1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra tv6 kì 2

2 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phòng GDĐT Phú Quốc Họ và tên Trường PTCS Bãi Thơm Lớp ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN Thời gian 45 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê của thầy cô giáo Câu 1. Câu trần thuật:“Trường học là nơi chúng em trưởng thành” .Thuộc kiểu: A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá. Câu 2. Nối cột A với cột B cho phù hợp. A Nối B 1 So sánh a Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tươnhj, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2 Nhân hóa b Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 3 ẩn dụ c Là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 4 Hoán dụ d Là gọi tả con vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, trở nên gần gũi, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. Câu 3: Nếu viết “Càng đổ dần về hướng Cà Mau càng bủa giăng chi chít như mạng nhện” Thì câu văn mắc phải lỗi nào. A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Sai về nghĩa. Câu 4 : Các từ: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai… trong đoạn văn thuộc từ loại: a. Số từ b. Danh từ. c. Động từ. d. Tính từ. Câu 5 : Câu văn : “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” thuộc kiểu câu : a. Câu cảm thán. b. Câu trần thuật đơn. c. Câu cầu khiến. d. Câu nghi vấn. Câu 6 Từ “ véo von” thuộc từ loại nào ? A. Từ láy C. Từ đơn B. Từ ghép chính phụ D. Từ ghép đẳng lập Câu 7. Từ nào sau đây là từ ghép đẳng lập ? A. Tròn mẩy C. Gạo nếp B. Bánh chưng D. Đậu xanh Câu 8 Trong các câu sau câu nào không là câu trần thuật đơn có từ là . A .Cùng họ với diều hâu là quạ quạ đen , quạ khoang . B. Buổi đầu không một tấc sắt trong tay , tre là tất cả ,tre là vũ khí . C .Tre là thẳng thắn, bất khuất . D .Ta kháng chiến ,tre lại là đồng chí chiến đấu của ta . Câu 9 Trong các câu sau câu nàocó nhiều chủ ngữ A .Dưới bóng tre xanh ,ta gìn giữ nền văn hoá lâu đời B. Tre ,nứa ,mai ,vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau C .Tre sẽ càng tươi những cổng trào thắng lợi D .Nhạc của tre ,nhạc của trúc là khúc nhạc của đồng quê .Ngày mai ,trên đất nước này ,sắt ,thép có thể nhiều hơn tre nứa E .Trên đường ta dấn bước ,tre xanh vẫn là bóng mát Câu 10 Đọc hai câu thơ Sài Gòn thức đêm đem theo Hà Nội Nghe Thủ đô đập giữa trái tim mình A .Hoán dụ trong câu thơ trên là a. Sài Gòn – HÀ NỘI b.Hà Nội c. Thủ đô d.Trái tim B.Hoán dụ trên thuộc kiểu a.Lấy bộ phận gọi toàn thể b.Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đưng c.Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật d.Lấy cái cụ thể gọi cai trừu tượng II/Tự luận (6điểm) 1/Câu sau đây mắc lỗi gì?Viết lại cho đúng ? Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể 2/Đặt một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi “Như thế nào”để tả hình dáng hoặc tính tình của một bạn trong lớp 3/Viết một đoạn văn miêu tả cây dừa ở vùng quê em,có sử dụng phép so sánh và nhân hoá . Phòng GDĐT Phú Quốc Họ và tên Trường PTCS Bãi Thơm Lớp ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN Thời gian 45 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê của thầy cô giáo Câu 1. Câu trần. thành” .Thuộc kiểu: A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá. Câu 2. Nối cột A với cột B cho phù hợp. A Nối B 1 So sánh a Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm. khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2 Nhân hóa b Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng

Ngày đăng: 05/05/2015, 17:00

Xem thêm: kiểm tra tv6 kì 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w