TUAN 28 LOP 4 DAI

20 131 0
TUAN 28 LOP 4 DAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 28 : Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Tập đọc: $ 55: Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu học kì II lớp 4 (phát âm rõ các tiếng, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Ngời ta là hoa đất. II. Đồ dùng dạy học: 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu của học kì II. Một số phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn ôn tập: a. Kiểm tra tập đọc và HTL: - G tổ chức cho hs bốc thăm tên bài. - Kiểm tra lần lợt từng H việc đọc thành tiếng, yêu cầu trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc. ( Kiểm tra khoảng 1/3 số hs của lớp) - Nhận xét, cho điểm. b. Hoàn thành nội dung bài tập: - Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Ngời ta là hoa đất. - Lu ý h/s: chỉ tóm tắt nội dung bài tập đọc là truyện kể. - Tổ chức cho h/s hoàn thành nội dung vào phiếu. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS bốc thăm tên bài tập đọc và HTL. - HS đọc bài, thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - HS nêu yêu cầu. - HS hoàn thành nội dung vào bảng. Các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Ngời ta là hoa đất là: + Bốn anh tài. + Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. Tiết 3: Toán: $ 136: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng: Nhận dạng và đặc điểm của một số hình hình học. Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, các công thức tính diện tích của hình bình hành, hình thoi. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính diện tích hình thoi ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét, chốt lại ý đúng: + Câu đúng: a,b,c. + Câu sai: d. Bài 2: - Tổ chức cho h/s nhận dạng. - Nhận xét. KQ: a đúng; b, c, d sai. Bài 3: - Hớng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. KQ: A Bài 4: - Hớng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát hình và làm bài. - HS nối tiếp đọc kết quả. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ lựa chọn. - HS nêu lựa chọn của mình và giải thích lí do lựa chọn. - HS nêu yêu cầu. - HS dùng bút chì khoanh tròn vào sgk. - HS nêu kết quả chọn và lí do. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 18 x 10 = 180 (m 2 ) Tiết 4: Đạo đức: $ 28: Tôn trong luật giao thông (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi ngời. 2. H có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. II. Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông. III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy học bài mới: a. Thông tin sgk: * Mục tiêu: HS nêu đợc những nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông. * Cách tiến hành. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk. * Kết luận: tai nạn giao thông gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy mọi ngời dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông. b. Bài tập 1: * Mục tiêu: HS nêu đợc những việc làm đúng, sai. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm đôi. *Kết luận: + Những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông: tranh 2,3,4. + Những việc làm chấp hành đúng luật giao thông: tranh 1,5,6. c. Bài tập 2: * Mục tiêu: HS biết cách xử lí đúng các tình huống - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm. - Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống. * Kết luận: + Những việc làm trên đã gây ra tai nạn giao thông nguy hiểm cho con ngời. + Cần thực hiện luật giao thông ở mọi nơi, mọi lúc. 3. Hoạt động nối tiếp. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc phần thông tin sgk. - HS thảo luận theo các câu hỏi sgk. - HS đại diện nhóm trình bày. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp về nội dung các tranh. - HS nêu những việc làm đúng và việc làm cha đúng. - HS nêu yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm xử lí tình huống, trình bày cách xử lí. Tiết 5: Lịch sử: $ 28: Nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long ( 1786) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày sơ lợc diễn biến cuộc tấn công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ đợc Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất đợc đất nớc, chấm dứt đợc thời kì Trịnh -Nguyễn phân tranh. II. Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ khởi nghĩa Tây sơn. - Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII nh thế nào? - Nêu một số đặc điểm của 3 thành thị lớn thời đó? B. Dạy học bài mới: 1. Mục đích của việc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn: - Dựa vào lợc đồ hãy trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trớc khi tiến quân ra Thăng Long? - Nghĩa quân tây Sơn tiến ra Bắc để làm gì? 2. Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh: - Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? - Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân t- ớng nh thế nào? - Cuộc tiến quân ra bắc của quân Tây Sơn diễn ra nh thế nào? - GV hớng dẫn h/s đóng vai. 3. Kết quả và ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra thăng Long. - Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện trên? - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu ý kiến. - Mùa xuân 1771 - Năm 1777 - Năm 1785 - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để tiêu diệt họ Trịnh, thống nhất đất nớc. - HS thảo luận nhóm. - Nêu cầu trả lời. - HS thảo luận đóng vai. - Nguyễn Huệ làm chủ đợc Thăng Long mở đầu cho việc thống nhất lại đất nớc sau hơn 200 năm bị chia cắt. _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010. Tiết 1: Toán: $ 137: Giới thiệu tỉ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số. - Biết đọc, viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5. - GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe chở khách. - Vẽ sơ đồ minh hoạ, giới thiệu tỉ số. + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : - HS nêu lại ví dụ. 7 hay 7 5 . - Tỉ số này cho ta biết điều gì? + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay 5 7 . 2. Giới thiệu tỉ số a : b. - GV cho h/s lập các tỉ số của hai số 5 và 7; 3 và 6. - GV lập tỉ số a và b hay b a ( b 0). Lu ý: Tỉ số không kèm theo tên đơn vị. VD: 3m và 6m, tỉ số là 3 : 6 hay 6 3 . 3. Thực hành: Bài 1: Viết tỉ số của a và b. - Tổ chức cho h/s làm bài. - GV theo dõi nhận xét. Bài 2: - Hớng dẫn h/s trả lời các câu hỏi. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét. Bài 4: - Hớng dẫn h/s vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Tỉ số cho biết số xe tải so với số xe khách. - HS lập các tỉ số: 7 5 ; 6 3 . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: b, b a = 4 7 ; c, b a = 2 6 ; d, b a = 10 3 - HS nêu yêu cầu. - HS trả lời các câu hỏi. a, Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 8 2 . b, Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 2 8 . - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a. 11 5 ; b. 11 6 - HS đọc đề bài. - HS xác định các yêu cầu, làm bài vào vở. Bài giải: Số trâu ở trên bãi cỏ là: 20 : 4 = 5 ( con) Đáp số: 5 con. Tiết 2: Chính tả: $ 55: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1.Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy. 2. Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn bài 1. Phiếu khổ to bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn ôn tập: a. Hớng dẫn nghe viết chính tả: - GV đọc đoạn văn Hoa giấy. - Nêu nội dung đoạn văn? - GV lu ý h/s cách trình bày bài. - GV đọc cho h/s nghe -viết bài. - Thu một số bài chấm, nhận xét chữa lỗi. b. Đặt câu: - Hớng dẫn HS làm bài. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe đọc đoạn viết. - HS đọc lại đoạn viết. - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - HS chú ý các từ ngữ dễ viết sai, lu ý cách trình bày bài. - HS nghe đọc viết bài. - HS tự chữa lỗi. - HS nêu yeue cầu. - HS làm bài vào vở, 3 h/s làm bài vào phiếu. Tiết 3: Luện từ và câu: $ 28: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Hệ thống đợc những điều cần ghi nhớ về mội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. Phiếu ghi sẵn nội dung 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn ôn tập: a. Kiểm tra tập đọc và HTL: - GV thực hiện các yêu cầu kiểm tra nh tiết1 - Nhận xét, chấm điểm đọc cho h/s. ( Kiểm tra khoảng 1/3 số h/s trong lớp). b. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2: Nêu tên các bài tập đọc và HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính của mỗi bài. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Nghe- viết: Cô Tấm của mẹ. - HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS nối tiếp nêu nội dung . - HS đọc lại bảng tổng kết. - HS nêu yêu cầu. - GV đọc bài thơ. - GV giới thiệu tranh minh hoạ. - Bài thơ nói lên điều gì? - GV đọc cho h/s nghe-viết. - Thu một số bài, chấm, chữa lỗi. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe GV đọc bài thơ. - HS đọc lại bài thơ, quan sát tranh. - Khen ngợi cô bé ngoan giống nh cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - HS nghe viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi. Tiết 4: Khoa học: $55: Ôn Tập: Vật chất và năng lợng (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lợng, các kĩ năng quan sát thí nghiệm. - HS biết yêu thiên nhiên và và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: 1 sơ đồ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn ôn tập: a. Hoạt động 1:Trả lời các câu hỏi ôn tập. * Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phần vật chất và năng lợng. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s làm bài tập 1,2 vào vở. - Nhận xét. * Kết luận: + Nớc không có mùi, không vị; ở thể lỏng và rắn ta có thể nhìn thấy bằng mắt thờng, ở thể rắn nớc có hình dạng nhất định. + Khi ta nhìn thấy một vật khi ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta. + Một số vật cách nhiệt nh nhựa, bông, len b. Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn chứng minh đ- ợc. * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng qua sát thí nghiệm. * Cách tiến hành: - Chia lớp làm 3 nhóm. - Tổ chức cho h/s làm việc theo nhóm. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày miệng. - HS làm việc theo nhóm. - Từng nhóm đa ra câu hỏi, nhóm khác trả lời - Nhóm nào có nhiều câu hỏi, nhiều câu trả lời đúng là nhóm thắng. 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Lần lợt từng nhóm hỏi, các nhóm khác trả lời. Tiết 5: Kể chuyện: $ 28: Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 4) I. Mục tiêu: 1. Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Ngời ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những ngời quả cảm. 2. Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua các bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo thành cụm từ. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 2. Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a,b,c. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn ôn tập: Bài 1-2: - Tổ chức cho h/s làm việc theo nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành nội dung một bảng theo mẫu: - Nhận xét. Bài 3: Chọn từ để điền. - GV hớng dẫn hs cách làm. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét, chốt lại các từ cần điền: 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm tìm lời giải. - HS đại diện các nhóm trình bày. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, lựa chọn các từ để điền vào chỗ trống. - HS làm bài vào vở, 1 vài hs làm bài vào phiếu. a, Tài đức, tài hoa, tài năng. b, Đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. c, Dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm. ________________________________________________________________ Thứ t ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc: $ 56: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 5) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. - Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những ngời quả cảm. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc. - Một số tờ phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn ôn tập: a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - GV tiếp tục kiểm tra đọc. - Nhận xét, cho điểm. b. Hớng dẫn làm bài tập: - Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những ngời quả cảm. - GV phát phiếu cho h/s các nhóm. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - HS nêu yêu cầu. - HS xác định các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những ngời quả cảm. - HS làm việc theo nhóm. - HS các nhóm trình bày. Tiết 2: Toán: $138: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. I . Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Thực iện tìm đợc 2 số. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Viết tỉ số của a &b biết a = 3, b = 7. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Bài toán: a. Bài toán 1: - GV nêu đề toán. - GV hớng dẫn HS giải bài toán. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm giá trị của một phần. + Tìm số bé. + Tìm số lớn. - GV lu ý h/s:khi trình bày bài giải có thể gộp bớc 2 và bớc 3. b. Bài toán 2: - GV nêu đề toán. - GV hớng dẫn h/s giải bài toán. - Nhắc nhở h/s vận dụng các bớc giải nh bài toán 1. - HS tìm tỉ số. - HS đọc bài toán. - HS phân tích đề, vẽ sơ đồ. 3 + 5 = 8 (phần) 96 : 8 = 12 12 x 3 = 36 12 x 5 = 60 (hoặc 96 36 = 60) - HS xác định: 96 là tổng của hai số; tỉ số của hai số là 5 2 . - HS đọc đề bài. - HS vẽ sơ đồ và giải bài toán: Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) 2. Thực hành: Bài 1: - Hớng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Nhắc nhở HS vẽ sơ đồ rồi giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2-3: Tơng tự bài 1. - Nhắc HS vận dụng các bớc giải để giải bài toán. KQ: bài 2: 75tấn; 50tấn. bài 3: 44; 55 C. Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Số vở của Minh là: 25 : 5 x 2 = 10 (quyển) Số vở của Khôi là: 25- 10 = 15 (quyển) Đáp số: Minh: 10 quyển Khôi: 15 quyển. - HS đọc đề bài, xác định tổng và tỉ của hai số. - HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau: 2+7= 9 (phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là: 333 -74 = 259 Đáp số: Số bé: 74 Số lớn: 259. - HS đọc đề bài, xác định tổng và tỉ của hai số, giải bài toán theo các bớc nh hớng dẫn. Tiết 3: Tập làm văn: $ 55: ôn tập giữa học kì II (Tiết 6) I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) 2. Viết đợc một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu lời giải bài 1. Phiếu nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dãn ôn tập: Bài 1: - Tổ chức cho h/s làm bài . - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hớng dẫn h/s làm bài: + Đọc từng câu, xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì. - Nhận xét đánh giá. Bài 3: - Tổ chức cho h/s viết đoạn văn. - Lu ý h/s: sử dụng các câu kể khi viết. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS các nhóm làm bài, mỗi thành viên viết một câu kể. - Các nhóm trình bày bài. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết đoạn văn. [...]... 3 = 54 Số lớn là: 198 54 = 144 - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của Bài 2: - Hớng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài - HS giải bài toán bài KQ: Cam: 80 quả - Chữa bài, nhận xét Quýt: 200 quả - HS đọc đề bài Bài 3: - Hớng dẫn h/s xác định yêu cầu của - HS tóm tắt và giải bài toán: Bài giải: bài Tổng số h/s của hai lớp: - Yêu cầu h/s làm bài - Chữa bài, nhận xét - Nêu lại các bớc giải bài toán 34 + 32... lớp: - Yêu cầu h/s làm bài - Chữa bài, nhận xét - Nêu lại các bớc giải bài toán 34 + 32 = 66 ( hs) Số cây mỗi hs trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Lớp 4 A trồng số cây là: 5 x 34 = 170 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 5 x 32 = 160 (cây) - HS tóm tắt và giải bài: Bài 4: Nửa chu vi hình chữ nhật là: - Hớng dẫn h/s xác định yêu cầu của 350 : 2 = 175 (m) bài Chiều rộng là: 75 m - GV gợi ý cho h/s nhận biết tổng... bài toán Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 ; 4 = 7 (m) - Chữa bài, nhận xét Đoạn thứ hai dài là: 28 - 7 = 21 (m) Đáp số: 7 m; 21 m Bài 2: - HS đọc aêf bài - Hớng dẫn HS xác định yêu cầu của - HS xác định yêu cầu của bài bài - HS làm bài - Yêu cầu xác định: - Số bạn trai là 4 + Tổng của hai số ? - Số bạn gái là 8 + Tỉ số của hai số? - Chữa bài, nhận xét Bài... luật chơi - Tổ chức cho h/s chơi 4 -5 3 Phần kết thúc: x x x x > - Thực hiện đi đều 2 -4 hàng dọc, hát x x x x -> - Thực hiện một vài động tác thả lỏng x x x x -> - Hệ thống nội dung bài GV - Nhận xét tiết học -Tiết 5: I.Mục tiêu: Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần 28 - Học sinh biết nhận ra những u điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 28 - Biết phát huy những u điểm... hoạt động: 1 Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các u điểm và nhợc điểm tuần học28 - Nêu ý kiến về phơng hớng phấn đấu tuần học 29 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các u và nhợc điểm của học sinh trong tuần 28 * GV bổ sung cho phơng hớng tuần 29: - Phát huy u điểm ở tuần 28 đã đạt đợc, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 28 - Rèn ý thức tự học, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập - Báo kết quả học tập... chơi cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho h/s chơi 4- 5 3 Phần kết thúc: x x - Thực hiện đi đều 2 -4 hàng dọc, hát x x - Thực hiện một vài động tác thả x GV x lỏng x x - Hệ thống nội dung bài x x - Nhận xét tiết học _ Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010 Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Làm lọ hoa điểm 9-10 từ phế liệu Tiết 1: $ 28: I Mục tiêu: - HS nắm đợc cách làm lọ hoa điểm... toán - GV gợi ý: Số lớn giảm 5 lần thì đợc số - Số lớn: 60 bé Số lớn gấp mấy lần số bé? - Số bé: 12 - Chữa bài, nhận xét Bài 4: - HS nêu yêu cầu - Hớng dẫn xác định dạng toán - HS tự đặt đề toán theo sơ đồ - Gợi ý để h/s đặt đề toán - HS giải bài toán - Nhận xét KQ: 36 l; 144 l C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài sau -Tiết 2: $ 56: Tập làm văn:... xét, chấm một - HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết vài đoạn văn, khen ngợi những h/s có bài viết tốt 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài sau -Tiết 4: $ 28: Âm nhạc: Học bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan I Mục tiêu: - Học sinh hát đúng nhạc và thuộc lời bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan Hát đúng những tiếng có hai nốt móc đơn - HS biết bài hát... Chữa bài, nhận xét C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hớng dẫn chuẩn bị bài sau Tiết 3: Luyện từ và câu: $ 56: Kiểm tra định kì học kì II ( Đề nhà trờng ra) Tiết 4: $ 28: Địa lí: Ngời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung (tiếp) I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày một số nét tiêu biểu về một... h/s thực hành - GV quan sát hớng dẫn bổ sung - HS trng bày bài vẽ 4 Đánh giá, nhận xét: - HS tự nhận xét bài vẽ của mình và - Tổ chức cho h/s trng bày bài vẽ của bạn - GV và h/s nhận xét C Củng cố, dặn dò: - Vì sao em cần yêu quý và giữ gín các đồ vật trong gia đình? - Chuẩn bị bài sau Tiết 6: Kĩ thuật: $ 28: Lắp cái đu (Tiết 2) I Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các . 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 ; 4 = 7 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 7 = 21 (m) Đáp số: 7 m; 21 m. - HS đọc aêf bài. - HS xác định yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Số bạn trai là 4 -. bài. Bài giải : Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 54 = 144 . - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS giải bài toán. KQ: Cam: 80 quả . xét tiết học. - Hớng dẫn chuẩn bị bài sau. 34 + 32 = 66 ( hs) Số cây mỗi hs trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Lớp 4 A trồng số cây là: 5 x 34 = 170 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 5 x 32 = 160 (cây) -

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan