1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Kiem tra TV6 KII

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vậtA. Tìm câu trả lời sai khi nói về kiểu ẩn dụ.[r]

(1)TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I TÊN:…………………… LỚP 6A ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ: ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) ( Học sinh chọn đáp án đúng và điền vào bảng sau) CÂU 10 11 12 ĐÁP ÁN Câu Phó từ gồm loại lớn? A B C D Câu Cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm yếu tố? A B C.4 D Câu “ Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất ” Cấu tạo câu trên có gì đặc biệt? A Không có gì đặc biệt B Từ so sánh và vế B đảo lên trước vế A C Vắng mặt từ so sánh D Không có vế A Câu Có kiểu so sánh? A B C D Câu Có kiểu nhân hóa thường gặp? A B C D Câu “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù” Câu văn sử dụng kiểu nhân hóa nào? A Trò chuyện, xưng hô với vật người B Dùng từ vốn gọi người để gọi vật C Không sử dụng phép nhân hóa nào D Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Câu Tìm câu trả lời sai nói kiểu ẩn dụ? A Ẩn dụ đứt quãng B Ẩn dụ hình thức C Ẩn dụ cách thức D Ẩn dụ phẩm chất Câu Câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, sử dụng kiểu ẩn dụ nào? A Ẩn dụ đứt quãng B Ẩn dụ hình thức C Ẩn dụ cách thức D Ẩn dụ phẩm chất Câu Có kiểu hoán dụ thường gặp? A B C D Câu 10 Hai câu thơ: Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh Sử dụng kiểu hoán dụ nào? A Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng B Lấy phận để gọi toàn thể C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Câu 11 Các thành phần chính câu là? A Trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ B Chủ ngữ - vị ngữ C Trạng ngữ, chủ ngữ D Trạng ngữ, vị ngữ Câu 12 Vị ngữ thường từ loại cụm từ loại nào đảm nhiệm? A Chỉ danh từ, cụm danh từ kết hợp với từ Là B Chỉ động từ và cụm động từ C Chỉ tính từ và cụm tính từ D Động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu So sánh là gì? Cho ví dụ minh họa? (2điểm) Câu Thế nào là ẩn dụ? Giữa ẩn dụ và hoán dụ có điểm khác nào? (2điểm) Câu Xác định chủ ngữ, vị ngữ hai câu sau Cho biết chủ ngữ vị ngữ có cấu tạo nào? a) Đôi càng tôi mẫm bóng (1,5điểm) b) Phú ông mừng (1,5điểm) (2) BÀI LÀM (3) ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT TRƯỜNG THPT LÊ LỢI I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) ( Học sinh chọn đáp án đúng và điền vào bảng sau) CÂU ĐÁP ÁN A C B B C D A D C 10 A ĐỀ 11 12 B D I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) ( Học sinh chọn đáp án đúng và điền vào bảng sau) ĐỀ CÂU ĐÁP ÁN 11 C D A D A C B B B 10 D C 12 A II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu + Ý 1: Ghi nhớ 1sgk Ngữ văn trang 24 (1điểm) + Ý 2: có thể là: Lúc nhà, mẹ là cô giáo (1điểm) Câu 2: + Ý 1: Ghi nhớ 1sgk Ngữ văn trang 68 (1điểm) + Ý 2: Ẩn dụ gọi tên vật….có nét tương đồng (0,5điểm) Hoán dụ gọi tên vật… có quan hệ gần gũi ( tương cận) (0,5điểm) Câu 3: a) Đôi càng tôi / mẫm bóng (1,5điểm) CN (CDT) VN (Tính từ) b) Phú ông / mừng (1,5điểm) CN (DT) VN (CTT) Lưu ý: Với câu 3, học sinh xác định đúng CN – VN thì ý là điểm; còn xác định đúng cấu tạo CN – VN thì đạt 0,5 điểm còn lại (4)

Ngày đăng: 21/06/2021, 00:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w