Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =2x.. Tính chất của hai góc đối đỉnh là: A.. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh B.. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau D.. Cho ∆MNP như hình vẽ Số đo là..
Trang 1PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN TOÁN 7
TRƯỜNG THCS KIM TRUY Năm học 2009-2010
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm): Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng
1 Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ (
3
2
) ?
A 64 B 64
2 Cách viết nào dưới đây là đúng ?
A 5 = -(-5) B 5 = -5 C - 5 = 5 D - 5 = 5
3 Kết quả của phép tính 52.53 là:
A 56 B 55 C 255 D 256
4 Nếu x = 9 thì x bằng: A 9 B 81 C 18 D 3 5 Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =2x A (1;3) B (-1;2) C (1;2) D (1;-2) 6 Tính chất của hai góc đối đỉnh là: A Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh B Hai góc đối đỉnh thì bằng 900 C Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau D Hai góc bằng 900 thì đối đỉnh 7 Cho ∆MNP như hình vẽ Số đo là A 1200 B 1050
C 1100
D 1000
8 Trong một tam giác vuông, tổng số đo hai góc nhọn bằng:
A 1800 B 1200 C 600 D 900 II/ Phần tự luận (6 điểm): 1 Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận khi x = 6 thì y = 4 a Tìm hệ số tỉ lệ K của y đối với x b Hãy biểu diễn y theo x c Tìm giá trị của y khi x = 9 2 Thực hiện phép tính a 1511.(-24,8) - 1511.75,2 b (-2)2 + 36 - 9 + 25 3 Vẽ đồ thị hàm số y = - 1 2x 4 Cho \ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a Chứng minh \AMB = \DCM b Chứng minh AB // DC - Hết
Trang 2PHÒNG GD&ĐT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KÌ I- MÔN TOÁN 7
TRƯỜNG THCS KIM TRUY NĂM HỌC 2009-2010
-I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Mỗi ý đúng, cho 0,5 điểm.
II/ Phần tự luận (6 điểm)
1 a Hệ số tỉ lệ K = x y = 64 = 32 (0,5 điểm)
b y = 32 x (0,5 điểm)
c Khi x = 9 thì y = 32 9 = 6 (0,5 điểm)
2 a = -44 (0,5 điểm)
b = 12 (0,5 điểm)
3 Vẽ đồ thị đúng (1 điểm)
4 Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận đúng ( 0,5 điểm)
A
Gt \ABC; AB = AC
MA = MC (MBC)
MA = MD (DTia đối của tia MA)
Kl a) \AMB = \DCM
b) AB // DC B 1 C
M 2
CM
a) Xét \ABM và \DCM
Có BM = CM ( gt )
M 1 =M ( đối đỉnh ) 2
MA = MD ( gt ) D
\ABM = \DCM ( c.g.c ) ( 1điểm ) b) Vì \ABM = \DCM ( c/m trên )
Trang 3 BAM = CDM ( hai gúc tương ứng )
mà BAMvà CDM là hai gúc so le trong
AB // DC ( theo dấu hiệu nhận biết ) ( 1 điểm )
- Hết -
Trờng thcs kim truy đề kiểm tra học kỳ ii - môn toán 7
Năm học 2008-2009
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề
I - Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Chọn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
1/ Điều tra về tuổi nghề (tính bằng năm) của 20 công nhân trong một nhà máy dệt ta có bảng số
liệu sau.
a) Tần số của tuổi nghề là 4 bằng:
b) Mốt của dấu hiệu điều tra là:
A M0 = 3 B M0 = 5 C M0 = 6 D M0 = 4
2/ Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức x 2 yz 2
Trang 4A x2yz2 B xy2z2 C - x2y2z D x2y2z2
3/ Bậc của đa thức 6x4y - 9x2y2 + 3xy + 5y + 10 là:
4/ Cho ABC có = 800 , = 400 Kết quả nào sau đây là đúng:
A BC>AC>AB B AB>AC>BC C BC>AB>AC D.AC>AB>BC
5/ Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để đợc câu khẳng định đúng
a) Trọng tâm của một tam giác là
b) Trực tâm của một tam giác là
c) Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác
là
1) Giao điểm ba đờng phân giác của tam giác đó
2) Giao điểm ba đờng trung trực của tam giác đó
3) Giao điểm ba đờng cao của tam giác đó 4) Giao điểm ba đờng trung tuyến của tam giác đó
II - Phần tự luận (6 điểm)
6/ Cho hai đa thức : A(x) = 3x3 + 2x2 - 2x + 1 B(x) = 2x2+ 3x + 1
a) Tính A(x) + B(x); A(x) - B(x)
b) Tính A(1) ; B(-1)
7/ Cho ∆ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF
vuông góc AC tại F
a) Chứng minh rằng ∆BEM = ∆CFM
b) Chứng minh rằng AM là trung trực của EF
c) So sánh ME và CM
- hết
-Trờng thcs kim truy Đáp án và biểu điểm học kỳ ii - môn toán 7
Năm học 2008-2009
I - Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Mỗi ý đúng (0,5 điểm)
5) (1,5 điểm)
a - 4 ; b - 3 ; c - 2
II - Phần tự luận (6 điểm)
6) tính đúng (2 điểm)
a) A(x) + B(x) = 3x3 + 4x2 + x + 2
A(x) - B(x) = 3x3 - 5x
b) A(1) = 4
B(-1) = 0
7/ (4 điểm)
vẽ hình và ghi gt, kl đúng (1 điểm)
gt ∆ABC; AB = AC , trung tuyến AM
Trang 5ME AB (E AB)
MF AC (F AC)
kL a) ∆BEM = ∆CFM
b) AM là trung trực của EF c) So sánh ME và CM a) Xét hai tam giác vuông BEM và CFM
có = (vì ∆ABC cân tại A) BM= CM
∆BEM = ∆CFM (cạnh huyền và góc nhọn) (1 điểm) b) Từ a) ME = MF M cách đều EF (1)
AE =AF A cách đều EF (2)
Từ (1) và (2) AM là trung trực của EF (1điểm) c) Ta có ME < MB ( quan hệ giữa đờng vuông góc với đờng xiên)
- hết