1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De + Dap an HKI Toan 7 05-06.doc

3 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 120 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2005-2006 BÌNH SƠN Môn: TOÁN - LỚP 7 Thời gian: 20 phút (không kể thời gian giao đề ) Họ và tên học sinh: Lớp: 7/ Trường THCS: Giám thò 1 Số phách: Giám thò 2 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký GK Số phách: I- Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)  Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 8). Câu 1. Giá trò của 7 2 20 3 6 5 A ⋅ − ⋅= là: A. ; 7 5 − B. ; 4 1 − C. ; 28 1 − D. . 28 1 Câu 2. Cho các số hữu tỉ 2 3 ;0,75; 4 3 − − . Cách sắp xếp nào sau đây là đúng: A. ;0,75 2 3 4 3 < − < − B. ; 4 3 2 3 0,75 − < − < C. ;0,75 4 3 2 3 < − < − D. . 4 3 0,75 2 3 − << − Câu 3. Nếu 5x = thì x bằng: A. –25 ; B. 10 ; C. 25 ; D. –10. Câu 4. Điểm nào sau đây thuộc đồ thò hàm số x 3 y = . A. ( −3 ; 1) ; B. (−1 ; 3) ; C. (3 ; −1) ; D. (3 ; 1). Câu 5. Đẳng thức nào sau đây được suy ra từ tỉ lệ thức d c b a = ? A. ab = cd ; B. ac = bd ; C. ad = bc ; D. Cả ba đẳng thức trên đều đúng. Câu 6. Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghòch có các giá trò tương ứng cho trong bảng sau: x 2 1 2 y 4 Câu 7. Cụm từ nào dưới đây có thể điền vào chỗ “ …” để có phát biểu đúng về tiên đề Ơclit. “Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng … đường thẳng song song với đường thẳng đó”. A. có một ; B. có nhiều hơn một ; C. có vô số ; D. chỉ có một Câu 8. Giả thiết nào dưới đây suy ra được ∆MNP = ∆M’N’P’: Câu 10. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì các phát biểu dưới đây đúng hay sai? (Khoanh tròn Đ (đúng) hoặc S (sai) tương ứng) a) Hai góc trong cùng phía bằng nhau. Đ ; S . b) Hai góc so le trong bằng nhau. Đ ; S . ĐỀ CHÍNH THỨC Giá trò ô trống trong bảng là: A. −1 ; B. −2 ; C. ; 4 1 D. 1 A. M = M’ , N = N’ , P = P’; B. M = M’ , MN = M’N’; MP = M’P’ ; C. M = M’ , MP = M’P’; NP = N’P’ ; D. M = M’ ; MN = M’N’; NP = N’P’ . Câu 9. Cho ∆ABC = ∆MNP. Biết rằng A = 50 0 và B = 70 0 , số đo của góc P là: A. 60 0 ; B. 70 0 ; C. 50 0 ; D. Một kết quả khác. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2005 − 2006 MÔN: TOÁN - LỚP 7 Thời gian: 70 phút (không kể thời gian giao đề) II- Phần II: Tự luận: (7 điểm) Bài 1. (1,5đ) Thực hiện các phép tính. a)             −−− 7 5 4 1 25 7 5 4 1 15 :: ; b) 5,7 7 1 3 6 1 45,3 3 1 2 : ++−+             Bài 2. (1đ) Tìm x biết: a) 3 1 x 4 1 −=+ ; b) 4 3 2 1 x =− . Bài 3. (2đ) Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ? Bài 4. (3đ) Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. a) Chứng minh rằng: BE = CD. b) Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: OD = OE, OB = OC. c) Chứng minh rằng AO là tia phân giác của góc BAC d) Chứng minh AO ⊥ BC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2005 − 2006 MÔN: TOÁN - LỚP 7 Thời gian: 70 phút (không kể thời gian giao đề) II- Phần II: Tự luận: (7 điểm) Bài 1. (1,5đ) Thực hiện các phép tính. a)             −−− 7 5 4 1 25 7 5 4 1 15 :: ; b) 5,7 7 1 3 6 1 45,3 3 1 2 : ++−+             Bài 2. (1đ) Tìm x biết: a) 3 1 x 4 1 −=+ ; b) 4 3 2 1 x =− . Bài 3. (2đ) Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ? Bài 4. (3đ) Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. a) Chứng minh rằng: BE = CD. b) Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: OD = OE, OB = OC. c) Chứng minh rằng AO là tia phân giác của góc BAC d) Chứng minh AO ⊥ BC. ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD BÌNH SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD BÌNH SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN TOÁN LỚP 7 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2005-2006. Bài Phần cơ bản Điểm I. Phần I. Trắc nghiệm. (3đ) 3đ Câu 1. C Câu 2. C Câu 3. C Câu 4. C D Câu 5. C Câu 6. D Câu 7. D Câu 8. B Câu 9. A Câu 10. a) S b) Đ Mỗi câu đúng ghi 0,25đ; riêng câu 2 đúng ghi 0,5đ ; câu 10 mỗi mục ghi 0,25đ II. Phần II. Tự luận. (7đ) 1 a) 14 b) Biến đổi 6 35 3,5 3 1 2 =+ 42 43 7 1 3 6 1 4 −=+− Kết quả: 86 155 0,5đ 0,5đ 2 12 7 3 1 4 1 x 3 1 x 4 1 a) −=−−= −=+ 0,5đ b) 4 5 x 4 5 2 1 4 3 x ±⇒=+= 0,5đ 3 Giả sử 16 người làm cỏ một cánh đồng hết x giờ. Khi đó ta có: 10x 16 x 16 10 =⇒= (giờ) 2đ 4 a) ∆AEB = ∆ADC (c.g.c) ⇒ BE = CD (hai cạnh tương ứng). 1đ b) Chứng minh BD = CE. ∆AEB = ∆ADC (cmt) ⇒D 1 = E 1 và B 1 = C 1 ⇒ D 2 = C 2 (kề bù với hai góc bằng nhau) ⇒ ∆ODB = ∆OEC (c.g.c) ⇒ OD = OE, OB = OC. 1đ c) ∆AOD = ∆AOE (c.c.c) ⇒ AO là tia phân giác góc BAC. 0,5đ d) Gọi M là giao điểm của AO và BC Chứng minh ∆AMB = ∆AMC (c.g.c) suy ra AMB = AMC = 90 0 suy ra AM ⊥ BC 0,5đ PHÒNG GD BÌNH SƠN 1 B M C O E A D 1 2 1 2 1 . LỚP 7 Thời gian: 70 phút (không kể thời gian giao đề) II- Phần II: Tự luận: (7 điểm) Bài 1. (1,5đ) Thực hiện các phép tính. a)             −−− 7 5 4 1 25 7 5 4 1 15 :: ; b) 5 ,7 7 1 3 6 1 45,3 3 1 2. đề) II- Phần II: Tự luận: (7 điểm) Bài 1. (1,5đ) Thực hiện các phép tính. a)             −−− 7 5 4 1 25 7 5 4 1 15 :: ; b) 5 ,7 7 1 3 6 1 45,3 3 1 2 : ++ +             Bài. II. Tự luận. (7 ) 1 a) 14 b) Biến đổi 6 35 3,5 3 1 2 =+ 42 43 7 1 3 6 1 4 − =+ Kết quả: 86 155 0,5đ 0,5đ 2 12 7 3 1 4 1 x 3 1 x 4 1 a) −=−−= − =+ 0,5đ b) 4 5 x 4 5 2 1 4 3 x ±⇒ =+= 0,5đ 3 Giả

Ngày đăng: 09/07/2014, 02:00

w