1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng hiệu quả việc tổ chức khai thác hệ thống mạng thông tin

121 505 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Nâng cao chất lượng hiệu quả việc tổ chức khai thác hệ thống mạng thông tin

Trang 1

HOC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TỔNG QUAN KHOA HỌC

bE TAI KHOA HOC CAP CO SỞ NĂM 2004 - 2005

NANG CAO CHAT LUONG, HIEU QUA

VIEC TO CHUC KHAI THÁC HỆ THỐNG MẠNG THONG TIN PHUC VU NGHIEN CUU, GIANG DAY VA HOC TAP

Ứ HỌC VIỆN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH

Co quan chu tri: VIEN THONG TIN KHOA HỌC

Chủ nhiệm để tài: TS LÊ VĂN TOAN

Thư ký đề tài: NCV NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

HÀ NỘI 2005

Trang 2

10 11 12 13 14 15

DANH SACH CONG TAC VIEN

ThS Bui VG Anh — Dai hoc Quốc gia Hà Nội

CN Nguyễn Thị Dung — Viện Thông tin khoa học CN Phí Văn Hội - Viện Thông tin khoa học KS Vũ Ngọc Hưng - Viện Thông tin khoa học

ThS Trần Thị Lệ Hương — Viện Thông tin khoa học

TS Hoàng Ngọc Kim - Viện Thông tin khoa học

CN Nguyễn Thị Thu Lan ~ Viện Thông tin khoa học ThS Chu Thị Hằng Nga ~ Viện Thông tin khoa học TS Đặng Lễ Nghi - Viện Thông tin khoa học

Th§ Nguyễn Thị Tâm — Viện Thông tin khoa học

CN Nguyễn Thị Phương Thảo - Viện Thông tin khoa học TS Nguyễn Viết Thảo - Văn phòng Học viện

TS Bùi Đức Tiến ~ Văn phòng Học viện

ThS Cao Duy Tiến - Viện Thông tin khoa học

Trang 3

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

- Công nghệ thông tin - Cơng nghiệp hố - Cơng nghiệp nội dung

- Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

- Cơ quan thông tin — thư viện - Cơ sở dữ liệu

~ Dịch vụ tên miền (Domain Name System) ~ Hiện đại hoá

- Internet tốc độ cao

- Mạng Cục bộ (Local Area Networks)

- Mạng diện rộng (Wide Area Networks) - Mạng đô thi (Metropolitan Area Networks)

- Máy chủ điều khiển vùng chính (Primary Domain Controller) - Tìm kiếm thông tin theo chỉ số (Wide Area Information Server) - Tim kiém thong tin dua trén siéu van ban (world Wide Web)

- Truyền tệp (File Transfer Protocal)

Trang 4

MUC LUC MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I

CONG NGHE THONG TIN, MANG THONG TIN ĐIỆN TỬ VÀ VAI TRO CUA NO TRONG CONG TAC NGHIEN CUU KHOA HOC

1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ THONG TIN VÀ MANG THONG TIN

ĐIỆN TỬ

1.1.1, Công nghệ thông tin 1.1.2 Mạng thông tin điện tử

1.2 VAI TRO CUA CONG NGHE THONG TIN VA MANG THONG TIN

ĐIỆN TỬ

1.2.1 Vai trò của công nghệ thông tin và mạng thông tin điện tử

đối với sự phát triển

1.2.2 Vai trò của công nghệ thông tin và mạng thông tin điện tử đối với hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học

CHUONG I

MANG THONG TIN DIEN TUPHUC VU NGHIEN CUU, GIANG DAY VÀ HỌC TẬP TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

2.1 NHU CAU VE THONG TIN TREN MANG CUA CAC DOI TUGNG DUNG TIN Ở HỌC VIỆN

2.1.1 Nhu cầu về thông tin của các đối tượng dùng tin trong hệ

thống Học viện

2.1.2 Nhu cầu về thông tin trên mạng của các đối tượng dùng tin trong hệ thống Học viện

2.2 THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC MẠNG THƠNG TÌN ĐIỆN TỬ HIỆN

NAY Ở HỌC VIỆN

2.2.1 Khái quát về mạng thông tin điện tử của Học viện 2.2.2 Mạng LAN của Viện Thông tin khoa học

Trang 5

2.3.1 Những yêu cầu về hoạt động phục vụ của mạng

2.3.2 Các hình thức dịch vụ chủ yếu hiện nay của hệ thống mạng Học viện 2.3.3 Những thành công và tồn tại trong công tác phục vụ của hệ thống mạng Học viện 2.4 VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ CỦA MẠNG HIỆN NAY

2.4.1 Những yêu cầu hiện nay đối với công tác phục vụ của mạng

2.4.2 Những vấn đề đặt ra đối với việc đối mới hoạt động của

mạng phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học 2.4.3 Một số vấn đề đặt ra đối với Viện Thông tin khoa học

CHUONG II

MOT SO DE XUAT VA KIEN NGHI

1 Xây dựng chính sách phát triển nguồn tin

2 Xây dựng một kế hoạch phát triển mạng có tính chiến lược

3 Đầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật

4 Về công tác tạo nguồn thông tin cho mạng

5 Đa dạng hoá các hình thức phục vụ

6 Về đội ngũ cán bộ làm công tác thông tin

Trang 6

MO DAU

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở “Náng cao chất lượng, hiệu

quả việc tổ chức khai thác hệ thống mạng thông tin phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh” do

Viện Thông tin khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ

trì, TS Lê Văn Toan làm chủ nhiệm theo Quyết định số 212/QĐ-HVCTQG,

ngày 27/4/2004

1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI, nhân loại đã và đang chứng kiến những thay đổi to lớn cực kỳ sâu sắc trong mọi lĩnh vực

của đời sống xã hội Trên thực tế sự vận động của xã hội loài người, xét trên phương diện trình độ của lực lượng sản xuất, thì động lực của thời đại ngày nay là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ mới, trong đó công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng Không giống như các cuộc cách mạng trước đó, trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ lần này, thế mạnh tuyệt đối của các yếu tố sản xuất truyền thống (như nguồn tài nguyên thiên nhiên,

sức lao động rẻ và đồi dào) giảm dần Việc xuất hiện các ngành có hàm

lượng khoa học cao với sức cạnh tranh cực kỳ to lớn đã đưa chất xám, thông

tin và tiềm lực khoa học — công nghệ lên vị trí hàng đầu

Từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX đến nay, việc vận đụng và phát huy

những thành quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ mới đã làm hồi sinh, cất cánh nhiều quốc gia như Nhật, Đức, “bốn con rồng châu A” va Trung Quéc hién nay

Trang 7

hiện đại hoá đất nước Vì vậy, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 58-

CTITW ngày 1711012000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ

thông tin phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá Chỉ thị nhấn mạnh: “Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của

sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại” Sau khi Chỉ

thị trên của Bộ Chính trị được ban hành thì Văn phòng Trung ương Đảng đã có Công văn số 5035-CVIVPTW về việc hướng dẫn, tổ chức triển khai thực

hiện Chỉ thị số 58-CTITW ngày 17/10/2000, Cong văn trên chỉ rõ: “Xây

dung kế hoạch cụ thể cho năm 2001, giai đoạn 2001-2005 về ứng dụng và phái triển công nghệ thông tin, coi đây là một trọng tâm và là nhiệm vụ râu

tiên của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001, 2001-2005”

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh là cơ quan nghiên cứu khoa học lớn, đồng thời là trung tâm đào tạo cán bộ cao cấp của Đảng và

Nhà nước, tất yếu phải triển khai mạnh công nghệ thông tin dé thực hiện tốt

Chỉ thị trên của Bộ Chính trị và công văn hướng dẫn tổ chức, triển khai thực

hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị và của Văn phòng Trung ương Đảng để phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng đạy và học tập Chất lượng của việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập trong Học viện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có thông tin nói chung và thông tin trên mạng nói riêng Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần nhận thức đầy đủ hơn vai trò của công nghệ thông tin đối với công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo của Học viện và hệ thống Học viện, từ đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả khai thác thông tin trên mạng phục vụ sát thực nhiệm vụ chính trị của Học viện mà hướng tập trung của đề tài là phục vụ cụ thể cho nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập

2 Tình hình nghiên cứu

Trang 8

về thông tin học và hoạt động thông tin như thông tin khoa học, thông tin lý luận chính trị, xã hội, nghiên cứu vai trò và tác động của thông tin như các

đề tài: “Tổ chức quản lý thông tin với sự phát triển lý luận và công tác lý luận của Đảng” (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 1991-1992); “Thông tin

chính trị - xã hội ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh" (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 1992-1993); “Thông tin lý luận với việc tổng kết

thực tiên nghiên cứu lý luận ở nước ta hiện nay” (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 1999-2000); “Thông tin lý luận với vấn đề khắc phục những khuyết tật của nên kinh tế thị trường" (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 1998-2000);

“Thông tin lý luận với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước”

(Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở năm 1998-1999); “Thông tin khoa học với việc tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đảng hiện nay” (Đề tài nghiên cứu cấp

Bộ năm 2002-2003) và một số công trình nghiên cứu khác Những công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất định về lý luận cũng như

về thực tiễn Tuy nhiên, làm thế nào để nâng cao chất lượng, hiệu quả khai

thác hệ thống mạng thông tin phục vụ nghiên cứu, giảng đạy, học tập thì chưa được bàn một cách chuyên biệt

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Khảo lược những vấn đề cơ bản về công nghệ thông tin, mạng thông

tin điện tử; phân tích vai trò của mạng thông tin điện tử trong xã hội nói

chung, trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của Học viện nói riêng

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức khai thác mạng thông tin phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy, học tập ở Học viện

Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nhằm làm rõ những kết quả đã đạt được và những vấn để còn tổn tại của việc tổ chức mạng và việc khai thác mạng

thông tin phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập ở Học viện

Trang 9

liệu trên mạng và khả năng thực hành cho cán bộ, học viên trong việc khai

thác hệ thống mạng thông tin phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu, giảng

dạy, học tập

4 Giới hạn nghiên cứu

Chủ đề của đề tài nghiên cứu tương đối rộng Nói đến hệ thống

mạng thông tin thì bao gồm nhiều loại hình, nhiều cấp độ khác nhau Trong phạm vi một để tài cấp cơ sở, để tài chỉ đi sâu nghiên cứu một loại hình mạng thông tin điện tử, và chỉ chuyên biệt một vấn đề nâng cao chất lượng hiệu quả việc tổ chức khai thác hệ thống mạng thông tin điện tử này phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, chứ khơng nghiên cứu tồn bộ mạng thông tin

5 Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau:

- Khảo lược những vấn để cơ bản về công nghệ thông tin, mạng

thông tin điện tử và vai trò của nó trong công tác đào tạo và nghiên cứu

khoa học

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống mạng thông tin điện tử và việc tổ chức khai thác mạng thông tin điện tử phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cán bộ, học viên tại trung tâm Học viện

- Lam rõ nội dung chủ yếu của việc nâng cao chất lượng, hiệu quả khai thác hệ thống mạng thông tin điện tử phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và

học tập

- Một số giải pháp, kiến nghị nhằm thực hiện tốt Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin

Trang 10

6 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận mác xít, để tài sử dụng các phương

pháp điều tra, khảo sát thực tiễn, phân tích, tổng hợp, khái quát và các

phương pháp nghiên cứu khoa học khác

Trong quá trình thực hiện, đẻ tài tổ chức một số hội thảo, hội nghị

cũng như trao đổi, tận dụng ý kiến của các chuyên gia về thông tin học

7 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, Đề tài gồm 3 chương và phần phụ

lục điều tra xã hội học, hướng dẫn sử dụng một số dịch vụ trên mạng thông

tin điện tử của Học viện, v.v

Chương | Công nghệ thông tin, mạng thông tin điện tử và vai trò của nó trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của Học viện CTQG Hồ

Chí Minh

Thông qua việc trình bày một số khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin, mạng thông tin điện tử, Chương I phân tích vai trò của mạng thông tin điện tử trong xã hội nói chung, trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của Học viện nói riêng

Chương ll Mạng thông tin điện tử phục vụ nghiên cứu, giảng day va học tập tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Chương này trình bày thực trạng việc tổ chức mạng thông tin điện tử ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh hiện nay, đặc biệt là mạng LAN của Viện Thông tin khoa học và việc xây dựng cơ sở dữ liệu trực

tuyến Trên cơ sở đó, phân tích và đánh giá vai trò và sự đóng góp của

Trang 11

nâng cao chất lượng khai thác mạng thông tin điện tử phục vụ nghiên cứu khoa học và đào tạo

Chương II Một số đề xuất và kiến nghị

Trên cơ sở những phân tích ở Chương II, để tài nêu một số đề xuất và kiến nghị về việc hoạch định phát triển mạng có tính chiến lược, về nguồn lực thông tin, về hình thức hoạt động, về tổ chức mạng, về cơ sở vật chất kỹ thuật và về đào tạo nguồn lực con người nhằm nâng cao chất lượng phục vụ

của hệ thống mạng thông tin điện tử tại Học viện 8 Lực lượng tham gia nghiên cứu

* Cộng tác viên: Một số cán bộ của Viện Thông tin khoa học, các nhà nghiên cứu, giảng dạy ở các cơ quan trong và ngoài Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh

* Các đơn vị phối hợp: Văn phòng Học viện, Vụ Quản lý khoa học

Học viện

9 Sản phẩm của đề tài

- Kỷ yếu của để tài

- Báo cáo Tổng quan

- Báo cáo tóm tắt - Kiến nghị của Đề tài

- Đĩa mềm chứa các nội dung trên

*%

Cơ quan chủ trì và Ban Chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn Vụ

Trang 12

CHUONG |

CONG NGHE THONG TIN, MANG THONG TIN DIEN TU

VA VAI TRO CUA NO TRONG CONG TAC DAO TAO

VA NGHIEN CUU KHOA HOC

1.1 KHÁI QUAT VE CONG NGHE THONG TIN VA MANG THONG TIN

ĐIỆN TỬ

1.1.1 Công nghệ thông tin

Theo nghĩa thông thường, công nghệ thông tin là hệ thống các tri thức và phương pháp khoa học, các kỹ thuật, công cụ và phương tiện hiện

đại, các giải pháp công nghệ, được sử dụng để thu thập, lưu giữ, xử lý, sản xuất, xuất bản, phát hành và truyền thông tin nhằm giúp con người nhận thức, tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn tài nguyên thông

tin vào mọi lĩnh vực hoạt động của con người

“Công nghệ thông tin là thuật ngữ dùng để chỉ các ngành khoa học

và công nghệ liên quan đến thông tin và các quá trình xử lý thông tin Theo quan niệm này, thì công nghệ thông tin là hệ thống các phương pháp khoa học, công nghệ, phương tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu là các máy tính,

mạng truyền thông và hệ thống các kho đữ liệu nhằm tổ chức, lưu trữ,

truyền dẫn và khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn thông tin trong

mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá, của con người”,

1.1.2 Mạng thông tin điện tử

e Khái niệm

Có nhiều loại mạng thông tin điện tử khác nhau như mạng điện thoại,

mạng phát thanh, truyền hình,

' Ban Tư tưởng-Văn hoá Trung ương Ban Khoa giáo Trung ương Ứng dụng và phát triển công nghệ thông

Trang 13

Mạng thông tin điện tử mà chúng tôi đề cập trong đề tài này là mạng gồm những máy tính được kết nổi với nhau nhờ những thiết bị phần cứng

thông qua môi trường truyền thông (đường đây điện thoại, đường truyền

hình, cáp, ăng ten, trạm vệ tinh, bộ định hướng, bộ chuyển tiếp và các thiết bị khác dùng để kiểm soát đường truyền đữ liệu), các phần mềm dùng để gửi, tiếp nhận, quản lý dữ liệu, và một yếu tố không thể thiếu trong mạng

thông tin điện tử là phần thông tin được điện tử hoá

* Theo quan điểm của lý thuyết tập hợp, nếu gọi E = {el, e2, , en}

là tập hợp các phần tử xử lý thông tin e; va e; (ij), B 1a đường truyền số liệu,

thì mạng thông tin điện tử được định nghĩa như sau:

M={F,B)

Mạng thông tin điện tử thực chất là một mạng thông tin bao gồm các phần tử xử lý thông tin và các đường truyền tin Tuỳ theo đặc tính cấu trúc

của E và B mà ta có các loại mạng thông tin khác nhau như mạng điện

thoại, mạng truyền số liệu, mạng truyền hình

Trong trường hợp mạng máy tính tổng quát thì E là các máy tính, còn

B là các đường truyền số liệu

Như vậy, có thể coi mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được kết nối với nhau bởi các đường truyền vật lý và theo một kiến trúc nào đó

Trong đó, đường truyền vật lý dùng để chuyển các dữ liệu điện tử giữa các

máy tính dưới dạng các sóng điện từ, phương tiện truyền có thể là cáp hữu

tuyến hoặc vô tuyến; còn kiến trúc mạng là thể hiện cách kết nối các máy

tính với nhau và các quy tắc, quy ước mà các thực thể tham gia mạng phải tuân theo (ví dụ, mạng hình sao, mạng hình cây, mạng xa lộ hoặc kết hợp

hai hay nhiều kiểu với nhau)

* Việc tế chức các máy tính thành mạng không chỉ đơn thuần là kết

nối các máy tính lại để đảm bảo việc liên lạc, trao đối thông tin giữa chúng

Trang 14

như cả tập hợp máy trong cấu trúc mạng để phục vụ cho mục tiêu nhất định: quản lý hành chính, thương mại điện tử, thư viện điện tử, thư viện số, Với bất kỳ mục đích nào, để khai thác được mạng theo đúng nghĩa của nó thì phải xây dựng cho nó những cơ sở đữ liệu (CSDL) tốt phù hợp với mục đích

sử dụng CSDL hay phần thông tin được điện tử hoá theo mục đích nhất định của mạng là yêu cầu không thể thiếu của mạng thông tin điện tử

Mạng thông tin điện tử được nêu ở đây là mạng truyền số liệu, trong

đó phần cơ sở hạ tầng cần thiết là các máy tính (E) được kết nối với nhau bởi các đường truyền số liệu (B) và một phần quan trọng không thể thiếu trong mạng này là phần thông tin được điện tử hoá (chính là ruột nội dụng của mạng thông tin điện tử)

e Các loại mạng máy tính

Mạng máy tính có thể phân bố trong phạm vi quốc gia hay quốc tế

Có nhiều cách phân loạt mạng khác nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chính được chọn để làm tiêu chí phân loại: khoảng cách địa lý, kỹ thuật chuyển mạch,

cấu trúc mạng, Tuỳ theo tiêu chí phân loại có thể có các loại mạng khác

nhau Chẳng hạn, xét về khoảng cách địa lý có thể có các loại: mạng cục bộ

(LAN), mạng cục bộ diện rộng (VAN), mạng bên ngoài Extranet, mạng Intranet, mạng Internet .; xét về mặt cấu hình của mạng, có thể có các loại: mạng hình sao, mạng hình BUS, mạng hình tròn

Đề tài không đi sâu về vấn đề kỹ thuật hay vấn đề cấu trúc mạng, mà

Trang 15

phổ biến nhất của LAN là kết nối những máy tính cá nhân với nhau trong

cơ quan hoặc những môi trường làm việc theo nhóm

+ Mạng đô thị (Metropolitan Area Networks — viết tất là MAN) là mạng được cài đặt trong phạm vi một đô thị hoặc một trung tâm kinh tế xã

hội có bán kính khoảng dưới 100 km _

+Mang dién réng (Wide Area Networks — viét tat 1a WAN) hoat động tương tự như mạng cục bộ LAN nhưng bao phủ trong phạm vi rộng hàng trăm, ngàn dặm, sử dụng vi sóng và các tuyến điện thoại (riêng hoặc công cộng) Nó kết nối các đầu nối với nhau, các máy tính, tại nhiều địa điểm trong phạm vi thành phố hay cả nước, hay với nước khác

+ Mạng bên ngoài Extranet là nhóm các mạng nối kết với nhau, liên kết các thành phần có liên quan (các nhà cung cấp, các khách hàng chính và các dịch vụ kinh doanh khác) Mạng bên ngoài có thể xem như một phần trong mạng nội bộ của công ty mở rộng tới cả những người sử dụng bên ngồi cơng ty nhằm tiến hành kinh doanh với các doanh nghiệp khác và bán

sản phẩm cho khách hàng

+ Mạng Intranef là mạng nội bộ để các thành viên của một tổ chức

xây dựng và chia sẻ thông tin có trong các CSDL riêng theo phương pháp Worl Wide Web (www) của Internet, có nghĩa là sử dụng ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản - HTML, giao thức truyền siêu văn bản và giao thức

TCP/IP Có thể hiểu Intranet là một mạng sử dụng nội bộ, nó có thể là một

mạng cục bộ LAN, hay có thể là một mạng điện rộng WAN Intranet có thể chỉ dùng để chia sẻ thông tin nội bộ trong một tổ chức bằng các Web nội bộ, nhưng cũng có thể nối mạng với các Web bên ngoài trên Internet để sử

dụng những thông tin chung

+ Mang Internet là hệ thống mạng gồm các máy tính nối mạng toàn cầu - mạng của các mạng - giúp người sử dụng ở bất kỳ một máy tính nào

Trang 16

Cần lưu ý rằng khoảng cách địa lý dùng để làm tiêu chí phân biệt các

loại mạng trên hoàn toàn là tương đối Cùng với sự phát triển của công nghệ truyền dẫn và quản trị mạng, ranh giới giữa các loại mạng trên ngày càng

mờ nhạt đi

Trong những năm vừa qua, mạng thơng tin tồn cầu Internet đã trở

thành “lục địa thứ bảy” cuốn hút tất cả các nước với số “cư dân” tăng nhanh gấp nhiều lần mức tăng dân số của thế giới và là đỉnh cao của cách mạng công nghệ thông tin Đồng thời, nhu cầu thực tế của các cơ quan, trường học, doanh nghiệp, viện nghiên cứu, đòi hỏi cần kết nối các hệ thống đơn

lẻ thành mạng nội bộ để tạo khả năng trao đổi thông tin, quản lý thông tin

đã làm cho công nghiệp mạng cục bộ (LAN) phát triển nhanh chóng Trong

khuôn khổ hạn hẹp của để tài, chúng tôi xin để cập sâu hơn về hai loại hình mạng được ứng dụng phổ biến, phát triển mạnh mẽ và hiện tại đang được triển khai trong Học viện

* LAN

Theo quan điểm của lý thuyết tập hợp, như đã nêu trên, LAN là một

hệ thống gồm các phần tử của E được phân bố trên vùng lãnh thổ hẹp

(thường giới hạn trong phạm vi một không gian với bán kính nhỏ có thể là vài chục mét tới vài chục km, ví dụ trong một toà nhà, trong một cơ

quan, ) được kết nối với nhau bằng đường truyền số liệu B Các phần tử

của mạng máy vi tính là các máy vi tính, các trạm đầu cuối, các thiết bị ngoại vi chuyên dụng, được kết nối cho phép người sử dụng mạng có quyền thâm nhập mạng tại bất kỳ điểm nào mà không phụ thuộc vào vị trí

vật lý, nguồn tin cũng như những đặc tính khác

Hiện nay, ở Việt Nam hầu hết các mạng LAN đều được kết cấu với

phần tử B (đường truyền số liệu) là cáp quang thay cho các đường truyền tin

cổ điển trước đây là cáp đồng trục, cặp dây dẫn, Ưu điểm của hệ thống truyền tin đùng cáp quang là:

Trang 17

- Suy hao tín hiệu thấp, hiệu suất cao Chẳng hạn trong LAN với

khoảng cách vài km thì không cần bộ khuyếch đại đệm

- Mật độ truyền tin cao Do vậy có có thể tổ chức thành mạng với mật độ các terminal lớn Ngoài ra, các mạng máy tính dùng cáp quang thích

nghỉ với các loại máy tính có tốc độ xử lý thông tin cao LAN có những đặc tính cơ bản sau:

- Có thể ghép nối được vài trăm máy tính và các thiết bị ngoại vi khác

nhau;

- Có tốc độ đường truyền cao (thường cao hơn WAN), có thể đạt đến

100 Mb/s;

- Tỷ suất lỗi trên LAN thấp hơn nhiều so với WAN;

- LAN thường là sở hữu riêng của một tổ chức nào đó, do vậy, việc

quản lý, khai thác mạng hoàn toàn tập trung, thống nhất;

- Có khả năng phối ghép mạng với các mạng thông tin quốc gia hay quốc tế;

- Giá thành phải trả khi phối ghép một phần tử hạ xuống mức có thể

chấp nhận được

LAN không chỉ dùng để tổ chức trao đổi thông tin trong nội bộ mạng

mà còn tham gia trao đổi thông tin với các mạng khác kể cả mạng truyền số liệu quốc gia và quốc tế Do vậy, một vấn đề quan trọng là phải định ra các

tiêu chuẩn thống nhất về cấu trúc mạng để có thể nối với các mạng khác

nhau

LAN thường được tổ chức trên một địa bàn nhất định Nếu các mạng

cục bộ được nối với mạng thông tin quốc gia và quốc tế thì việc trao đổi thông tin giữa một máy tính của mạng này với một máy tính của mạng khác sẽ không còn khó khăn nữa Ngoài ra, việc khai thác các ngân hàng đữ liệu

Trang 18

* INTERNET

Tiền thân của mạng Internet là mạng ARPANET do Bộ Quốc phòng Mỹ sáng lập Mạng ARPANET ra đời với mục đích là kết nối các trung tâm nghiên cứu của một số viện nghiên cứu và các trường đại học nhằm chia sẻ,

trao đổi tài nguyên thông tin Ban đầu, giao thức truyền thông được sử dụng

là NCP (Network Control Protocol), nhưng sau đó được thay thế bằng TCP/IP ARPANET nhanh chóng mở rộng thêm các nút mạng mới và trở

thành mạng quốc gia

Thuật ngữ Internet lần đầu tiên xuất hiện trong một tài liệu kế hoạch

của Mỹ vào khoảng năm 1974 Nhưng tên gọi ARPANET vẫn tồn tại chính thức đến đầu những năm 1980 Lúc đó, Bộ Quốc phòng Mỹ quyết định tách

phần “quân sự” ra khỏi ARPANET là Milnet, còn phần “dan sự” vẫn được

gọi là ARPANET Cho đến tháng 11/1986, mới chỉ có 5089 máy tính được nối vào ARPANET Năm 1987, mạng NFSNet do Uỷ ban Khoa học Quốc

gia Mỹ xây dựng nhằm kết nối 5 trung tâm siêu máy tính lớn trên toàn liên bang tạo thành mạng xương sống cla NFSNet va các mạng vùng đã thúc đẩy sự phát triển của Internet Internet nhanh chóng vượt ra khỏi phạm vi nước Mỹ, trở thành mạng thơng tin tồn cầu với hàng chục triệu người dùng

như hiện nay

Về mặt công nghệ, mạng Internet kết nối các máy tính và các mạng với nhau nhờ sử dụng giao thức TCP/IP Hiện nay mạng Internet đang sử

dụng giao thức IP phiên bản 4

Về kiến trúc, trước đây, người ta định nghĩa “Internet là mạng của tất cả các mạng sử dụng giao thức IP”, nhưng hiện nay, điều đó không còn

chính xác nữa bởi nhiều mạng có kiến trúc khác nhau, nhưng nhờ các cầu

Trang 19

Các dịch vụ thông tin trên Internet

Với sự phát triển của công nghệ thông tin và nhu cầu của xã hội, các

địch vụ thông tin của Internet ngày càng nhiều Có thể kể đến một số địch

vụ tiêu biểu sau:

- Dich vu tén mién (Domain Name System — DNS)

- Truyền tép (File Transfer Protocal — FTP) cho phép chuyển các tệp từ một trạm này sang một trạm khác, bất kể các trạm đó ở đâu và sử dụng

hệ điều hành gì, chỉ cần chúng đều được nối với Internet và có cài đặt FTP

- Thư điện tử (Electronic Mail) cho phép chuyển thư từ địa chỉ này

sang địa chỉ khác, trong đó máy gửi thư và máy nhận thư không cần phải liên kết trực tiếp với nhau Đây là kiểu dịch vụ lưu và chuyển tiếp

- Nhóm tin (News Groups) cho phép nhiều người sử dụng ở nhiều nơi

khác nhau có cùng mối quan tâm có thể tham gia vào một nhóm tin và trao

đổi các vấn để quan tâm của mình thông qua nhóm tỉn này

- Tìm kiếm tệp (Archie) cho phép tìm kiếm theo chỉ số (index) các tệp khả dụng trên các server công cộng (Archie server) của mạng bằng

cách yêu cầu Archie tìm các tệp có chứa các xâu văn bản nào đó hoặc

chứa một từ nào đó Archie sẽ trả lời bằng các tệp thoả mãn yêu cầu, chỉ ra

tên của các server chứa các tệp đó, người tìm có thể sao chép tệp này về

máy của mình

~ Tra cứu thông tin theo thực đơn (Gopher) cho phép tra cứu thông tin

theo chủ đề dựa trên hệ thống thực đơn

- Tìm kiếm thông tin theo chỉ số (Wide Area Information Server -

WAIS) cho phép tìm kiếm và truy nhập thông tin trên mạng mà không cần

biết chúng đang thực sự nằm ở đâu

- Tìm kiếm thông tin đựa trên siêu văn bản (World Wide Web =

Trang 20

là được links (iên kết) tới các tài liệu khác có chứa những thông tin bổ sung) bất kỳ lúc nào để cung cấp thông tin đầy đủ hơn về từ đó

Với tính năng ưu việt, mạng Internet đã phát triển một cách hết sức nhanh chóng với sự mở rộng thêm nhiều nút mạng và dịch vụ phong phú

Internet đang được phổ biến hết sức nhanh chóng, trở thành hệ thống

huyết mạch quan trọng của mọi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội Năm 1984, chỉ có 1000 người, năm 1993 đã có 1 triệu người dùng Internet, 3/2000, số người dùng lên đến 280 triệu Dự báo năm 2005 số người dùng sẽ lên đến 1 tỷ Thế giới hiện đang thử nghiệm và chuẩn bị đưa vào ứng dụng rộng rãi Internet 2 có tốc độ nhanh hơn Internet hiện nay từ 100 đến 1000 lần 1.2 VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ MẠNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 1.2.1 Vai trò của công nghệ thông tin và mạng thông tin điện tử đối với: sự phát triển

Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, sự phát triển như vũ bão

của khoa học công nghệ mà mỗi nhọn là công nghệ thông tin với những bước tiến khổng lồ “một ngày bằng hai mươi năm” đã và đang tác động đến mọi nền kinh tế, mọi chế độ xã hội trên phạm vi toàn cầu Một xã hội thông

tin, một nền kinh tế tri thức bắt đầu hình thành, “đang tác động mạnh mẽ

đến lối sống, việc làm của người dân; đang thay đổi phương thức hoạt động của các công ty và chính phủ và đang đưa lại một nên văn hoá mới trong một thế giới tựa như một ngôi làng toàn cầu có mối quan hệ gần gũi, đan

xen với nhau”', Đây không phải là một sự biến đổi bình thường mà là sự biến đổi lịch sử có ý nghĩa trọng đại: nên kinh tế chuyển từ kinh tế công

! GS, VS Nguyễn Văn Đạo Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế trí thức Bài tham luận Hội

Trang 21

nghiệp sang kinh tế trì thức, nên văn mình loài người chuyển từ văn minh

công nghiệp sang văn minh trí tuệ

Công nghệ thông tin là động lực quan trọng nhất của phát triển, là

nguyên nhân quan trọng hình thành kinh tế trị thức Cùng với một số ngành công nghệ cao khác như công nghệ sinh học, công nghệ gen, công nghệ vật liệu mới, công nghệ NANO , công nghệ thông tin đang làm biến đổi sâu

sắc đời sống kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội của thế giới

Ngày nay, công nghệ thông tin đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực: thương mại, ngân hàng, y tế, giáo dục, đào tạo, quản lý nhà

nước, góp phần thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế, làm thay đổi cơ

cấu xã hội, phong cách sống, học tập và làm việc

Công nghệ thông tin như một nguồn lực kinh tế, được sử dụng để khuyến khích đổi mới, tăng hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế Mạng thông tin ngày càng trở nên phổ cập, mọi người sử dụng thông tin, tri thức như một nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống,

việc học tập trở thành thường xuyên, suốt đời thông qua mạng máy tính,

mọi hoạt động chỉ đạo, điều hành của hệ thống hành chính, giao địch

thương mại, đều thông qua mạng

Theo đà phát triển của cách mạng công nghệ thông tin, trên thế giới xuất hiện hình thái kinh tế mới lấy tri thức làm cơ sở, lấy thông tin làm chủ

đạo, lấy tồn cầu hố làm định hướng và lấy mạng lưới làm phương tiện truyền tải Đó là nền kinh tế tri thức

Khái niệm kinh tế tri thức ra đời phản ánh một quan điểm mới về

chất của kinh tế thế giới khi mà tri thức trở thành nội dung lẫn động lực chính của sản xuất Tri thức và thông tin trở thành yếu tố quan trọng hơn cả

vốn và lao động trong ngành kinh tế truyền thống Mọi người đều có nhu cầu thông tin và đều được truy cập vào các kho thông tin cần thiết cho

Trang 22

vậy, nhiều người gọi nên kinh tế tri thức là nền kinh té sé (digital economy)

hay kinh tế mạng (network economy) để nói lên vai trò quyết định của công nghệ thông tin và mạng thông tin điện tử trong phát triển kinh tế xã hội

Công nghệ thông tin, mà mũi nhọn là Internet, mạng toàn cầu đã đem lại những lợi ích to lớn

Trước hết, phải kể đến việc Internet đã xố nhồ mọi khoảng cách

địa lý, tạo điều kiện cực kỳ thuận lợi cho sự hội nhập quốc tế, mở ra một xu hướng phát triển mới Nhờ Internet, bất kỳ ai, trên một địa điểm nào đó của

hành tỉnh nếu có điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật đều có thể liên lạc

được với nhau Thông qua mạng Internet, người ta có thể tổ chức những hội

nghị, những buổi toạ đàm mà các thành viên không phải tập trung lại ở một

địa điểm nào đó

Thit hai, Internet la một môi trường tốt nhất chia sể và cung cấp tài nguyên thông tin rất lớn mà về lộ thuyết có thể coi là vô tận Thông qua

Internet, ta có thể đọc, “mượn” một cuốn sách bất kỳ của một thư viện nào đó của một đất nước xa xôi Nhờ Internet, các nhà sản xuất kinh doanh có

thể mua, bán mọi sản phẩm cho bất kỳ ai trên thế giới có nhu cầu Internet

cho phép phổ cập tri thức một cách tức thời bất kể nó xuất phát từ đâu Do đó, nhờ Internet mà kho tàng tri thức của loài người được hoàn thiện hơn và được khai thác có hiệu quả hơn

Như vậy, Internet tạo ra một môi trường làm việc toàn cầu, sự trao đổi thông tin vượt ra ngoài phạm vi một viện nghiên cứu, một trường đại học, một quốc gia Thay vì phải mất một thời gian chờ đợi nào đó thì hầu

như ngay tức thì người ta có thể gửi và nhận thông tin không chỉ dưới đạng

văn bản mà còn bằng âm thanh và hình ảnh Thông tin trên Internet thường

mang tính thời sự, được bổ sung, cập nhật thường xuyên; không cứng nhắc và nhiều khi là cố định như thông tin dưới dạng văn bản Nhờ vậy, thông tin

Trang 23

Thứ ba, mạng Internet sử đụng để phục vụ cho hầu như mọi lĩnh vực

hoạt động của con người, từ học tập, nghiên cứu đến sản xuất, kinh doanh,

từ quản lý một ngành, bộ và cả quốc gia, từ hoạt động kinh tế đến chính trị,

văn hoá xã hội, và cả vui chơi, giải trí v.v và sự tìm kiếm thông tin ngày

càng dễ dàng và nhanh chóng hơn

Tuy nhiên, ngoài những lợi ích cơ bản trên, sự bùng nể của lượng

thông tin trên mạng khiến việc phân loại, xử lý, lựa chọn những thông tin hữu ích, loại bỏ những thông tin không cần thiết, nhiễu, thậm chí, có hại là vấn đề đặt ra trong khai thác thông tin Hiện nay, báo chí thường hay nhắc đến việc phải ngăn chặn những trang Web “đen” có nội dung truyền bá

những hành vị, tư tưởng đồi bại, phi nhân cách, kích thích lối sống đồi truy,

một số đối tượng đi ngược lại mục tiêu tiến bộ xã hội đang mượn Internet

nhằm tuyên truyền những tư tưởng phản động Vấn đề đặt ra là cần có những biện pháp quản ly để hạn chế những mặt trái đó của Internet

Nhận thức được những lợi ích lớn lao của việc ứng dụng công nghệ

thông tin nói chung, và của việc xây dựng và phát triển các hệ thống mạng nói riêng, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương đúng đắn về ứng dung công nghệ thông tin và triển khai xây đựng hệ thống mạng Mục tiêu,

kế hoạch chỉ tiết, các biện pháp thực hiện của Kế hoạch tổng thể về công nghệ thông tin đến năm 2000 (Ban hành kèm theo Quyết định số 211/TW

ngày 7/4/1995) đã cho thấy rõ điều đó thông qua kế hoạch xây dựng hệ thống các cơ sở đữ liệu quốc gia, xây dựng các hệ thống mạng thông tin trong quản lý nhà nước đối với tất cả các ngành, an ninh quốc phòng, mạng thông tin thương mại và thị trường, trong sản xuất và dịch vụ, trong lĩnh vực văn hoá - xã hội Vai trò quan trọng của công nghệ thông tin đã được thể hiện rõ trong Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về

đẩy mạnh ứng dung và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp

Trang 24

cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của

thế giới hiện đại” Đảng, Nhà nước ta cũng nhận thức rõ vai trò tích cực của Internet đối với tiến bộ xã hội nói chung và đối với Việt Nam nói riêng và những hạn chế của nó nếu bị lợi dụng vào ý đồ xấu Chỉ thị số 14-CT/TƯ ngày 9-4-1997 của Bộ Chính trị nêu rõ: “INTERNET là mạng thông tin

máy tính liên quốc gia đang được phát triển và sử dụng rong rai ở nhiều

nước Đối với nước ta, việc trao déi théng tin qua mang INTERNET sé dem

lại một khối lượng thông tin phong phú, đa dạng, góp phần phát triển nhiều

hoạt động khoa học, giáo dục, kinh tế, xã hội Nhưng mạng INTERNET

còn có thể bị lợi dụng để truyền những thông tin không có lợi với nội dụng xuyên tạc sự thật, truyền bá lối sống, sinh hoạt văn hố khơng lành mạnh,

các bí mật về kinh tế, công nghệ và các tài liệu có nội dung vu cáo, kích

A232

động chống đối

1.2.2 Vai trò của công nghệ thông tin và mạng thông tin điện tử đối với hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học

Công nghệ mạng và công nghệ xây dựng mạng, và quan trọng hơn là việc áp dụng chúng vào lĩnh vực thư viện và khoa học thông tin đang phát

triển với tốc độ nhanh chóng

Công nghệ thông tin có các chức năng quan trọng như sdng tao (bao

gồm nghiên cứu khoa học, công trình thiết kế, giáo dục đào tạo, ), truyền

tải thông tin (bao gồm phát hành, mạng Internet và các loại hình mạng

thông tin điện tử khác, xuất bản, phát thanh, truyền hình, phương tiện thông

tin đại chúng, ), xử lý thông tin (bao gồm biên tập, trình bày, phát triển

phần mềm, xử lý dữ liệu, phân tích hỗ trợ ra quyết định, ) và bứi giữ thông

tin (bao gồm thư viện điện tử, cơ sở dữ liệu, )

' Ban Tu tuéng-Van hod Trung ương, Ban Khoa giáo Trung ương: Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụt sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Nxb CTQG,Hà Nội.,2001, tr 7

Trang 25

Giá trị lớn của mạng thông tin là sự mở rộng lượng thông tin ma người sử đụng có thể truy cập trong hệ thống thông qua việc chia sẻ và xây đựng các cơ sở nguồn lực do người tham gia xây dựng tại các địa điểm khác

nhau trong hệ thống

Các máy tính nói chung, nếu không hoạt động theo chế độ nối mạng thì hiệu quả và giá trị của chúng bị hạn chế rất nhiều Từ nửa cuối những -năm 1990, với những thành tựu mang tính đột phá trong lĩnh vực công nghệ

thông tin và truyền thông, trước hết là kỹ thuật số, đa phương tiện và công nghệ viễn thông bằng cáp quang thế hệ mới, người ta bắt đầu có sự dịch

chuyển hướng vào mạng Các máy tính được nối mạng với nhau ở các quy mô khác nhau và có thể làm việc trong không gian mới về chất - khơng gian

nối mạng tồn cầu (Cyber Space) mà nền tảng toàn cầu của nó là Internet

thế hệ mới Sự địch chuyển hướng vào mạng đã đạt được những thành quả lớn lao: hành tỉnh như được thu nhỏ lại thành “làng toàn cầu” Sự nối mang

đó tạo tiền để để hướng vào sự dịch chuyển tiếp theo - sự dịch chuyển

hướng vào nội dung với mục đích tạo ra những thông tin, tri thức được số

hoá nhằm để truyền phát nhanh chóng, được phổ biến và sử dụng rộng rãi

trong xã hội

Mơi trường nối mạng tồn cầu đã mở ra cho các cơ quan thông tin

thư viện những cơ hội và thách thức lớn Thư viện từng bước phải trở thành trung tâm truy nhập thông tin toàn cầu đối với cộng đồng và thủ thư phải

chuyển dần thành các hoa tiêu trên đại dương thông tin và tri thức Phát

triển thư viện điện tử, cổng kết nối điện tử trở thành xu thế tất yếu đối với

các cơ quan thông tin-thư viện Thư viện số, thư viện điện tử, thư viện ảo,

thư viện không tường, là những biểu hiện cụ thể của phương thức tổ chức

Trang 26

Với một máy tính nối mạng, mọi người có thể tiếp cận, yêu cầu hoặc

sao chép mọi cuốn sách, tạp chí, báo, băng video, đữ liệu hoặc tài liệu tham

khảo bằng bất kỳ ngôn ngữ nào

Mạng thông tin điện tử nói chung và Internet nói riêng đang tạo ra cuộc cách mạng thực sự trong giáo dục, đào tạo với những hiệu quả chưa thé đự đoán hết được Nhân loại đang chứng kiến một loại hình giáo dục, đào tạo mới trong đó Internet và mạng thông tin điện tử đóng vai trò chủ

đạo Có thể nêu một số điểm cơ bản sau đây

©_ Tạo ra một phương pháp học mới

Hiện nay, nhiều trường đại học đã có mặt trên mạng với toàn bộ tài liệu lưu trữ, thư viện, thông tin, giới thiệu, quảng cáo, mà thông qua đó, với một máy tính nối mạng, người học, dù cách xa nhà trường vạn đặm, có thể tự tìm hiểu các thông tin về nhà trường, về chương trình học tập, hoặc tự học tập qua mạng thông qua các chương trình đào tạo từ xa Các thầy giáo, các học sinh tham gia vào Internet bằng những địa chỉ điện tử và cửa vào trên mạng tạo thành những giảng đường lớn trên mạng Trước đây, tại các

giảng đường lớn của trường đại học số sinh viên nhiều nhất cũng chỉ vài

ngàn người, với giảng đường lớn trên mạng, con số đó lên tới hàng triệu Người học có thể ghi tên vào các khoá học với chương trình, thời gian, giờ học thích hợp, có thể gặp riêng giáo sư trên mạng Thông qua mạng, họ có

thể mượn các tài liệu cần thiết ở thư viện Phương pháp học như vậy không

còn là mới lạ Số người được học tập, đào tạo và được cấp chứng chỉ ngay

trên mạng ngày một nhiều Một thế hệ cử nhân mới, đại điện cho những “cư

đân” của “lục địa thứ bảy” đã được trưởng thành trên mạng

e© Tạo ra một phương pháp giảng dạy mới

Thông qua mạng Internet, nhờ mở rộng việc sử dụng công nghệ

Trang 27

truyén đạt, phụ đạo, trao đổi được thực hiện trên mạng mà người học và

người dạy ở cách nhau có thể cả nửa vòng trái đất mà vẫn thấy gần gũi Mọi

việc diễn ra trên diễn đàn điện tử, thông qua các thư điện tử, thư thoại

Phương pháp này giải quyết được biết bao khó khăn của việc phải đi lại, lên

lớp, gặp gỡ thày trò xảy ra hàng ngày ngay cả khi học sinh có mặt tại trường

se Nguồn tài liệu vô tận

Đây là một ưu thế đặc biệt Thông qua mạng Internet, người ta có thể

khai thác một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất những tài liệu ở bất kỳ thư viện, trường học, viện nghiên cứu nào có nối mạng trên thế giới, phục vụ

tích cực cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập của mình

¢ Diéu kién tốt để thực hành

Các phòng thí nghiệm của các trường đại học nhiều khi không đủ để

tất cả học sinh thực hành hoặc thực hành nhiều lần; các nhà nghiên cứu không phải ai cũng có đủ điều kiện để tiến hành những cuộc thực nghiệm do điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính và thậm chí khoảng cách địa lý Sự khiếm khuyết đó có thể bù đấp nhờ hệ thống mạng Các hệ thống mô phỏng (chương trình mô phỏng trong máy tính) giúp cho người học, nhà nghiên cứu có khả năng thí nghiệm, tiếp cận thực tế ảo

e - Hội thảo và tranh luận khoa học không giới hạn

Các hệ thống diễn đàn trên mạng (chat room) đang đem lại những “cơ hội vàng” cho việc học tập và nghiên cứu khoa học Điều cần nói ở đây

là những cuộc hội thảo này không chỉ có nội dung phù hợp với người tham gia mà quan trọng hơn là nó thu hút được nhiều người trên khắp thế giới

tham gia trình bày, thảo luận

¢ Tao mot hé thống quản lý hiệu quả

Trang 28

nguyên (tài liệu, tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật .) thực sự có hiệu quả, nhanh chóng, chính xác mà không cần sự có mặt của cán bộ quản lý Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho các cơ quan nghiên cứu, đào tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình

Là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý

chủ chốt trung, cao cấp, cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà

nước và các đoàn thể chính trị-xã hội; là trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, nghiên cứu về khoa học chính trị,

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh vừa có chức năng giáo dục, đào tạo, vừa có chức năng nghiên cứu khoa học Việc xây dựng mạng thông tin điện tử trong hệ thống Học viện là hết sức quan trọng và cần thiết nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của cả hai mảng công tác chính

này Đặc biệt, trước yêu cầu đổi mới về phương pháp giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học theo tỉnh thần Nghị quyết Bộ Chính trị về Học viện và

Trang 29

CHƯƠNG II

MẠNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU,

GIANG DAY VA HOC TAP TAI

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH

2.1 NHU CAU VE THONG TIN TRÊN MẠNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG

DUNG TIN G HOC VIEN

2.1.1 Nhu cầu về thông tin của các đối tượng dùng tin trong hệ thống

Học viện

Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, Trung ương Đảng và Chính phủ đã giao cho Học viện trọng trách mới về nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ lý luận, cán bộ lãnh đạo, quản lý đất

nước trong thế kỷ XXI

Mục tiêu của công tác đào tạo là đảm bảo trang bị cho người học lý

luận cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh và đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trên các lĩnh vực; có tầm nhìn và tư duy chiến lược; nắm vững khoa học và kỹ năng lãnh đạo, quản

lý; am hiểu thực tiễn và những biến đổi của tình hình thế giới; tiếp cận

được những thành tựu khoa học hiện đại; có năng lực vận dụng quan điểm và phương pháp duy vật biện chứng vào việc giải quyết các nhiệm vụ thực

tiễn; chống giáo điều và xét lại, phê phán và bác bỏ những quan điểm sai

trái, thù địch

Mục tiêu của công tác nghiên cứu khoa học là phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đóng góp vào sự phát triển lý luận, cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện đường lối, chính sách của

Đảng và Nhà nước; góp phần tích cực vào công tác tư tưởng của Đảng; làm sáng tỏ những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn đang có ý kiến khác nhau; đấu

Trang 30

Trọng trách nặng nề đó đã đặt ra những yêu cầu mới cho công tác

thông tin khoa học nói chung và thông tin trên mạng nói riêng Yêu cầu cấp thiết đặt ra cho việc xây đựng nguồn tin là phải quan tâm đến một diện rộng thông tin trên những bình diện sau:

- Thông tin kịp thời và đầy đủ những kết quả nghiên cứu lý luận Mác Lênin do các đảng cộng sản và công nhân, các cơ quan chuyên môn, khoa học và các học giả mác xít trên thế giới thực hiện

- Thông tin về những thành tựu của các khoa học chính trị, các khoa

học xã hội khác mà thế giới đạt được trong giai đoạn hiện nay Chẳng hạn,

lý thuyết về phát triển bên vững, lý luận về công bằng xã hội, về quan điểm khoan dung văn hoá, về giới, về các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, về

dân số và phát triển, quản lý toàn cầu, cơ cấu kinh tế thế giới v.v

- Thông tin về những xu hướng phát triển của phong trào cách mạng toàn thế giới và ở các khu vực khác nhau kể từ khi thế giới ở trạng thái “hai

cực đối lập” chuyển sang tình trạng thế giới “đa cực”, “đơn cực” Chú trọng

thông tín về đặc điểm tình hình của cuộc đấu tranh về hệ tư tưởng - lý luận

hiện nay trên phạm vi quốc tế, đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác Lênin, chống lại mọi sự phá hoại của các thế lực phán động

- Thông tin về những đổi thay to lớn trong đời sống chính trị, kinh tế-

xã hội, văn hoá của các tầng lớp nhân đân ở các nước phát triển và đang

phát triển; về sự phân biệt giàu nghèo ở từng nước, từng khu vực và trên toàn thế giới; về cuộc đấu tranh lâu đài nhằm tiến tới thiết lập một trật tự

thế giới mới về kinh tế, từng bước đạt được bình đẳng trong trao đổi kinh tế và thương mại giữa các dân tộc và các nước có chủ quyền

- Thông tin về những phong trào đấu tranh chính trị-xã hội rộng lớn cho hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội ở khắp nơi vừa có tác dụng thúc đẩy

các trào lưu cách mạng vượt lên giành thắng lợi mới, vừa có tác động đẩy lùi xu thế thoái trào cách mạng trong mấy chục năm qua gây tac hai đến

Trang 31

ràng, cụ thể về những biểu hiện tiêu cực của những quan điểm tư tưởng

đân tộc cực đoan, tư tưởng tôn giáo quá khích gây ra bao cuộc xung đột vũ trang đẫm máu, chia rẽ nhiều đất nước, mang đau thương chết chóc cho Con người

- Thông tin về những nguy cơ về hiểm hoa xã hội trong thời đại ngày

nay trên phạm vị toàn cầu, đe doa sinh mạng của cá nhân con người và cả sự sinh tồn của các cộng đồng dân tộc Đó là nạn khủng bố quốc tế, vấn đẻ

ô nhiễm môi trường và những hành động phá hoại sự cân bằng sinh thái dẫn đến động đất, sóng thần và sự khắc nghiệt của thời tiết trên trái đất, sự lan rộng của căn bệnh hiểm nghèo HIV/AIDS, sự bùng nổ dân số ở nhiều nước,

nhiều khu vực và nạn đói trầm trọng ở những vùng lạc hậu, kém phát triển

- Thông tỉn về trào lưu tồn cầu hố, những tác động tích cực và mặt trái của nó; về tốc độ phát triển phi mã của khoa học kỹ thuật trên thế giới;

về nên kinh tế tri thức và vai trò của nó trong việc thúc đẩy sự phát triển

nhân loại

- Thông tin về những vấn đề đương đại của thế giới như: kinh tế thế

giới đương đại, pháp luật thế giới đương đại, quân sự thế giới đương đại, khoa học kỹ thuật thế giới đương đại, trào lưu tư tưởng thế giới đương đại, Trên cơ sở đó giúp các nhà lãnh đạo, các nhà khoa học có điều kiện tiếp xúc nhiều hơn với các loại quan điểm học thuật khác nhau, có địp đối chiếu, so sánh những cách tiếp cận và suy nghĩ khác nhau, đặc biệt là những nghiên cứu gần đây về học thuyết Mác Lênin, về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản hiện đại,

- Thông tin về những chuyển biến và thành quả bước đầu của công

cuộc xây dựng xã hội đi theo con đường đổi mới của Đảng ta, trước hết trên

mặt trận kinh tế-xã hội như quá trình chuyển đổi từ nên kinh tế kế hoạch

hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang đặt ra nhiều vấn đề hết sức mới mẻ, từ việc quản lý nhà nước đối với các

Trang 32

các vấn đề xã hội có liên quan và nhiều vấn đề khác cũng như thành tựu,

kinh nghiệm của các nước đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế

thị trường hoặc có nền kinh tế thị trường phát triển

- Thông tin về việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận của đất

nước ta trong 20 năm đổi mới Công cuộc đổi mới càng triển khai sâu rộng càng đặt ra nhiều vấn đẻ thực tiễn lớn, đòi hỏi các nhà lãnh đạo, các nhà khoa học phải có lời giải đáp kịp thời và xác thực trên nhiều mặt như: lý luận chủ nghĩa Mác và thực tiễn Việt Nam, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nội dung và đặc điểm lớn của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa

xã hội và kinh tế thị trường; về đường lối, chiến lược, chủ trương, chính

sách của Đảng và Nhà nước, về vấn dé Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý trong nền kinh tế thị trường; vấn đề mở cửa đối ngoại, văn hoá, giáo dục, an ninh, quốc phòng trong xu thế hoà nhập với dòng chảy tồn cầu hố,

Mạng thơng tin điện tử phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập trong hệ thống Học viện cũng không đứng ngoài việc đáp ứng nhu cầu thông tin nêu trên của các đối tượng dùng tin trong hệ thống Học viện Nghĩa là, những nội dung thông tin đó chính là “ruột nội dung” của mạng thông tin điện tử

Tuy nhiên, mỗi đối tượng dùng tin trong Học viện lại có những nhu

cầu khác nhau (về mức độ “rộng”, “hẹp”, “nông”, sâu” của các nội dung

thông tin trên) Chúng ta hãy xem xét nhu cầu thông tin của từng đối tượng dùng tin trong hệ thống Học viện

Có thể chia ra làm hai loại đối tượng dùng tin chính trong hệ thống

Học viện như sau:

- Cán bộ lãnh đạo quản lý; Cán bộ nghiên cứu khoa học và giảng dạy; - Học viên các lớp, các hệ đào tạo khác nhau

Các loại đối tượng dùng tin trên có những nhiệm vụ khác nhau nên

Trang 33

* Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu và giảng dạy Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có đội ngũ khá đông đảo về quy mô và số lượng, khá cao về chất lượng nghiên cứu, giảng dạy Đội

ngũ này, tính đến nay đã là 537 người; đặc biệt trong đó có nhiều chuyên gia, nhiều nhà khoa học hàng đầu của đất nước trên các lĩnh vực khác nhau

Trong những năm qua, đội ngũ này đã có những đóng góp to lớn làm nên những thành công của Học viện trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và

đào tạo đội ngũ cán bộ chủ chốt của Đảng Một trong những điều kiện làm

nên thành công đó là có được những thông tin khoa học khách quan, nhanh chóng, chính xác

Đội ngũ này cần những thông tin chuyên sâu, mang tính lý luận và

thực tiễn cao, các thông tin về các vấn đề trong nước và quốc tế mang tính

thời sự nóng hổi, đang thu hút sự quan tâm của dư luận trong nước và trên thế giới mà nếu thiếu chúng, bài giảng, bài nghiên cứu của họ sẽ kém sức thuyết phục, sa vào lý luận xơ cứng, giáo điều, lạc hậu

Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tại các khoa, ban, vụ, viện trong Học viện vừa là những nhà lãnh đạo, quản lý, vừa là những giảng viên, những nhà nghiên cứu, tham gia chủ yếu và tích cực vào các đề tài, dự án, chương trình khoa học cấp cơ sở, cấp bộ, cấp nhà nước Vì thế, ngồi những nhu cầu thơng tin như đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, họ còn cần những thông tin phục vụ cho công tác quản lý của họ như: những thông tin

vừa cụ thể, vừa tổng hợp về số lượng, chất lượng, trình độ cán bộ công nhân

viên chức mà họ quản lý; những thông tin mang tính chiến lược, tổng hợp,

rộng, nhiều ngành, nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế

xã hội của đất nước, của các nước trong khu vực và trên thế giới, các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, trên thế giới Bên cạnh đó, họ còn cần những thông tin về thực trạng, xu hướng, triển vọng chung về ngành khoa

Trang 34

học lý luận, về từng bộ môn mà họ nghiên cứu, giảng dạy

* Đối tượng dùng tin là học viên các lớp

Khi thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về Học viện, Học viện có 6 loại chương trình đào tạo sau: chương trình đào tạo cao cấp lý luận;

chương trình bồi dưỡng; chương trình nâng cao, cập nhật kiến thức mới cho

cán bộ lãnh đạo, quản lý; chương trình đào tạo lý luận chính trị cho cán bộ

để chuẩn hoá chức danh công chức; chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ các

chuyên ngành lý luận chính trị và một số chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn khác; chương trình bậc đại học và sau đại học cho cán bộ trên lĩnh

vực báo chí, xuất bản, tuyên truyền và giảng viên lý luận chính trị

Đối tượng học viên các hệ đào tạo trên là những cán bộ lãnh đạo,

quản lý, cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, có thực tiễn công tác ở nhiều ngành,

nhiều địa phương, nhiều trường đại học khác nhau Họ có trình độ học vấn nhất định và bề đày kinh nghiệm thực tiễn Họ cần những thông tin chuyên sâu, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn về những vấn đề họ đang được học tập, nghiên cứu Trong thời gian học tập tại Học viện, họ có nhu cầu thông tin khá thường xuyên Đặc biệt, vào những thời điểm viết luận văn, luận án, nhu cau đó lại càng cấp thiết Nội dung thông tin họ cần không

nằm ngoài những nội dung nêu trên Về hình thức thông tin: họ là những

đối tượng dùng tin thường xuyên sử dụng những thông tin thư mục sách, báo, tạp chí, chuyên để, cũng như tra cứu kinh điển, và những thông tin

dưới dạng tư liệu toàn văn trên mạng

2.1.2 Nhu cầu về thông tin trên mạng của các đối tượng dùng tin trong hệ thống Học viện

Trước xu thế của sự chuyển hướng trên phạm vi toàn cầu sang xã hội thông tin và sự xuất hiện của thời đại công nghệ thông tin, mạng thông tin

điện tử (như đã nêu ở chương trên) có thể cung cấp những dịch vụ chưa

Trang 35

kho tin và tri thức lớn, có tổ chức Thư viện điện tử, thư viện số, so với thư

viện truyền thống có những ưu điểm: bổ sung vào sưu tập nhanh hơn với sự

kiểm soát về chất lượng tốt hơn, chức năng tìm kiếm được cải thiện hơn, truy nhập nhanh hơn và đầy đủ hơn tới thông tin tìm được, người sử dụng cá

nhân được tự do hơn và ít bị thói “cửa quyền, quan liêu” cản trở Thông qua

mạng thông tin điện tử, người dùng tin còn có thể tiếp cận được nhiều

nguồn thông tin nằm tại các địa điểm khác nhau trên thế giới Mạng thông tin điện tử càng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội nói chung, trong công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập trong hệ thống Học viện nói riêng Kết quả khảo sát cho thấy, 98,1% đối tượng dùng tin

trong Học viện được hỏi trả lời rằng, mạng thông tin điện tử có vai trò rất

quan trọng (58,1%) và quan trọng (40%) đối với công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập Và trên thực tế, ngay từ khi Học viện, Viện Thông tin khoa học chưa có mạng LAN, chưa có đường truyền Internet tốc độ cao (ADSL),

nhiều cán bộ, học viên đã chủ động khai thác thông tin trên mạng Internet

thông qua các máy tính cá nhân nối mạng qua đường điện thoại tại gia đình, cơ quan, Kể từ khi Học viện có đường truyền Internet tốc độ cao, việc khai thác thông tin không còn ảnh hưởng đến giao dịch điện thoại, và đặc biệt, số người khai thác thông tin trên mạng ngày một tăng lên Mặc dù, trong Học viện, số người thường xuyên khai thác thông tin qua mạng và coi đó là phương thức khai thác thông tin chủ yếu chưa được nhiều (36,2% số người được hỏi) bởi nhiều lý do khách quan và chủ quan (do “đơn vị chưa

92 66,

có nhiều máy kết nối mạng”, “trình độ khai thác còn yếu” - Két qua diéu tra, khảo sát), nhưng với ưu điểm nổi bật là có thể “cập nhật thông tin một

cách nhanh nhất, tiết kiệm thời gian, không bị hạn chế về khoảng cách địa lý, ” (Phỏng vấn sâu, nam, 45 tuổi, cán bộ quản lý, giảng viên chính), mạng thông tin điện tử ngày càng đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong hệ thống Học viện

Vậy, những đối tượng thường xuyên sử dụng mạng đã khai thác

Trang 36

“lên mạng” để “lấy những thông tin thời sự hàng ngày” (Phỏng vấn sâu, nữ, cán bộ nghiên cứu, 40 tuổi), khai thác thông tin “phục vụ cho công tác

nghiên cứu” (Phỏng vấn sâu, nam, cán bộ nghiên cứu, 37 tuổi), “bổ sung

những thông tin mà sách, báo chưa có” (Phỏng vấn sâu, nữ, học viên, 42 tuổi), “khai thác thông tin từ Internet và đôi khi tra cứu tài liệu thư mục của

Viện Thông tin khoa học, tuy nhiên số tài liệu này chưa nhiều nên vẫn phải

tra thêm ô phích” (Phỏng vấn sâu, nam, cán bộ nghiên cứu, 32 tuổi)

Số người sử dụng mạng, khai thác thông tin trên mạng và coi đó là nguồn tin không thể thiếu trong công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập

ngày một nhiều lên Tuy nhiên, nhu cầu khai thác thông tin trên mạng

không phải ai cũng giống ai Có người vào mạng chủ yếu để khai thác thông tin qua Internet như đã nêu trên, có người vào mạng để thực hiện các giao dịch điện tử như gửi email, và cũng không phải không có người, chủ yếu là học viên, lên thư viện, sử dụng máy tính không phải để vào mạng mà

đơn thuần là dùng để chế bản Song, cũng phải khẳng định rằng, ngoài

những mục đích nêu trên, đã có không ít người vào mạng nội bộ để khai

thác tra cứu, tìm tài liệu phục vụ các chủ đề nghiên cứu, học tập của mình Nhiều học viên, khi được hỏi đã trả lời rằng họ muốn “nhiều thông tin, tài

liệu được đưa lên mạng cục bộ hơn nữa” “Chúng tôi rất quan tâm đến thông tin thư mục (CSDL thư mục trực tuyến) đã đưa lên mạng Viện , Thông tin khoa học (nay đã được kết nối với Học viện) Nhờ đó, chúng tôi có thể tìm tài liệu một cách nhanh nhất, đầy đủ nhất Nếu như tra phích, chúng tôi có thể mất cả ngày mới tìm được tài liệu mình cần, nhưng khai

thác trên máy, chỉ cần 10 phút chúng tôi có thể tìm được một danh mục

gồm rất nhiều tài liệu thuộc chi dé mình cần” (Phỏng vấn sâu, nữ, học viên, 45 tuổi)

Tuy nhiên, nhu cầu thì như vậy, nhưng không phải ai cũng có thể

khai thác hiệu quả, bởi nhiều lý do cả khách quan và chủ quan như “cơ sở

Trang 37

“phông chữ chưa thống nhất”, “máy không đủ”, “chúng tôi chưa biết cách khai thác”, (Số liệu điều tra, khảo sát)

Bên cạnh những người có nhu cầu và thường xuyên khai thác, có những đối tượng dùng tin không thường xuyên, ít hoặc không khai thác thông tin qua mạng Số liệu điều tra và các phỏng vấn sâu cho thấy các lý

do chủ yếu là: “Bản thân là học viên ngắn hạn, điều kiện tiếp cận các thông tin điện tử không có”, “đơn vị chưa có điều kiện trang bị thông 1in điện tử”,

“không có thời gian và phương tiện”, “khả năng ứng dụng của cá nhân kém”, “thời gian học và lịch học chưa được bố trí phù hợp”, bận nhiều công việc” (Số liệu điều tra, khảo sát)

Như vậy, có thể thấy rằng, nhu cầu sử dụng, khai thác thông tin trên mạng của các đối tượng dùng tin trong Học viện là rất lớn Số người chưa dùng hoặc ít dùng không phải không có nhu cầu, mà phần lớn là vì những lý do khác nhau, như chưa có kỹ năng thành thạo để khai thác, điều kiện kỹ thuật, thời gian không cho phép,

Như trên đã nói, không phải đối tượng dùng tin nào cũng có nhu cầu

khai thác thông tin như nhau Nhưng nhìn chung, số liệu điều tra, khảo sát và phỏng vấn sâu đều cho thấy, đa số cán bộ nghiên cứu, giảng đạy và học

viên đều có nhu cầu về những thông tin mới, cập nhật, liên quan đến

chuyên ngành đang nghiên cứu, giảng dạy và học tập (như chúng tôi đã nêu

phần trên) với nội dung đầy đủ, toàn văn, những thông tin mà hiện tại đa số

người dùng tin trong Học viện đều cho rằng đưa lên mạng còn rất ít Mặt khác, họ cũng hết sức quan tâm đến thông tin thư mục (các CSDL thư mục

trực tuyến) vì tính năng tra cứu nhanh, tiện lợi, đầy đủ, không bị mất tin,

Vậy Học viện nói chung và Viện Thông tin khoa học nói riêng đã đáp ứng các nhu cầu thông tin trên mạng như thế nào? Chúng ta hãy xem

xét thực trạng việc tổ chức mạng thông tin điện tử hiện nay ở Học viện và

Trang 38

2.2 THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC MẠNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HIỆN

NAY Ở HỌC VIEN

2.2.1 Khái quát về mạng thông tin điện tử của Học viện

Từ đầu những năm 1990, đặc biệt là từ khi Nhà nước thực hiện

Chương trình Quốc gia về công nghệ thông tin, Học viện đã có những bước tiến đài đáng kể về ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt động, đặc biệt là trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý hành chính

a Về trang thiết bị

Học viện đã trang bị được một lượng đáng kể các loại thiết bi tin hoc phục vụ các mặt hoạt động Theo Báo cáo của Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin của Học viện ngày 02/5/2003, tổng số máy tính đã trang bị tại trung tâm Học viện là 205 máy/897 cán bộ, đạt bình quân

0,22máy/1người, trong đó có 12% là loại máy cũ (loại 486) không còn đủ

khả năng phục vụ nhiệm vụ xử lý thông tin Một số thiết bị khác như máy

in mạng, máy quét ảnh, modem, máy ảnh số, camera số v.v cũng đã được

trang bị và đưa vào sử dụng

Tính đến năm 2005, tổng số 34 đơn vị đầu mối trực thuộc Giám đốc

Học viện đã có khoảng 240 máy tính cá nhân, 8 máy chủ, 42 máy in, 5 máy

quét, 8 máy chiếu và một số thiết bị khác Trong số này có 77 máy được nối

mạng và có khả năng truy cập mạng Internet tốc độ cao (ASDL)! Tính bình quân trên tổng số 850 cán bộ viên chức, Học viện có 0,27 máy tính/đầu người Tỷ lệ này chưa phải là cao (chưa kể đến có tới 10% số máy không

thường xuyên làm việc vì hỏng hóc), đối với một cơ quan có nhiệm vụ đào tạo cán bộ và nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, số máy được sử dụng trực tiếp phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu còn quá thấp, phần lớn và chủ yếu là dùng cho chế bản Số máy dùng cho hoạt động thông tin, lưu trữ và khai thác tư liệu đã ít lại thường chỉ tập trung ở một số rất ít don vi

Trang 39

b Về hệ thống mạng của Học viện

e Mang LAN

Chủ trương xây dựng hệ thống mạng máy tính của Học viện đã được

quan tâm từ năm 1994-1995 Tuy nhiên, việc thực hiện chủ trương này thực

sự được đẩy mạnh từ khi thực hiện Chỉ thị 58/CT-TƯ ngày 17-10-2000 của

Bộ Chính trị vẻ đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin và triển khai thực hiện Đề án Tin học hoá quản lý hành chính nhà nước giai

đoạn 2001 — 2005 (Đề án 112)

Mạng LAN tại trung tâm Học viện được xây dựng từ năm 1997, đến 2003 đã có hơn 40 máy nối mạng Nhìn chung, mạng máy tính vào thời

điểm này có khả năng đáp ứng tương đối khá nhu cầu về dịch vụ thông tin,

phục vụ phần nào nhiệm vụ quản lý, trao đổi, lưu trữ thông tin v.v Đồng

thời với mạng LAN tại trung tâm Học viện, Học viện đã thiết lập một đường

truyền ISDN kết nối với mạng Văn phòng Trung ương Đảng và qua đây kết

nối với Văn phòng Chính phủ và có thể kết nối cả với các địa phương trong

cả nước

Học viện đã có đường trục cấp quang nối các khu nhà A1, A2, A8,

A14A và Hội trường 1 với Trung tâm tích hợp đữ liệu đặt tại nhà A4 77

máy trong các khu nhà này đã hoà vào mạng trục Tại nhà A2 có dat 01

máy server nối với Văn phòng Trung ương'

Hạ tầng mạng cáp quang của Học viện sử dụng cáp quang đa mode (Multi mode) Thiét bi mang kết nối đường trục đặt tại các khu nhà là các switch Cisco 2950C-24 với 2 cổng 100 Base FX kết nối về nhà A4 Tại nhà

A4, một switch 2900-M-XL với các module i00 Base FX, đóng vai trò switch trung tâm kết nối tới các toà nhà

Mạng LAN tại các khu nhà hiện tại bao gồm các node mạng từ các

phòng, qua đường cáp ƯTP 4 pairs Cat5 kết nối trực tiếp switch Cisco

Trang 40

2950C-24 đặt trong tủ mạng Hiện tại hệ thống mạng LAN tại mỗi khu nhà chưa kết nối được đến tất cả phòng ban trong toà nhà, hầu hết mỗi toà nhà

chỉ có từ 10 đến 24 node mạng

Đó mới chỉ là mạng LAN tại địa điểm trên đường Nguyễn Phong Sắc

của Học viện Trên địa bàn Hà Nội, Học viện có ba cơ sở, tại cơ sở 56B

Quốc Tử Giám và 178 Tây Sơn chưa có mạng LAN, số máy tính tại các cơ sở này còn quá ít, chỉ có một vài máy kết nối Internet qua modem và

đường điện thoại nên rất bất tiện và thường chỉ có thể kết nối trong thời

gian ngắn vì còn phải dành điện thoại cho các giao dịch khác e Mang Internet

Đến cuối 2002, Học viện mới có một đường ISDN 128 Kbps kết nối với mạng Internet Vì thế, số người khai thác Internet mới dừng lại ở con số

rất khiêm tốn và mục đích khai thác vẫn chưa tập trung vào việc phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập Từ năm 2003, tại trung tâm Học viện bắt

đầu có đường truyền ADSL, sau đó truyền đẫn tới một số nhà tạo thành một

hệ thống kết nối Internet trên diện rộng, liên tục Chính điều kiện này đã mở ra cho các đơn vị khả năng truy cập khai thác thông tin từ Internet

Đầu năm 2005, Website của Học viện chính thức ra mắt sau một số

năm thử nghiệm và đang dần hoàn thiện Đây thực sự là một bước ngoặt của việc ứng dụng công nghệ thông tin, phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu thông qua hệ thống mạng Internet

Vào Website của Học viện, người dùng tin có thể trực tiếp tra cứu tài

liệu trên Bản tin điện tử của Học viện, đồng thời qua đó có thể liên kết đến

các trang tin, các kho dữ liệu khác ở trong nước và thế giới Website Học

viện đã và đang đóng góp đáng kể vào công tác quản lý hành chính, công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập trong hệ thống Học viện

Ngày đăng: 27/02/2013, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w