1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra TV6

7 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ LẺ Họ tên:………………………………. Lớp 6A Thứ 7 năm 12 tháng 12 năm 2009 KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6 (Thời gian: 45 phút) I - PHẦN TỪ LUẬN (3 điểm) * Câu 1 (2,5đ): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất Một hôm, thầy Mạnh Tử thấy nhà hàng xóm giết lợn, về hỏi mẹ: “Người ta giết lợn làm gì thế?”. Bà mẹ nói đùa: “Để cho con ăn đấy”. Nói xong bà nghĩ lại, hối rằng: “Ta nói lỡ mồm rồi! Con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta đã nói dối nó, thì chẳng hóa ra ta dạy nó cách nói dối hay sao?”. Rồi bà đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật. (Mẹ hiền dạy con - Ngữ văn 6, tập 1) 1.1. Truyện “Mẹ hiền dạy con” được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm B. Nghị luận C. Tự sự D. Miêu tả 1.2. Truyện “Mẹ hiền dạy con ” thuộc thể loại truyện dân gian nào? A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Truyện cười D. Trung đại 1.3. Truyện “Mẹ hiền dạy con” được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ nhất số nhiều C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ ba 1.4. Nhân vật chính trong truyện “Mẹ hiền dạy con” là ai? A. Thầy Mạnh Tử B. Thầy Mạnh Tử và bà mẹ C. Bà mẹ D. Người hàng xóm 1.5. Bà mẹ thầy Mạnh Tử chọn ở chỗ nào thích hợp nhất cho cho việc giáo dục con? A. Gần nghĩa địa B. Gần chợ C. Trong làng D. Gần trường học 1.6. Em hình dung ra mẹ thầy Mạnh Tử là người như thế nào? A. Là người làm nghề dệt vải nuôi con B. Tạo môi trường sống tốt đẹp cho con C. Lo cho việc học hành của con và tự làm gương tốt để giáo dục đạo đức cho con D. Tất cả đều đúng 1.7. Tại sao mẹ thầy Mạnh Tử lại cầm dao cắt đứt mảnh vải đang dệt? A. Tại không có tiền mua thịt lợn cho con B. Tại bà lỡ nói dối con C. Tại thấy con mải chơi với bạn D. Con đang đi học, bỏ về nhà chơi 1.8. Tổ hợp từ nào sau đây là cụm danh từ? A. nhà hàng xóm B. đua nhau học tập C. ở được đây D. mua thịt lợn 1.9. Tổ hợp từ nào sau đây là cụm động từ? A. cạnh trường học B. bỏ về nhà C. rất chuyên cần D. một bậc đại hiền 1.10. Tổ hợp từ nào sau đây là cụm tính từ? A. cạnh trường học B. bỏ về nhà C. rất chuyên cần D. một bậc đại hiền * Câu 2 (0,5đ): Gạch chân chỉ từ trong câu sau? Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Điểm Lời phê của thầy cô TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ CHẴN Họ tên:………………………………. Lớp 6A Thứ 7 năm 12 tháng 12 năm 2009 KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6 (Thời gian: 45 phút) I - PHẦN TỪ LUẬN (3 điểm) * Câu 1 (2,5đ): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất Một hôm, thầy Mạnh Tử thấy nhà hàng xóm giết lợn, về hỏi mẹ: “Người ta giết lợn làm gì thế?”. Bà mẹ nói đùa: “Để cho con ăn đấy”. Nói xong bà nghĩ lại, hối rằng: “Ta nói lỡ mồm rồi! Con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta đã nói dối nó, thì chẳng hóa ra ta dạy nó cách nói dối hay sao?”. Rồi bà đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật. (Mẹ hiền dạy con - Ngữ văn 6, tập 1) 1.1. Tổ hợp từ nào sau đây là cụm động từ? A. một bậc đại hiền B. cạnh trường học C. rất chuyên cần D. bỏ về nhà 1.2. Em hình dung ra mẹ thầy Mạnh Tử là người như thế nào? A. Lo cho việc học hành của con và tự làm gương tốt để giáo dục đạo đức cho con B. Là người làm nghề dệt vải nuôi con C. Tạo môi trường sống tốt đẹp cho con D. Tất cả đều đúng 1.3. Nhân vật chính trong truyện “Mẹ hiền dạy con” là ai? A. Người hàng xóm B. Thầy Mạnh Tử C. Thầy Mạnh Tử và bà mẹ D. Bà mẹ 1.4. Truyện “Mẹ hiền dạy con” được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận 1.5. Truyện “Mẹ hiền dạy con” được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất số nhiều B. Ngôi thứ nhất số ít C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ ba 1.6. Tổ hợp từ nào sau đây là cụm tính từ? A. bỏ về nhà B. một bậc đại hiền C. rất chuyên cần D. cạnh trường học 1.7. Bà mẹ thầy Mạnh Tử chọn ở chỗ nào thích hợp nhất cho cho việc giáo dục con? A. Trong làng B. Gần trường học C. Gần chợ D. Gần nghĩa địa 1.8. Tại sao mẹ thầy Mạnh Tử lại cầm dao cắt đứt mảnh vải đang dệt? A. Tại bà lỡ nói dối con B. Tại thấy con mải chơi với bạn C. Con đang đi học, bỏ về nhà chơi D. Tại không có tiền mua thịt lợn cho con 1.9. Truyện “Mẹ hiền dạy con ” thuộc thể loại truyện nào? A. Trung đại B. Truyện cười C. Ngụ ngôn D. Cổ tích 1.10. Tổ hợp từ nào sau đây là cụm danh từ? A. ở được đây B. mua thịt lợn C. đua nhau học tập D. nhà hàng xóm * Câu 2 (0,5đ): Gạch chân lượng từ trong câu sau? Với mỗi làn mây, với từng cơn gió Điểm Lời phê của thầy cô Gió miền Bắc đang thổi vào miền Nam (Tố Hữu, Bài ca xuân 1968) II - TỰ LUẬN (7 điểm) Nhập vai nhân vật cô Mắt kể lại truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Minh Đức TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ LẺ Họ tên:………………………………. Lớp 6A Thứ 5 năm 1 tháng 10 năm 2009 KIỂM TRA CHỦ ĐIỂM 1 MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian: 45 phút I - PHẦN TỪ LUẬN (3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất “Một hôm, có người hành rượi tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở nhà mình thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình,Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống cùng mẹ con Lí Thông.” (Thạch Sanh - Ngữ văn 6, tập 1) 1. Nhân vật chính trong truyện “Thạch Sanh” là ai? A. Mẹ Lí Thông B. Lí Thông C. Thạch Sanh D. Công chúa 2. Ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh” là gì? A. Lên án kẻ xấu, đề cao lòng nhân nghĩa, thể hiện ước mơ về công lí xã hội và truyền thống yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta B. Lòng căm giận của nhân dân đối với mẹ con Lí Thông C. Sự yêu mến của nhân dân ta đối với Thạch Sanh D. Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh 3. Nhờ đâu truyện “Thạch Sanh” luôn có sức hấp đẫn với các độc giả nhỏ tuổi ở mọi thời đại? A. Tái hiện lại con người và những sự việc từ xa xưa B. Cuộc đời Thạch Sanh được kể lại tỉ mỉ C. Thoả mãn ước mơ hạnh phúc ngàn đời của nhân dân lao động D. Nội dung câu chuyện, điễn biến số phận nhân vật và nghệ thuật cấu trúc tác phẩm được thể hiện sinh động giàu ý nghĩa. 4. Câu: “Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến Thạch Sanh,Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.” mắc lỗi gì? A. Lỗi đạt câu B. Lỗi dùng từ C. Lỗi lặp D. Lỗi ngữ pháp 5. Truyện “Thạch Sanh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm B. Nghị luận C. Tự sự D. Miêu tả 6. Từ nào là từ mượn tiếng Hán? A. Mẹ B. Khoẻ C. Chàng D. Nó 7. Truyện “Thạch Sanh” nêu bật chủ đề gì? A. Đấu tranh chống lại cái ác B. Đấu tranh chống xâm lược Điểm Lời phê của thầy cô C.Đấu tranh chinh phục thiên nhiên D. Tất cả đều đúng 8. Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian nào? A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Thần Thoại D. Truyện cười 9. Từ nào là từ láy trong các từ sau? A. Mồi côi B. Vui vẻ C. Anh em D. Cha mẹ 10. Trong đoạn văn trên có mấy thành ngữ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 11. Vì sao một số nhân vật và địa điểm trong truyện Thạch Sanh có tên riêng nhưng truyện này vẫn mang tính phiếm chỉ? A. Tác giả đặt tên riêng cho một số nhân vật để thuyết phục người đọc về hiện thực được phản ánh trong tác phẩm B. Đó cũng chính là tên của một loại người mà nhân vật đại diện C. Trong thực tế cuộc sống, không ai có tên là Thạch Sanh và Lí Thông D. Vì không phải tất cả các nhân vật và địa điểm trong truyện đều có tên riêng 12. Truyện “Thạch Sanh” kết thúc có hậu ở chỗ nào? A. Thạch Sanh chém chằn tinh B. Thạch Sanh bắn đại bàng C. Thạch Sanh cứu công chú D. Thạch Sanh cưới công chúa và được làm vua II - TỰ LUẬN (7 điểm) * Câu 1 (4 điểm): Xác định các sự việc chính trong truyện “Sọ Dừa”? * Câu 2 (3 điểm): Hãy viết một đoạn văn trình bày những suy nghĩ của em về hai chi tiết: tiếng đàn và niêu cơm trong truyện “Thạch Sanh”? Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… đáp án I - PHẦN TỪ LUẬN Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất “Một hôm, có người hành rượi tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở nhà mình thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình,Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống cùng mẹ con Lí Thông.” (Thạch Sanh - Ngữ văn 6, tập 1) 1. Truyện “Thạch Sanh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm B. Nghị luận C. Tự sự D. Miêu tả 2. Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian nào? A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Thần Thoại D. Truyện cười 3. Truyện “Thạch Sanh” nêu bật chủ đề gì? A. Đấu tranh chống xâm lược B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên C. Đấu tranh chống lại cái ác D. Tất cả đều đúng 4. Truyện “Thạch Sanh” kết thúc có hậu ở chỗ nào? A. Thạch Sanh bắn đại bàng B. Thạch Sanh cứu công chú C. Thạch Sanh chém chằn tinh C. Thạch Sanh cưới công chúa và được làm vua 5. Ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh” là gì? A. Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh B. Lòng căm giận của nhân dân đối với mẹ con Lí Thông C. Lên án kẻ xấu, đề cao lòng nhân nghĩa, thể hiện ước mơ về công lí xã hội và truyền thống yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta D. Sự yêu mến của nhân dânta đối với Thạch Sanh 6. Nhân vật chính trong truyện “Thạch Sanh” là ai? A. Lí Thông B. Thạch Sanh C. Mẹ Lí Thông D. Công chúa 7. Trong đoạn văn trên có mấy thành ngữ? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm 8. Từ nào là từ láy trong các từ sau? A. Anh em B. Mồi côi C. Cha mẹ D. Vui vẻ 9. Từ nào là từ mượn tiếng Hán? A. Chàng B. Nó C. Khoẻ D. Mẹ 10. Câu: “Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến Thạch Sanh,Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.” mắc lỗi gì? A. Lỗi ngữ pháp B. Lỗi lặp C. Lỗi dùng từ D. Lỗi đạt câu 11. Nhờ đâu truyện “Thạch Sanh” luôn có sức hấp đẫn với các độc giả nhỏ tuổi ở mọi thời đại? A. Nội dung câu chuyện, điễn biến số phận nhân vật và nghệ thuật cấu trúc tác phẩm được thể hiện sinh động giàu ý nghĩa. B. Thoả mãn ước mơ hạnh phúc ngàn đời của nhân dân lao động C. Cuộc đời Thạch Sanh được kể lại tỉ mỉ D. Tái hiện lại con người và những sự việc từ xa xưa 12. Vì sao một số nhân vật và địa điểm trong truyện Thạch Sanh có tên riêng nhưng truyện này vẫn mang tính phiếm chỉ? A. Vì không phải tất cả các nhân vật và địa điểm trong truyện đều có tên riêng B. Tác giả đặt tên riêng cho một số nhân vật để thuyết phục người đọc về hiện thực được phản ánh trong tác phẩm C. Đó cũng chính là tên của một loại người mà nhân vật đại diện D. Trong thực tế cuộc sống, không ai có tên là Thạch Sanh và Lí Thông II - TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) * Câu 1 (4 điểm): Xác định các sự việc chính trong truyện “Sọ Dừa”? * Câu 2 (3 điểm): Hãy viết một đoạn văn trình bày những suy nghĩ của em về hai chi tiết: tiếng đàn và niêu cơm trong truyện “Thạch Sanh”? . D. Nó 7. Truyện “Thạch Sanh” nêu bật chủ đề gì? A. Đấu tranh chống lại cái ác B. Đấu tranh chống xâm lược Điểm Lời phê của thầy cô C.Đấu tranh chinh phục thiên nhiên D. Tất cả đều đúng 8. Truyện. D. Truyện cười 3. Truyện “Thạch Sanh” nêu bật chủ đề gì? A. Đấu tranh chống xâm lược B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên C. Đấu tranh chống lại cái ác D. Tất cả đều đúng 4. Truyện “Thạch Sanh”. Minh Đức TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ LẺ Họ tên:………………………………. Lớp 6A Thứ 5 năm 1 tháng 10 năm 2009 KIỂM TRA CHỦ ĐIỂM 1 MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian: 45 phút I - PHẦN TỪ LUẬN (3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và

Ngày đăng: 09/07/2014, 09:00

Xem thêm: kiem tra TV6

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w