Ở các trường trung học của các nước phát triển, một số phương phápquan trọng như tập kích não, giản đồ ý cũng đã được áp dụng cho học sinhbiết cách áp dụng dưới dạng thô sơ; đồng thời cũ
Trang 1MỤC LỤC
A Đặt vấn đề 3
B Nội dung nghiên cứu 5
I CÁC NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO 5
1 Khái niệm 5
2 Các trường phái tư duy sáng tạo trên thế giới 5
3 Những rào cản của sự sáng tạo 5
II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRÍ TUỆ VÀ NĂNG LỰC TƯ DUY 6
1 Lý thuyết đa trí tuệ 6
2 Tổng quan về 8 năng lực tư duy 8
III CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO NỔI TRỘI 11
1 Năng lực tư duy sáng tạo qua Logic Toán học 11
2 Năng lực tư duy qua ngôn ngữ 13
3 Năng lực tư duy qua Giao tiếp 14
4 Năng lực tư duy qua nội tâm 16
5 Năng lực tư duy qua nhạc điệu 19
6 Năng lực tư duy qua tự nhiên .21
7 Năng lực tư duy qua không gian .23
8 Năng lực tư duy qua vận động 24
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO CƠ BẢN 25
1 Phương pháp tư duy dịch chuyển 25
2 Phương pháp lựa chọn đối tượng tiêu điểm 31
3 Các phương pháp thông dụng 33
4 Các công cụ tư duy 36
D KẾT LUẬN 40
Tài liệu tham khảo 42
Trang 3A ĐẶT VẤN ĐỀ
“Tôi tư duy nghĩa là tôi đang tồn tại”, từ một thuật ngữ triết học của
Decarter đã trở thành thuật ngữ kinh điển, phổ biến trong nhiều lĩnh vực.Thuật ngữ đó cũng nói lên tầm quan trọng bậc nhất của tư duy với sự tồntại và phát triển của con người trong mấy triệu năm qua Con người chúng
ta từ một sinh vật yếu đuối về mặt sinh học đã trở thành kẻ thống trị thếgiới cũng chính nhờ khả năng tư duy của mình Thế giới ngày nay đang trởlên “Phẳng” hơn bao giờ hết, sự khác biệt về thông tin đã trở nên mongmanh Vũ khí cạnh tranh nhờ khả năng nắm bắt thông tin đã nhường chỗcho khả năng xử lý thông tin và học nhanh hơn đối thủ của mỗi cá nhân và
tổ chức
Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh sinh tồn ngày nay, mỗi cá nhâncũng như mỗi tổ chức không còn cách nào khác là phải nâng cao tốc độ tưduy cá nhân, khai thác tối đa nguồn vốn trí tuệ của mình Mọi thứ đều xuấtphát từ tư duy sáng tạo của mỗi cá nhân Muốn nâng cao hiệu quả côngviệc, cải thiện chất lượng cuộc sống, khai phá tối đa khả năng tiềm ẩn trongmỗi con người, đòi hỏi mỗi cá nhân và tổ chức cần nhận thức đúng về tầmquan trọng của tư duy, sự sáng tạo và trang bị cho mình những công cụ tưduy hữu hiệu nhất
Nâng cao hiệu quả tư duy và tính sáng tạo cá nhân, thay đổi nhậnthức của mỗi con người về công việc và sứ mệnh trước thời đại của dântộc, kết nối và phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể là con đường tất yếu đảmbảo sự thành công của các cá nhân, tổ chức và dân tộc Việt Nam trong thế
kỷ XXI
Tư duy sáng tạo là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới Nónhằm tìm ra các phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năngsáng tạo và để tăng cường khả năng tư duy của một cá nhân hay một tập thể
Trang 4bộ môn này là giúp cá nhân hay tập thể thực hành nó tìm ra các phương án,các lời giải từ một phần đến toàn bộ cho các vấn đề nan giải Các vấn đềnày không chỉ giới hạn trong các ngành nghiên cứu về khoa học kỹ thuật
mà nó có thể thuộc lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật hoặc trong các phát minh, sáng chế Một danh từ khác được giáo sưEdward De Bono (1933 -) sử dụng để chỉ ngành nghiên cứu này và đượcdùng rất phổ biến là Tư duy định hướng
Ở các trường trung học của các nước phát triển, một số phương phápquan trọng như tập kích não, giản đồ ý cũng đã được áp dụng cho học sinhbiết cách áp dụng dưới dạng thô sơ; đồng thời cũng đã có nhiều cơ sở giáodục tư thục giảng dạy các chuyên đề về phương pháp tư duy sáng tạo chohọc viên mọi lứa tuổi
Việc nghiên cứu có hệ thống và trình bày lại một cách đầy đủ chotừng phương pháp thì mãi đến đầu thế kỷ thứ 20 mới xuất hiện Đặc biệt làsau việc chính thức phát minh ra phương pháp Tập kích não vào năm 1941của Alex Osborn thì các phương pháp tư duy sáng tạo mới thực sự đượccác nhà nghiên cứu nhất là các nhà tâm lý học chú ý tới Kể từ đó, rất nhiềuphương pháp tư duy sáng tạo đã ra đời
Hiện nay, một số khuynh hướng chung là tìm ra các phương pháp để
sử dụng kết hợp khả năng tư duy của các cá nhân vào trong một đề tài lớncùng với sự hỗ trợ của ngành tin học
Trong tương lai, khi mà thành tựu của việc liên lạc trực tiếp các tínhiệu của các con chip điện tử với não người được hoàn thiện hơn thì chắcchắn nó sẽ tạo ra một cuộc cách mạng mới về các phương pháp tư duy sángtạo Lúc đó, việc khó khăn là làm sao cho bộ não của từng cá nhân điềukhiển và tận dụng được mọi khả năng của các hệ thống máy tính, cũng nhưlàm sao quản lý việc nối các hoạt động tư duy cá nhân thành một mạng tưduy khổng lồ với thời gian truy cập thông tin là thời gian thực
Trang 5Với những nội dung đã nêu trên cũng chính là lí do để tôi chọn vấn
2 Các trường phái tư duy sáng tạo trên thế giới
Cùng với các bộ môn khoa học khác, khoa học về tư duy sáng tạo có
từ rất sớm nhưng để tổng hợp thành lý luận khoa học thì bộ môn này mớichỉ thực sự hình thành cách đây vài trăm năm và hoàn thiện nhất trongnhững thập niên cuối của thế kỷ XX Nhưng từ đó đến nay, người ta đãđược chứng kiến rất nhiều các phương pháp sáng tạo xuất hiện và đi vàođời sống sản xuất, kinh doanh Các phương pháp đó cụ thể như: Phươngpháp tập kích não của Alex OsBorn ra đời năm 1938, Phương pháp 9 câuhỏi và 6 mũ tư duy của Edward De Bono những thập niên 80, Phương phápsáng tạo Kaizen của Nhật Bản, đặc biệt là trường pháp Phương pháp luậnsáng tạo TRIZ của Alsuler với 40 thuận sáng tạo…
3 Những rào cản của sáng tạo
Các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học chứng minh rằng, tiềmnăng sáng tạo của con người là vô hạn Tuy nhiên sự sáng tạo lại khôngbình đẳng với tất cả mọi người Thực tế trong cuộc sống và công việc có rất
Trang 6ít người sử dụng được khả năng sáng tạo của mình Vậy đâu là nguyênnhân tạo nên những rào cản sáng tạo đó
Cản trở quá trình sáng tạo của con người có cả nguyên nhân chủquan và khách quan nhưng đa phần chúng ta là kẻ thù cho chính sự sángtạo của mình Willis Harman, trong một cuốn sách của mình đã từng viết
“Tiền năng sáng tạo của con người là vô hạn, chỉ có chúng ta bằng những suy nghĩ của mình làm cho chúng bị thui chột mà thôi” Lâu nay chúng ta
thường tự bó hẹp mình trong tư duy 9 điểm Chúng ta thường nghĩ rằngmình không có khả năng sáng tạo hay sáng tạo là một việc rất vĩ đại và việc
đó không phải của mình
Sức ỳ tâm lý chính là kẻ thù số một của tư duy sáng tạo Tâm lý sợsai của người Việt và đôi khi chính những kinh nghiệm sách vở mà chúng
ta được học trong nhà trường lại trở thành kẻ thù của tư duy sáng tạo, tưduy đổi mới Có một nghịch lý mà chúng ta thấy rất rõ là, trong khi các nhàkhoa học, các viện nghiên cứu hàng năm được nhà nước đầu tư hàng ngàn
tỷ đồng nhưng lại rất ít những công trình khoa học mang lại giá trị cho xãhội Trong khi đó những bác nông dân như Hai Lúa, Lũy Thần đèn mặc dùkhông được học hành nhiều nhưng vẫn tạo ra những sản phẩm, phát minhthực sự hữu dụng phục vụ cho cuộc sống và sản xuất Vậy đâu là sự khácbiệt? Sáng tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực sự của thực tế Mọi sáng tạochỉ dựa trên những kinh nghiệm sách vở lại trở thành rào cản và sự vôdụng
II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRÍ TUỆ VÀ NĂNG LỰC TƯ DUY
1 Lý thuyết đa trí tuệ
Nếu câu hỏi chúng ta thông minh cỡ nào được đặt ra thì nhiều khảnăng câu trả lời của nhiều người trong tình huống này chỉ căn cứ vào cácbài kiểm tra và điểm số trong các trường học Nhưng tất cả điều đó chỉ
Trang 7cuộc sống chúng ta có thể thành công hay không vẫn là một dấu hỏi.Những khái niệm về trí thông minh, về chỉ số thông minh IQ đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến tư duy và nhận thức của nhiều hế hệ người Việt Nhận thức
đó đã phần nào làm thui chột nhiều tài năng trong các lĩnh vực khác Vàthực tế thế giới đã chứng minh hàng năm vẫn có 30% số người có chỉ sốthông minh IQ dưới trung bình vẫn gặt hái được những thành công vượttrội Để trả lời cho những băn khoăn đó, sau nhiều năm nghiên cứu năm
1988, GS Howard Gardner và nhóm cộng sự đã đặt ra lý thuyết về “ đathông minh” (The theory of mutil – ple intelligences), ban đầu trí thôngminh được chia làm 7 loại Đến năm 1999, Gardner chia trí thông minhthành 9 loại, theo đó mỗi người bình thường đều thông minh tới một mức
độ nào đó tại một hay nhiều miền sau đây: năng lực tư duy qua logic - lýluận toán học, Năng lực tư duy qua ngôn ngữ, Năng lực tư duy qua nhạcđiệu, Năng lực tư duy qua không gian, Năng lực tư duy qua vận động cơthể, Năng lực tư duy qua giao tiếp cá nhân, Năng lực tư duy qua nội tâm,Năng lực tư duy qua tự nhiên, Năng lực tư duy qua hiện sinh
Ba nhân tố cơ bản của quá trình học là: nền tảng, thu nhận kiến thức
và nghĩa thực sự, nghĩa sâu xa Việc tiếp theo là phải để cho người khácbiết là mình biết Học tập là một quá trình đa nhiệm Khi chúng ta nhậnđược một hệ thống kiến thức mới, chúng ta phải sắp xếp và tìm ra mối liên
hệ giữa chúng Để thực hiện được điều này người ta cần sử dụng các nănglực tư duy của mình Mọi người thường cho rằng chỉ có người thông minhthì mới có những năng lực tư duy nhưng thực ra thì tât cả chúng ta đều cónăng lực tư duy vì nếu xét về định nghĩa, 1 người thông minh là người cókhả năng hiểu rõ được thông tin, biết đánh giá xem xét các sự kiện và tìm
sự nối kết các kiến thức Howard Gardner, một chuyên gia rất nổi tiếngtrong lĩnh vực năng lực tư duy cho rằng có 9 năng lực tư duy sẵn có trongmỗi chúng ta Đó là:
Trang 82 NLTD qua ngôn ngữ
3 NLTD qua giao tiếp
4 NLTD trong nội tâm
1 NLTD qua nhạc điệu
2 NLTD qua tự nhiên
3 NLTD qua không gian, thị giác
4 NLTD qua ngôn ngữ cơ thể
5 NLTD qua hiện sinh – Tâm linh
Ai cũng có đầy đủ các năng lực tư duy Song điều quan trọng là mỗingười phải xác định được nhóm năng lực của mình sau đó khai quật tiềmnăng và đánh thức người khổng lồ trong chính chúng ta Những NLTD này
sẽ thay đổi khi môi trường học thay đổi Chúng có thể mất đi hay đượcnâng cấp
2 Tổng quan về 8 năng lực tư duy
NLTD qua lôgic: hay còn gọi là NLTD qua toán học, nó sử dụngnhững phân tích trình tự để rút ra 1 kết luận nào đó Nhà khoa học, kế toán,hay nhà kinh tế tập trung vào NL này
NLTD qua ngôn ngữ: là trí thông minh mang tính chất phổ quát nhấttrong 8 năng lực tư duy được đề cập Trí thông minh ngôn ngữ là kĩ năng
sử dụng từ ngữ Nhà văn hay những nhà giới thiệu chương trình chuyênnghiệp nhấn mạnh vào những NL này Điểm mấu chốt làm căn cứ cao nhất
để đánh giá về loại trí thông minh này là các bài kiểm tra về chỉ số IQ củachúng ta Những bài kiểm tra này đều được xây dựng dựa trên những thànhphần có tính chất thiên về ngôn ngữ và từ vựng Trí thông minh về ngônngữ bao gồm nhiều thành phần như âm tiết, cú pháp, ngữ nghĩa và tính ứngdụng của nó Những cá nhân có khả năng tư duy qua ngôn ngữ tốt thường
có khá năng nhạy cảm sắc bén với âm thanh hoặc âm tiết của từ ngữ,thường vận dụng sự chơi chữ, sự dụng giai điệu, cách uốn lưỡi, dùng điệp
Trang 9âm, cấu tạo từ tượng thanh và những âm thanh đan xen khác nhau để trêuđùa, nghịch ngợm Một ví dụ điển hình là James Joyce, ông đã sáng tạo rahàng ngàn trò chơi chữ với những thứ tiếng khác nhau
Những người giỏi về tư duy qua ngôn ngữ cũng thường tinh thông vàthành thạo các kỹ năng vận dụng cấu trúc hoặc cú pháp của các câu và cụm
từ Những thiên tài về ngôn ngữ có thể cho chúng ta thấy sự nhạy cảm ngônngữ cưa họ thông qua độ chính xác rất cao về nội dung và ngữ nghĩa của
từ Nhưng có lẽ thành phần quan trọng nhất của năng lực tư duy qua ngônngữ là năng lực sử dụng từ ngữ để đạt được các mục tiêu trong cuộc sống
và công việc Ví dụ như Herbert W Amstrong trong việc truyền giáo,Winson Churchill trong vận động khích lệ và truyền cảm hứng…
NLTD qua giao tiếp: khả năng giao tiếp hiệu quả và quan sát những
kí hiệu không lời là nền tảng của NL này Mặc dù NL này ít khi được sửdụng, nhưng giáo viên và nhà cố vấn là những người rất hay sử dụng NLnày
NLTD trong nội tâm: sự tự phản ánh tạo nên tính cách cho người sửdụng NL này nhiều nhất Chìa khoá ở đây là khả năng xác định và tự điềuchỉnh những mục tiêu dựa trên những kinh nghiệm trong quá khứ Nhàhoạch định chiến lược hay những nhà nghiên cứu có khuynh hướng sửdụng NL này
NLTD qua nhạc điệu: sáng tạo và phân loại những âm thanh phức tạp làđặc tính của những người có NL này 1 nhạc sĩ hay 1 nhà thiết kế âm thanh
có thể là những ví dụ tiêu biểu
NLTD qua tự nhiên: là khả năng quan sát, hiểu rõ và có thể sắp xếpnhững mô hình hay nhân tố trong môi trường tự nhiên NL này thuộc vềnhững nhà sinh học nghiên cứu về phân tử hay những nhà khoa học nghiêncứu giám định pháp y
Trang 10NLTD qua không gian: khả năng quan sát là một nhân tố quan trọng trong
NL này Ví dụ như 1 nhà điêu khắc có thể thấy 1 tảng đá như 1 tác phẩmtuyệt diệu Kiến trúc sư hay kĩ sư cũng rất coi trọng NL này
NLTD qua ngôn ngữ cơ thể: NL về thể chất được thể hiện rõ ởnhững người khéo tay hay những người có tài năng bẩm sinh về vận động.Những người làm phẫu thuật, cơ khí hay những vũ công chuyên nghiệp có
xu hướng sử dụng tối ưu NL này
III CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO NỔI TRỘI
1 Năng lực tư duy sáng tạo qua Logic Toán học
Như chúng ta đã nói, học tập là một quá trình đa nhiệm Khôngnhững thế, nó còn rất đa dạng, thể hiện ở những phương pháp học khácnhau Người học cần và thường thích những cách khác nhau để khám phá 1vấn đề nào đó Khi chỉ có 1 phương pháp học học sinh sẽ bị gò bó trongmột giới hạn nào đó và sẽ rất khó khăn để tiếp thu kiến thức Biết cách tiếpnhận thông tin, sắp xếp và liên kết chúng rồi sử dụng những NLTD sẽ giúpngười học tạo ra 1 mạng lưới kiến thức chặt chẽ Thông tin sẽ được lưu trữ
1 cách hiệu quả hơn ở những phần khác nhau của bộ não và kết quả là ta sẽgợi lại thông tin dễ dàng hơn và áp dụng chúng 1 cách có trình tự
Điều quan trọng bây giờ là làm sao để sử dụng được NLTD này.Trước hết ta cần đánh số và sắp xếp những kiến thức đã học Việc này đòihỏi chúng ta phải xem xét rất cẩn thận những gì đang học Sẽ rất khó để sắpxếp chúng mà không so sánh những điểm giống và khác Và cũng sẽ rấtkhó để so sánh mà không xem xét ý nghĩa thực sự của những thông tin màmình vừa thu nhận
Tiếp theo là phải phân tích cụ thể những gì đang học Không bao giờchấp nhận những thông tin ở giá trị bề ngoài Khi chúng ta sử dụng 1 hệ
Trang 11thống phân tích hợp lí chúng ta sẽ nâng cao được NLTD qua lôgíc củamình
Sau đây là hệ thống A.E.I.O.U._những câu hỏi mà chúng ta cần luônđặt ra cho mình khi tiếp cận 1 vấn đề
A(Assumption): Việc ngầm định này được tạo nên như thế nào? Đây có phải là ý kiến duy nhất không? Còn có cái gì chưa được đềcập đến không? Những trường hợp cá biệt đã được nói đến để có cái nhìntổng thể chưa?
E(Evidence): Bằng chứng cho vấn đề này là gì?
Thông tin mình nhận được có phù hợp với lập luận và các nhận địnhtrước đó không? Nếu nó là nhận định thì người đưa ra nhận định đó cóđáng tin cậy không? Còn nếu là lập luận thì đâu là cơ sở cho nó? Có còncách nào khác để giải thích cho nó nữa không?
I(Ilustration): Có thể tìm cách nào để minh hoạ cho vấn đề nàykhông?
Những kiến thức của mình có thể liên kết với thông tin này không?Dựa vào thông tin của bản thân mình thì có thể tìm được điều gì liên quankhông? Nó có phù hợp không, có ý nghĩa không?
O(Opinion): Từ vấn đề này ta có thể rút ra kết luận hay ý kiến nàokhông?
Có ai có cùng quan điểm như ta không? Những quan điểm đó có líkhông, có căn cứ nào không?
U(Unique): Vấn đề này có gì độc đáo không?
Có gì khác biệt và nổi trội về vấn đề này không?
Các phương pháp khác để phát triển năng lực tư duy sáng tạo qua logic
Trang 121 Chơi các trò chơi liên quan đến logic và toán học
2 Học cách sử dụng bàn tính, máy tính
3 Giải các câu đố lo gic và các vấn đề liên quan đến trí não
4 Luôn có một chiếc máy tính điện tử bên mình để tính toán các vấn đềliên quan đến toán học
5 Học vác ngôn ngữ máy tính như JAVA, TUBO, LOGO, PASCAL,BASIC…
6 Mua các dụng cụ khoa học để thực hiện các cuộc thí nghiệm của bảnthân
7 Thảo luận cùng những người xung quanh về các chủ đề liên quanđến toán học, logic học
8 Thực hành các tính toán đơn giản bằng cách tính nhẩm
9 Tìm hiểu các khái niệm về kinh doanh về tài chính trên các sách báo
10 Thăm các bảo tàng về khoa học và tìm hiểu các phát minh khoa họcloài người mà chúng ta có thể
11 Xem các phim tài liệu, các sách báo khoa học
12 Đánh dấu các khái niệm khoa học mà chúng ta không quen thuộchoặc không hiểu nó rõ ràng
13 Tự chúng ta ghi lại những lời nói kể lại chuyện làm cách nào đểchúng ta giải được một bài toán khó
14 Thường xuyên làm các bài trắc nghiệm mới về IQ
15 Hãy sự dụng cái đầu và bộ óc của chúng ta trong việc học về cáckhái niệm toán học mới
16 Hãy dạy toán học hoặc các khái niệm khoa học khác cho chúng ta bèhoặc người khác để chúng ta hiểu sâu sắc hơn về những khái niệm này
Trang 132 Năng lực tư duy qua ngôn ngữ
Cách sử dụng NL này rất đơn giản, chúng ta hãy viết lại những thôngtin mà chúng ta có được theo ý mình Có 1 điều mà chúng ta dễ dàng nhận
ra là rất khó để đọc những thứ mà người khác viết Khi những kiến thứcchúng ta cần tiếp thu được viết bởi chữ của người khác chúng ta sẽ gặp khókhăn trong việc hiểu được chúng Khi chúng ta chuyển những kiến thứcchúng ta nghe hay đọc thành ngôn ngữ của riêng chúng ta, chúng ta buộcphải hiểu nó (EXPLAIN)
Những cách để chúng ta phát triển trí thông minh qua ngôn ngữ
1 Hãy động não từ những thứ mà chúng ta đã học, những cái mà chúng
ta nhớ được, viết lại chúng và nếu có thể, hãy ghi âm
2 Đọc lướt qua những trang sách mà chúng ta đã học và thêm vàonhững ý nghĩ chợt đến Nhớ là hãy viết theo cách của riêng chúng ta
3 Trong lúc đọc, dừng lại khi đọc xong 1 phần chính, suy nghĩ và ghivào đầu những ý chính bằng ngôn ngữ của chính chúng ta
4 Hãy ghi chép bằng cách riêng của chúng ta, kèm theo những câu hỏiphát sinh từ những vấn đề đó
5 Hãy tham gia những hội thảo về sách hay mà chúng ta có cơ hội
6 Tổ chức các buổi liên hoan và sinh hoạt nghề nghiệp với các chủ đềchúng ta chọn
7 Tự ghi âm lời nói của chúng ta và bật lại nghe
8 Tham gia vào một câu lạc bộ viết sách
9 Học cách sử dụng bộ vi xử lý từ ngữ
10 Nghe băng đĩa của các diễn giả nổi tiếng, các nhà thơ và nhữngngười có năng khiếu kể chuyện khác
Trang 1411 Hãy đọc một tuần một quyển sách và tự xây dựng lấy một thư viện
cá nhân của mình
12 Chơi các trò chơi ngôn từ
13 Mỗi ngày hãy sử dụng thêm một từ mới
14 Hàng ngày luôn giữ một cuốn nhật ký bên mình và viết khoảng 250
từ về một ngày về bất cứ thứ gì chúng ta muốn
15 Dành thời gian kể chuyện thường xuyên với gia đình và chúng ta bè
16 Ghi nhớ và học thuộc tất cả những bài thơ hoặc đoạn văn xuôi nổitiếng
17 Đánh dấu, khoăng tròn những từ ngữ lạ trong quá trình chúng ta đọcsách và cố gằng hiểu về ý nghĩa của nó
18 Hãy quan tâm và chú ý đến kiểu nói của người khác về âm lượng,
âm điệu, cách thức sử dụng từ ngữ…
3 Năng lực tư duy qua Giao tiếp
Giao tiếp là việc chúng ta làm hàng ngày, song không phải ai cũngphát triển NLTD này Vậy làm sao để ta có thể sử dụng tối ưu NL này?
Dạy những cái chúng ta đã học là 1 cách hiệu quả để phát triểnNLTD qua ngôn ngữ Đây cũng là cách học có tác dụng rất lớn vì khi dạycho người khác, chúng ta tìm ra được là mình biết gì và còn gì mình chưabiết Việc này cũng làm cho kiến thức của chúng ta tăng một cách đáng kể
vì học sinh của chúng ta sẽ yêu cầu chúng ta áp dụng những cái mà chúng
ta vừa dạy
Việc dạy học đòi hỏi chúng ta phải thu thập thông tin, sắp xếp ý nghĩtheo 1 trình tự có tính lôgíc và sử dụng ngôn ngữ của chính mình để diễnđạt ý nghĩ đó
Trang 15Một lợi ích nữa của việc dạy lại này là sự giao thoa Khi chúng tachia sẻ thông tin với 1 người khác, họ có thể có những thông tin chúng tacần để lấp chỗ hổng Phần này có thể có trong bài của chúng ta hoặc có thểkhông Đó chính là phần thưởng dành cho chúng ta
Một cách khác nữa để sử dụng NL này là việc so sánh những ghichép Hành động đơn giản của việc so sánh những ghi chép với 1 ngườichúng ta sau giờ học hay với sách là 1 cách để việc cùng dạy nhau diễn ra.Chúng ta của chúng ta có thể nhớ những cái mà chúng ta không nhớ vàngược lại Lí do của việc này rất đơn giản, vì cách tiếp nhận thông tin, tổchức và tạo mạng lưới kiến thức của họ khác với của chúng ta
Ứng dụng của việc sử dụng NLTD này là tổ chức học theo vòngtròn Hãy chọn 1 nhóm học sinh với những môn chuyên khác nhau, có thể
là toán, khoa học, lịch sử, sư phạm, quản lí, tầm 5 đến 7 người là đủ
Chọn thời gian cụ thể trong tuần để tổ chức họp nhóm Mỗi tuần sẽ
có 1 chủ đề khác nhau để thảo luận Ta sẽ có những ý kiến từ những quanđiểm khác nhau nhưng hãy để chúng tự phát triển Khi có ai đó thách thứcniềm tin của chúng ta, đừng quá bảo thủ nhưng cũng đừng thờ ơ hay vội vãchấp nhận ý kiến của họ áp dụng cách học này, chúng ta không chỉ họcđược cách mới để tiếp cận thông tin mà còn cả cách lắng nghe và tìm hiểuvấn đề 1 khi chúng ta đã rút ra được kết luận sau mỗi nghiên cứu thì cácthông tin sẽ được tiếp nhận vào bộ nhớ 1 cách có hiệu quả hơn
Các phương pháp phát triển trí thông minh giao tiếp
1 Mua một cuốn sổ nhò và ghi lại vào đó những cá nhân và đối tượng
mà chúng ta thường xuyên giao tiếp với họ
2 Mỗi ngày chúng ta thực hiện tiếp xúc mọt người mới
3 Tham gia các hoạt động xã hội hoặc học các lớp về kỹ năng giao tiếp
để có cơ hội và điều kiện tiếp xúc với những người khác
Trang 164 Dành 15 phút hàng ngày thực hành kỹ năng lắng nghe chủ động,lắng nghe đồng cảm với những người chúng ta hoặc người thân của mình
5 Tổ chức các bữa tiệc và mời những người chúng ta của mình tham
8 Thực hiện các hoạt động đòi hỏi sự hợp tác ủa nhiều người
9 Có những buổi gặp gỡ với gia đình và chúng ta bè thường xuyên
10 Tổ chức các buổi đóng góp ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm tại nơi làmviệc vủa chúng ta
11 Làm quen, tiếp xúc với những người thuộc các nền văn hóa, cácvùng miến khác mà chúng ta có thể
12 Làm gia sư hoặc hướng dẫn viên du lịch
13 Dùng 15 phút hàng ngày quan sát cách mọi người xung quanh chúng
ta giao tiếp và tương tác với nhau như thế nào
14 Học tập những kinh nghiệm của những người có khả năng giao tiếptốt
4 Năng lực tư duy qua nội tâm
Trước khi sử dụng NLTD này, chúng ta phải biết được những điểmmạnh, niềm đam mê của mình Khi ta thích thú, say sưa với 1 đề tài nào đóthì ta sẽ có động cơ để học Các nhà nghiên cứu đã làm 1 thí nghiệm kiểmtra trí nhớ của học sinh bằng 1 bức tranh 1 số người chỉ nhìn tranh, số cònlại được đưa những thông tin về bức tranh và người hoạ sĩ Kết quả lànhóm thứ 2 nhớ gấp 2 lần so với nhóm thứ nhất
Trang 17Một khi ta tìm ra sự hứng thú của mình thì niềm đam mê thực sự sẽđến Lúc đó ta sẽ tìm thêm được những sự khác biệt, những mối liên kết bấtngờ, tạo nên sự hấp dẫn cho vấn đề đó
Ngoài ra chúng ta cũng phải tìm hiểu những thông tin cơ bản về vấn
đề mình đang nghiên cứu Nếu đề tài đó là hội hoạ thì người nghệ sĩ đãđịnh hình gì trong đầu khi sáng tác nên tác phẩm? Anh ta đã có những gìđổi mới so với những người tiền nhiệm? Có kĩ năng mới nào được sử dụngkhông?
Một điều quan trọng nữa mà chúng ta cũng phải chú ý, đó là phảidành thời gian để xem xét lại vấn đề Hãy từ từ nhìn lại vấn đề đó Thôngtin này có phù hợp với những thứ chúng ta đã biết hay không? Lợi ích củachúng trong tương lai là gì? Thông tin mà chúng ta có được càng xác thựcbao nhiêu thì cơ hội để chúng ta tiếp nhận lượng thông tin đó 1 cách cóhiệu quả càng lớn bấy nhiêu
Các phương pháp phát triển năng lực tư duy qua nội tâm
1 Nhờ các chuyên gia tư vần giúp tư vân the cá nhân hoạc vật lý trịliệu
2 Tìm hiểu kỹ về yếu tố bản ngã trong Triết học phương Đông vàphương Tây
3 Học cách thiền định
4 Nghe đài và băng đĩa có các nội dung liên quan
5 Viết tự truyện hoặc nhật ký cá nhân hàng ngày cảu mình
6 Thường xuyên ghi lại và làm sáng tỏ giấc mơ của mình
7 Đọc những sách báo về chủ đề tự lực cá nhân
8 Tạo một không gian yên tĩnh trong nhà dành cho việc kiểm nghiệmnội tâm
Trang 189 Bắt đầu công việc kinh doanh của mình
10 Phát triển các mối quan tâm và sở thích khác với những người xungquanh
11 Đăng ký các lớp học về tính quyết đoán và khai thác khả năng tiềm
ẩn của con người
12 Làm những bài trắc nghiệm nhằm xác định ró những điểm mạnh vàbất lợi của bản thân trên các lĩnh vực
13 Đặt ra các mục tiêu trước mắt và lâu dài cho bản thân và quyết tâmthực hiện những mục tiêu đó đến cùng
14 Tham gia các buổi hội thảo với các chuyên đề về khai phá tiềm năngcon người hoặc phát triển nội tâm
15 Nghiên cứu và đọc tiểu sử của những nhân vật nổi tiêng có tính cáchmạnh mẽ mà chúng ta thích
16 Hằng ngày thực hiện những hoạt động nhằm nâng cao tính tự tôn cánhân như tư duy tích cực, khich lệ bản thân…
17 Tham gia các hoạt động tôn giáo một cách hường xuyên
18 Tưởng tượng chúng ta là gì, chúng ta mong muốn mình sẽ như thếnào trong tương lai và thử sống với những sự tưởng tượng đó
19 Mỗi tối dành tối thiểu 10 phút để nghiền ngẫm, xem xét lại nững ýnghĩ và một ngày làm việc và học tập của mình
1 Dành thời gian để nói chuyện với những người có ý niệm bản thânmạnh mẽ và lành mạnh
5 Năng lực tư duy qua nhạc điệu
Âm nhạc là 1 phần tất yếu của cuộc sống Gần như tất cả chúng tađều rất nhạy cảm với nhạc điệu và nhớ rất lâu những đoạn nhạc Những nhà
Trang 19thông tin vào người nghe Những thông điệp quảng cáo đáng nhớ nhất hầuhết đều sử dụng âm nhạc Thậm chí có những đoạn nhạc mà người ta nhớrất lâu, có thể vài chục năm sau đó
Nhạc điệu làm cho ta dễ nhớ từ ngữ hơn vì khi đó chúng ta đang khởi động
cả 2 bán cầu não, nối thông tin thành 1 dòng liền mạch Khi dòng chảy đãđược khơi thông thì phần còn lại cứ theo đó mà chảy
Âm nhạc kích thích trung khu tình cảm của bộ não vì thế mà nghenhạc trong lúc đang học được coi là một công cụ đắc lực Khi tự học ta cóthể nghe nhạc theo 2 cách: 1 cách thụ động-tiếp nhận và 1 cách chủ động-sáng tạo Ta chỉ nên nghe nhạc không lời vì lời bài hát sẽ cản trở việc họccủa chúng ta Dựa vào việc ta định làm gì với vấn đề đó mà thay đổi nhạcđiệu Những loại nhạc ồn ào, ầm ĩ không phù hợp với việc học vì cácnghiên cứu đã chỉ ra rằng sau khi nghe những loại nhạc naỳ thì kết quả họctập của học sinh bị giảm sút
Nhạc chủ động-sáng tạo được sử dụng khi ta làm những công việcmang tính sáng tạo Nên sử dụng những loại nhạc có tiết tấu nhanh, thúcgiụcvới nhiều nhạc cụ chơi cùng lúc, nó sẽ kích thích cả bộ não
Nhạc thụ động-tiếp nhận nên được nghe khi chúng ta muốn thư giãntrước khi học hay khi đang ôn bài Sử dụng những loại nhạc khoảng 60nhịp 1 phút của 1 dòng nhạc cụ (ví dụ như đàn dây) Loại nhạc này được sửdụng khi thu thập thông tin
Nếu thấy âm nhạc làm phiền chúng ta khi học, tắt nó đi hoặc vặn nhỏxuống Nhạc được tạo ra để kích thích, nếu nó làm phiền chúng ta thì hãyđiều chỉnh hoặc tắt đi TV và đài rất ảnh hưởng đến quá trình thu nhậnthông tin
Loại nhạc rất quan trọng Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng có mốiliên hệ trực tiếp giữa âm nhạc và sinh lí của cơ thể Âm nhạc có thể thay
Trang 20đổi tâm trạng của chúng ta và nó sẽ giúp cho quá trình học của chúng tabằng cách gợi nên những tình cảm tích cực
Các phương pháp phát triển tư duy qua âm nhạc
1 Hát ca khi chúng ta đang làm việc hoặc đi trên đường
2 Đến tham dự các buổi hòa nhạc hay các buổi biểu diễn âm nhạc
3 Tích cực sưu tầm những bản nhạc chúng ta thích và cố gằng nghechúng hàng ngày
4 Tham gia vào các đội văn nghệ của lớp, cơ quan
5 Tham dự các lớp học về âm nhạc cơ bản
6 Làm việc với các bác sĩ chuyên chữa bệnh bằng âm nhạc
7 Tập chơi một nhạc cụ chúng ta thích hoặc một nhạc cụ đơn giản
1 Đọc các bài phê bình về âm nhạc trên các báo, các tạp trí chuyênngành về âm nhạc chúng ta thích
2 Tạo ra một không gian âm nhạc nơi chúng ta học tập và làm việc
3 Đọc về cuộc sống và tiểu sử của các nhà soạn nhạc, các ca sĩ nổitiếng
4 Lắng nghe các giai điệu trữ tình, những âm thanh của tự nhiên nhưtiếng nước chảy, tiếng mưa rơi, tiếng chim hót
5 Có những cuộc trao đổi với chúng ta bè về âm nhạc
6 Tạo ra những giai điệu của riêng chúng ta
7 Tham gia nhưng buổi hát tập thể, hát Karaoke cùng ban bè và giađình
8 Ghi những ca khúc chúng ta yêu thích và hát nhẩm theo nó mỗi khichúng ta có thời gian
Trang 21Năm 1996, Howard Gardner, người tìm ra 7 NLTD đã thêm vào 1
NL nữa, NLTD qua tự nhiên
NL này là khả năng quan sát, thấu hiểu và tổ chức các mô hình vànhân tố trong môi trường tự nhiên 1 nhà tự nhiên học là người có chuyênmôn trong việc nhận dạng và phân loại thực vật, động vật và côn trùng NLnày có thể được tìm thấy trong 1 nhà sinh học nghiên cứu phân tử hay mộtnhà dược học
George Washington, Carver, Darwin và Galileo là những người sửdụng rất tốt NL này Ngoài ra còn có những ví dụ khác như 1 đứa trẻ có thểphân loại và sưu tầm những thẻ bóng chày, 1 đầu bếp trưởng có thể phânbiệt và tìm cách thay thế các loại nguyên liệu, hoặc 1 người làm nghề giámđịnh pháp y
Để phát triển NLTD này, chúng ta có thể áp dụng nhiều phươngpháp như: thu thập thông tin về những hiện tượng tự nhiên, tham gia cácchương trình du lịch sinh thái, chăm sóc vật nuôi, thăm sở thú hay vườnthực vật, thăm bảo tàng tìm hiểu nguồn gốc tự nhiên, tập phân loại thôngtin Những người có NLTD này phù hợp với các ngành địa lý, địa chất,chiêm tinh, đại dương học, khí tượng học và những hiện tượng tự nhiênkhác
Các phương pháp khác phát triển thông minh tự nhiên
1 Tìm hiểu thế giới tự nhiên trong chính mảnh vườn nhà chúng ta
2 Đề nghĩ những người xung quanh chia sẻ về những điều họ biết vềthế giới tư nhiên xung quanh
3 Điều tra, tìm hiểu những trang Web trên mạng với chủ đề về thiênnhiên
4 Xem các chương trình ti vi, các bộ phim về khám phá thế giới tựnhiên