 – 2008 Phần I: TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Riêng câu 3: 0,5 điểm và câu 11: 0,75 điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: D Câu 9: D Câu 10: D Câu 11: a) Tia gốc O b) Điểm A c) R, S; hai điểm R, S II. Phần tự luận: (6,0 điểm). Câu 1: (2,0 điểm) a) 2 3 .2 2 – 5 7 :5 5 = 2 3+2 – 5 7-5 = 2 5 – 5 2 = 32 – 25 = 8 1,0 điểm b) 450 : [20 – (45 – 5.7)] = 450 : [20 – (45 – 35)] = 450 : [20 – 10] = 450 : 10 = 45 1,0 điểm Câu 2: (2,0 điểm) a) 219 – 7(x + 1) = 100 b) 126  x; 210  x và 15 < x < 30 7(x + 1) = 219 – 100 Vì 126  x và 210  x nên x ∈ ƯC(126;210) 7(x + 1) = 119 Ta có: ƯCLN(126;210) = x + 1 = 119 : 7 126 = 2.3 2 .7; 210 = 2.3.5.7 x + 1 = 17 ƯCLN(126;210) = 2.3.7 = 42 x = 17 + 1 Ư(42) = {1; 42; 2; 21; 3; 14; 6; 7} x = 18 1,0 điểm Vì 15 < x < 30 nên x = 21. 1,0 điểm Câu 3: (2,0 điểm) Vẽ hình đúng; chính xác 0,25 điểm a) Vì AB = 4cm, AC = 9cm nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Do đó AB + BC = AC ⇒ BC = AC – QB. Thay AC = 9cm; AB = 4cm vào biểu thức BC = AC – AB. Ta được: AC = 9cm – 4cm = 5cm. Vậy AB = 2cm. 1,0 điểm b) Để B là trung điểm của AC thì      == =+ 2 AC BCAB ACBCAB ⇔    == =+ cm5,4BCAB cm9BCAB Vậy điểm B nằm ở chính giữa hai điểm A và C thì B là trung điểm của AC. 0,75 điểm Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng toàn bộ nhưng khó phân chia điểm thành phần như trong đáp án và biểu điểm thì vẫn cho điểm tối đa câu đó. Nếu kết quả của một câu nào đó sai, nhưng khó phân chia điểm thành phần thì giáo viên phải cân nhắc kỹ, rồi cho một số điểm thích hợp tương ứng với phần học sinh đã làm đúng ở phần trên. Học sinh có cách làm khác nhưng vẫn hợp lý và cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5 và tăng lên. Ví dụ: 6,75 thì làm tròn 7,0; 5,25 điểm thì làm tròn 5,5 điểm. A B C 9cm x 4cm . 50. A. 24 B. 24; 36 C. 24; 36; 48 D. Các kết quả đều sai. Câu 7: Phân tích số 360 0 thành các thừa số nguyên tố. A. 360 0 = 2 3 .6. 15 B. 360 0 = 2 4 .3 2 .5 2 C. 360 0 = 2 4 .3 3 .5 D. 360 0 = 2 4 .3.5 3 Câu. = 2 4 .3.5 3 Câu 8: x ∈ BC (6; 12; 18) và 0 < x < 72 thì x là các số: A. 36 B. 18 C. 36; 72 D. 18; 36; 54 Câu 9: Trong ba điểm không thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? A. 1. 1) = 100 b) 1 26  x; 210  x và 15 < x < 30 7(x + 1) = 219 – 100 Vì 1 26  x và 210  x nên x ∈ ƯC(1 26; 210) 7(x + 1) = 119 Ta có: ƯCLN(1 26; 210) = x + 1 = 119 : 7 1 26 = 2.3 2 .7;

Ngày đăng: 09/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w