Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
724,5 KB
Nội dung
Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS CHUYÊN ĐỀ: CÁC DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ Dạng 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ TIẾP XÚC Cho hàm số ( ) xfy = ,đồ thị là (C). Có ba loại phương trình tiếp tuyến như sau: Loại 1: Tiếp tuyến của hàm số tại điểm ( ) ( ) 0 0 ;M x y C∈ . − Tính đạo hàm và giá trị ( ) 0 'f x . − Phương trình tiếp tuyến có dạng: ( ) ( ) 0 0 0 'y f x x x y= − + . Chú ý: Tiếp tuyến tại điểm ( ) ( ) 0 0 ;M x y C∈ có hệ số góc ( ) 0 'k f x= . Loại 2: Biết hệ số góc của tiếp tuyến là k . − Giải phương trình: ( ) 'f x k= , tìm nghiệm 0 0 x y⇒ . − Phương trình tiếp tuyến dạng: ( ) 0 0 y k x x y= − + . Chú ý: Cho đường thẳng : 0Ax By C∆ + + = , khi đó: − Nếu ( ) // :d d y ax b∆ ⇒ = + ⇒ hệ số góc k = a. − Nếu ( ) :d d y ax b⊥ ∆ ⇒ = + ⇒ hệ số góc 1 k a = − . Loại 3: Tiếp tuyến của (C) đi qua điểm ( ) ( ) ; A A A x y C∉ . − Gọi d là đường thẳng qua A và có hệ số góc là k, khi đó ( ) ( ) : A A d y k x x y= − + − Điều kiện tiếp xúc của ( ) ( ) à d v C là hệ phương trình sau phải có nghiệm: ( ) ( ) ( ) ' A A f x k x x y f x k = − + = Tổng quát: Cho hai đường cong ( ) ( ) :C y f x= và ( ) ( ) ' :C y g x= . Điều kiện để hai đường cong tiếp xúc với nhau là hệ sau có nghiệm. ( ) ( ) ( ) ( ) ' ' f x g x f x g x = = . 1. Cho hàm số 4 2 2y x x= − a. khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b. Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của (C): i. Tại điểm có hoành độ 2x = . ii. Tại điểm có tung độ y = 3. iii. Tiếp tuyến song song với đường thẳng: 1 : 24 2009 0d x y− + = . iv. Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng: 2 : 24 2009 0d x y+ + = . 2. Cho hàm số y = x 3 + mx 2 + 1 có đồ thị (C m ). Tìm m để (C m ) cắt d: y = – x + 1 tại ba điểm phân biệt A(0;1), B, C sao cho các tiếp tuyến của (C m ) tại B và C vuông góc với nhau. Lời giải: Pt hoành độ giao điểm của d và (C m ) là: x 3 + mx 2 + 1 = – x + 1 ⇔ x(x 2 + mx + 1) = 0 (*) Đặt g(x) = x 2 + mx + 1 . d cắt (C m ) tại ba điểm phân biệt ⇔ g(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0. ( ) 2 4 0 2 2 0 1 0 g m m m g ∆ = − > > ⇔ ⇔ < − = ≠ . GV: Hồ Thanh Lai Trang 1 Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS Vì x B , x C là nghiệm của g(x) = 0 1 B C B C S x x m P x x = + = − ⇒ = = . Tiếp tuyến của (C m ) tại B và C vuông góc với nhau nên ta có: ( ) ( ) 1 C B f x f x ′ ′ = − ( ) ( ) 3 2 3 2 1 B C B C x x x m x m⇔ + + = − ( ) 2 9 6 4 1 B C B C B C x x x x m x x m ⇔ + + + = − ( ) 2 1 9 6 4 1m m m ⇔ + − + = − 2 2 10m⇔ = 5m⇔ = ± (nhận so với điều kiện) 3. Cho hàm số ( ) 3 2 3 3 m y x mx x m C= − − + . Định m để ( ) m C tiếp xúc với trục hoành. 4. Cho hàm số ( ) ( ) 4 3 2 1 m y x x m x x m C= + + − − − . Định m để ( ) m C tiếp xúc với trục hoành. 5. Cho đồ thị hàm số ( ) 3 2 : 3 4C y x x= − + . Tìm tập hợp các điểm trên trục hoành sao cho từ đó có thể kẻ được 3 tiếp tuyến với (C). 6. Cho đồ thị hàm số ( ) 4 2 : 2 1C y x x= − + . Tìm các điểm M nằm trên Oy sao cho từ M kẻ được 3 tiếp tuyến đến (C). 7. Cho đồ thị hàm số ( ) 3 : 3 2C y x x= − + . Tìm các điểm trên đường thẳng y = 4 sao cho từ đó có thể kẻ được 3 tiếp tuyến với (C). 8. Cho hàm số y = 4x 3 – 6x 2 + 1 (1) (ĐH Khối−B 2008) a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm M(–1;–9). Lời giải: a. D=R, y’ = 12x 2 – 12x; y’ = 0 ⇔ x = 0 hay x = 1. BBT : b. Tiếp tuyến qua M(−1;−9) có dạng y = k(x + 1) – 9. Phương trình hoành độ tiếp điểm qua M có dạng : 4x 3 – 6x 2 + 1 = (12x 2 – 12x)(x + 1) – 9. ⇔ 4x 3 – 6x 2 + 10 = (12x 2 – 12x)(x + 1) ⇔ 2x 3 – 3x 2 + 5 = 6(x 2 – x)(x + 1). ⇔ x = –1 hay 2x 2 – 5x + 5 = 6x 2 – 6x ⇔ x = –1 hay 4x 2 – x – 5 = 0. ⇔ x = –1 hay x = 5 4 ; y’(−1) = 24; 5 15 ' 4 4 y = ÷ . Vậy phương trình các tiếp tuyến qua M là: y = 24x + 15 hay y = 15 4 x 21 4 − . Dạng 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ Cho hàm sô ( ) xfy = ,đồ thị là (C). Các vấn đề về cực trị cần nhớ: − Nghiệm của phương trình ( ) ' 0f x = là hoành độ của điểm cực trị. − Nếu ( ) ( ) 0 0 ' 0 '' 0 f x f x = < thì hàm số đạt cực đại tại 0 x x= . − Nếu ( ) ( ) 0 0 ' 0 '' 0 f x f x = > thì hàm số đạt cực tiểu tại 0 x x= . Một số dạng bài tập về cực trị thường gặp GV: Hồ Thanh Lai Trang 2 x −∞ 0 1 +∞ y' + 0 − 0 + y 1 +∞ −∞ −1 CĐ CT f(x)=4x^3-6x^2+1 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 -6 -4 -2 2 x y 32 461 yxx =−+ Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS − Để hàm số ( ) y f x= có 2 cực trị ' 0 0 y a ≠ ⇔ ∆ > . − Để hàm số ( ) y f x= có hai cực trị nằm về 2 phía đối với trục hoành . 0 CĐ CT y y⇔ < . − Để hàm số ( ) y f x= có hai cực trị nằm về 2 phía đối với trục tung . 0 CĐ CT x x⇔ < . − Để hàm số ( ) y f x= có hai cực trị nằm phía trên trục hoành 0 . 0 CĐ CT CĐ CT y y y y + > ⇔ > . − Để hàm số ( ) y f x= có hai cực trị nằm phía dưới trục hoành 0 . 0 CĐ CT CĐ CT y y y y + < ⇔ < . − Để hàm số ( ) y f x= có cực trị tiếp xúc với trục hoành . 0 CĐ CT y y⇔ = . Cách viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị. Dạng 1: hàm số 3 2 y ax bx cx d= + + + Lấy y chia cho y’, được thương là q(x) và dư là r(x). Khi đó y = r(x) là đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị. 1. Cho hàm số ( ) 3 2 1 2 1 3 y x mx m x= − + + − . Định m để: a.Hàm số luôn có cực trị. b.Có cực trị trong khoảng ( ) 0;+∞ . c.Có hai cực trị trong khoảng ( ) 0;+∞ . 2. Cho hàm số y = x 3 −3x 2 +3mx+3m+4. a.Khảo sát hàm số khi m = 0. b.Định m để hàm số không có cực trị. c.Định m để hàm só có cực đại và cực tiểu. 3. Cho hàm số 3 2 3 9 3 5y x mx x m= − + + − . Định m để đồ thị hàm số có cực đại cực tiểu, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị ấy. 4. Cho hàm số ( ) ( ) 3 2 1 2 2 2y x m x m x m= + − + − + + . Định m để đồ thị hàm số có hai cực trị đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1. 5. Cho hàm số ( ) ( ) 3 2 1 2 1 2 3 m y x mx m x m C= − + − − + .Định m để hs có hai điểm cực trị cùng dương. ĐS : 3 0 3 m m < − < < Dạng 3: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỒNG BIẾN − NGHỊCH BIẾN Cho hàm sô ( ) xfy = có tập xác định là miền D. − f(x) đồng biến trên D ( ) Dxxf ∈∀≥⇔ ,0' . − f(x) nghịch biến trên D ( ) Dxxf ∈∀≤⇔ ,0' . (chỉ xét trường hợp f(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm trên miền D) Thường dùng các kiến thức về xét dấu tam thức bậc hai: ( ) 2 f x ax bx c= + + . 1. Nếu 0∆ < thì f(x) luôn cùng dấu với a. 2. Nếu 0∆ = thì f(x) có nghiệm 2 b x a = − và f(x) luôn cùng dấu với a khi 2 b x a ≠ − . 3. Nếu 0∆ > thì f(x) có hai nghiệm, trong khoảng 2 nghiệm f(x) trái dấu với a, ngoài khoảng 2 nghiệm f(x) cùng dấu với a. So sánh nghiệm của tam thức với số 0 GV: Hồ Thanh Lai Trang 3 Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS * 1 2 0 0 0 0 x x P S ∆ > < < ⇔ > < * 1 2 0 0 0 0 x x P S ∆ > < < ⇔ > > * 1 2 0 0x x P< < ⇔ < 1. Cho hàm số ( ) ( ) 3 2 3 1 3 1 1y x m x m x= − + + + + . Định m để: a. Hàm số luôn đồng biến trên R. b. Hàm số luôn đồng biến trên khoảng ( ) 2;+∞ . 2. Xác định m để hàm số 3 2 2 1 3 2 x mx y x= − − + . a. Đồng biến trên R. b. Đồng biến trên ( ) 1; +∞ . 3. Cho hàm số ( ) ( ) 3 2 3 2 1 12 5 2y x m x m x= − + + + + . a. Định m để hàm số đồng biến trên khoảng ( ) 2;+∞ . b. Định m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( ) ; 1−∞ − . Dạng 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ GIAO ĐIỂM CỦA 2 ĐƯỜNG CONG Quan hệ giữa số nghiệm và số giao điểm Cho hai hàm số y=f(x) có đồ thị (C 1 ) và y=g(x) có đồ thị (C 2 ). Khảo sát sự tương giao giữa hai đồ thị (C 1 ) và (C 2 ) tương đơưng với khảo sát số nghiệm của phương trình: f(x) = g(x) (1) Số giao điểm của (C 1 ) và (C 2 ) đúng bằng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm (1). (1) vô nghiệm ⇔ (C 1 ) và (C 2 ) không có điểm chung. (1) có n nghiệm ⇔ (C 1 ) và (C 2 ) có n điểm chung. (1) có nghiệm đơn x 1 ⇔ (C 1 ) và (C 2 ) cắt nhau tại N(x 1 ;y 1 ). (1) có nghiệm kép x 0 ⇔ (C 1 ) tiếp xúc (C 2 ) tại M(x 0 ;y 0 ). 1. Cho hàm số ( ) ( ) 2 2 1 1y x x= + − có đồ thị là (C). a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên. b. Dùng đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình ( ) 2 2 1 2 1 0x m− − + = . 2. Cho hàm số 3 2 4y x kx= + − . a. Khảo sát hàm số trên khi k = 3. b. Tìm các giá trị của k để phương trình 3 2 4 0x kx+ − = có nghiệm duy nhất. Dạng 5: CÁC BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Các công thức về khoảng cách: Khoảng cách giữa hai điểm (độ dài đoạn thẳng): ( ) ( ) 2 2 B A B A AB x x y y= − + − . Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: Cho đường thẳng : 0Ax By C∆ + + = và điểm M(x 0 ;y 0 ) khi đó ( ) 0 0 2 2 ,. Ax By C d M A B + + ∆ = + . 1. Cho hàm số ( ) 3 2 3 3 3 2 m y x mx x m C= − − + + . Định m để ( ) m C có cực đại cực tiểu đồng thời khoảng cách giữa chúng là bé nhất. GV: Hồ Thanh Lai Trang 4 Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS 2. Cho hàm số ( ) 2 2 : 1 x C y x + = − . Tìm tọa độ các điểm M nằm trên (C) có tổng khoảng cách đến hai tiệm cận là nhỏ nhất. 3. Cho hàm số ( ) 2 2 : 1 x C y x + = − . Tìm hai điểm M, N thuộc hai nhánh khác nhau của (C) sao cho đoạn MN nhỏ nhất. Dạng 6: CÁC ĐIỂM CỐ ĐỊNH Phương pháp: Từ hàm số ( ) ,y f x m= ta đưa về dạng ( ) ( ) , ,F x y mG x y= . Khi đó tọa độ điểm cố định nếu có là nghiệm của hệ phương trình ( ) ( ) , 0 , 0 F x y G x y = = . 1. Cho hàm số ( ) ( ) 3 2 3 1 3 2 m y x m x mx C= − − − + . Chứng minh rằng ( ) m C luôn đi qua hai điểm cố định khi m thay đổi. 2. Cho hàm số ( ) ( ) ( ) 4 2 : 1 2 3 1 m C y m x mx m= − + − + . Tìm các điểm cố định của họ đồ thị trên. 3. Chứng minh rằng đồ thị của hàm số ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 3 3 3 6 1 1 m y m x m x m x m C= + − + − + + + luôn đi qua ba điểm cố định. Dạng 7: ĐỒ THỊ CH ỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI y = f(x) có đồ thị (C) ( ) y f x= có đồ thị (C’) ( ) y f x= có đồ thị (C “) ( ) 0,y f x x D= ≥ ∀ ∈ . Do đó ta phải giữ nguyên phần phía trên trục Ox và lấy đối xứng phần phía dưới trục Ox lên trên. ( ) y f x= có ( ) ( ) f x f x− = , x D∀ ∈ nên đây là hàm số chẵn do đó có đồ thị đối xứng qua trục tung Oy. f(x)=x^3-2x^2-0.5 x y (C) f(x)=abs(x^3-2x^2-0.5) f(x)=x^3-2x^2-0.5 x y (C') f(x)=abs(x)^3- 2x^2-0 .5 f(x)=x^3-2x^2-0.5 x y (C'') Chú ý: Đối với hàm hữu tỷ 8 1. a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 3 2 2 9 12 4y x x x= − + − . b. Tìm m để phương trình sau có sáu nghiệm phân biệt: 3 2 2 9 12x x x m− + = . (ĐH Khối A−2006) GV: Hồ Thanh Lai Trang 5 Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS f(x)=2x^3-9x^2+12x -14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 2 4 -8 -6 -4 -2 2 4 6 x y 3 2 2 9 12 y x x x = − + f(x)=2abs(x)^3-9 x^2+12abs(x) -16 -14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 2 -8 -6 -4 -2 2 4 6 x y 3 2 2 9 12 y x x x = − + a. ĐS: b. 4<m<5. Dạng 8: CÁC CẶP ĐIỂM ĐỐI XỨNG Điểm ( ) 0 0 ;I x y là tâm đối xứng của đồ thị ( ) ( ) :C y f x= ⇔ Tồn tại hai điểm M(x;y) và M’(x’;y’) thuộc (C) thỏa: ( ) ( ) 0 0 ' 2 ' 2 x x x f x f x y + = + = ( ) ( ) 0 0 0 ' 2 2 2 x x x f x f x x y = − ⇔ + − = Vậy ( ) 0 0 ;I x y là tâm đối xứng của (C) ⇔ ( ) ( ) 0 0 2 2f x y f x x= − − . 1. Cho hàm số 3 2 11 3 3 3 x y x x= − + + − có đồ thị ( ) C . Tìm trên (C) hai điểm M, N đối xứng nhau qua trục tung. 2. Cho hàm số ( ) 3 2 1y x ax bx c= + + + . Xác định a, b, c để đồ thị hàm số (1) có tâm đối xứng là I(0;1) và đi qua điểm M(1;−1). 3. Cho hàm số y = x 3 – 3x 2 + 4 (1) (ĐH Khối D−2008) a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). b. Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua điểm I(1;2) với hệ số góc k (k > – 3) đều cắt đồ thị của hàm số (1) tại ba điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lời giải: a. D = R. y' = 3x 2 − 6x = 3x(x − 2), y' = 0 ⇔ x = 0, x = 2. y" = 6x − 6, y" = 0 ⇔ x = 1. x − ∞ 0 1 2 +∞ y' + 0 − | − 0 + y" − − 0 + + y 4 + ∞ CĐ 2 CT − ∞ U 0 b. d : y − 2 = k(x − 1) ⇔ y = kx − k + 2. Phương trình hoành độ giao điểm: x 3 − 3x 2 + 4 = kx − k + 2 ⇔ x 3 − 3x 2 − kx + k + 2 = 0. ⇔ (x − 1)(x 2 − 2x − k − 2) = 0 ⇔ x = 1 ∨ g(x) = x 2 − 2x − k − 2 = 0. Vì ∆' > 0 và g(1) ≠ 0 (do k > − 3) và x 1 + x 2 = 2x I nên có đpcm!. Dạng 9: MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TIỆM CẬN 1. Định nghĩa: (d) là tiệm cận của (C) ( )( ) 0lim =⇔ ∈ ∞→ CM M MH 2. Cách xác định tiệm cận a. Tiệm cận đứng: ( ) ( ) 0 :lim 0 xxdxf xx =⇒∞= → . b. Tiệm cận ngang: ( ) ( ) 00 :lim yydyxf x =⇒= ∞→ . GV: Hồ Thanh Lai Trang 6 f(x)=x^3-3x^2+4 -16 -14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 2 -10 -8 -6 -4 -2 2 4 x y O f(x)=(2x+1)/(1-x) y=3x+1 x(t)=1 , y(t)=t f(x)=-2 Series 1 f(x)=-(1/3)x-13/3 -14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 2 4 -12 -10 -8 -6 -4 -2 2 x y N(2;-5) M H Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS Trường hợp đặc biệt: *Hàm số bậc nhất trên bậc nhất (hàm nhất biến) nmx bax y + + = +TXĐ: D= R\ − m n +TCĐ: ( ) m n xdy m n x −=⇒∞= −→ :lim +TCN: ( ) m a yd m a y x =⇒= ∞→ :lim f(x)=x/(x-1) f(x)=1 x(t)=1 , y(t)=t T ?p h?p 1 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 x y m a y = m n x −= I 1. Cho hàm số 1 1 x y x + = − có đồ thị (C). a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b. Tìm những điểm M thuộc (C) sao cho tổng khoảng cách từ nó đến hai đường tiệm cận nhỏ nhất. 2. Cho hàm số 2 1 2 x y x + = − có đồ thị (H). a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số. b. Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của (H) tại giao điểm với trục tung. c. Tìm những điểm N (x N >1) thuộc (H) sao cho khoảng cách từ N đến tiếp tuyến ∆ ngắn nhất. HD câu b, c. * Gọi M klà giao điểm của (C) với trục tung⇒ ( ) 0;1M . Phương trình tiếp tuyến là 3 1y x= + hay ( ) 3 1 0x y− + = ∆ . * Lấy ( ) ( ) ( ) 0 0 0 0 0 3 ; ; 2 , 1 1 N x y H N x x x ∈ ⇒ − + > ÷ − . Khi đó ( ) 0 0 3 3 2 1 1 , 10 x x d N + − + − ∆ = . Đặt ( ) 0 0 0 3 3 3 1 g x x x = + − − . ( ) ( ) min min ,d N g x∆ ⇔ . * Khảo sát hàm ( ) 0 0 0 3 3 2 1 g x x x = + − − trên khoảng ( ) 0;+∞ , ( ) ( ) 0 2 0 3 ' 3 1 g x x = − − , ( ) 0 0 0 0 ' 0 2 x g x x = = ⇒ = , (lập bảng biến thiên …) * Do 0 1x > nên ta chỉ nhận nghiệm 0 2x = thay vào N ta được ( ) 2; 5N − . Vậy ( ) 2; 5N − thì ( ) min 6 10 , 5 d N ∆ = . Dạng 10: DIỆN TÍCH − THỂ TÍCH Ứng dụng tích phân (Dạng này thường xuất hiện nhiều trong các đề thi tốt nghiệp) a. Diện tích Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) có đồ thị (C 1 ), (C 2 ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C 1 ), (C 2 ) và hai đường thẳng x=a, x=b được tính bởi công thức: GV: Hồ Thanh Lai Trang 7 x y O f(x) g(x) ba Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS ( ) ( ) b a S f x g x dx = − ∫ Chú ý: Nếu diện tích thiếu các đường thẳng x=a, x=b ta phải giải phương trình f(x)=g(x) để tìm a, b. b. Thể tích Thể tích do hình phẳng giới hạn bởi {(C):y=f(x),y=0,x=a,x=b} quay quanh Ox được tính bởi công thức: ( ) [ ] ∫ = b a dxxfV 2 π Thể tích tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi hai đường y=f(x), y=g(x) quay quanh Ox (f(x)≥g(x), ∀x∈[a;b]) được tính bởi công thức: ( ) [ ] ( ) [ ] { } ∫ −= b a dxxgxfV 22 π . ĐỀ THI CHUNG CỦA BỘ GD-ĐT A. HÀM BẬC BA Bài 1:(TN-2008) Cho hàm số 3 2 2 3 1y x x= + − a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. b. Biệm luận theo m số nghiệm của phương trình 3 2 2 3 1x x m+ − = Bài 2: (TN- 2008L2) Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. b. Tìm các giá trị của m để phương trình 3 2 3 0x x m− − = có 3 nghiệm phân biệt. Bài 3 : (TN- 2007) Cho hàm số y= 3 3 2x x− + có đồ thị là (C) . a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . b/ Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm A(2 ;4) . Bài 4 : (TN- 2006) Cho hàm số y= 3 2 3x x− + có đồ thị (C) . a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . b/ Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm phương trình : 3 2 3x x− + -m=0 . Bài 5 : (TN-2004PB) Cho hàm số y= 3 2 6 9x x x− + có đồ thị là (C) . a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . b/ Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ là nghiệm của pt : y’’=0 . c/ Với giá trị nào của m thì đường thẳng y=x+m 2 -m đi qua trung điểm của đoạn thẳng nối cực đại vào cực tiểu . Bài 6: (TN-2004KPB) Cho hàm số y= 3 2 3 3 4x mx m− + . a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m=1 . b/ Viết phương trỡnh tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x=1 . Bài 7: (CĐ SP-2004) Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 + 4m a. Chứng minh đồ thị hàm số luôn có 2 cực trị. b. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1 Bài 8:Cho hàm số y = 3 2 2 2 2x mx m x− + − a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m =1 b. Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 Bài 9: (ĐHQG-1998D) Cho hàm số f(x) = x 3 + 3 x 2 -9x + m 1. Khảo sát và vẽ đồ thị với m = 1 2. Tìm m để pt f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt. Bài 10: (ĐHBK-1999) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm y = x 3 -3 x + 2 GV: Hồ Thanh Lai Trang 8 y O f(x) ba x Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS 2. Giải và biện luận theo m số nghiệm của pt: x 3 -3 x + 2 = 2 1 2 m m + ÷ Bài 11: (ĐH Mỏ 1997) Cho (C m ): y = (m+2)x 3 + 3 x 2 + mx-5 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 0 2.Tìm m để hàm số có CĐ và CT Bài 12: (HVCNBCVT-2001) Cho hàm số y=x 3 -3x (C) 1. Khảo sát hàm số 2. CMR khi m thay đổi thì đường thẳng y = m(x+1)+2 luôn cắt đồ thị tại một điểm A cố định. Hãy xác định m để đường thẳng cắt (C) tại 3 điểm A,B,C khác nhau sao cho tiếp tuyến tại B và C vuông góc với nhau. Bài 13:(ĐHL-ĐHD-2001) Cho hàm số y= x 3 -3(a-1)x 2 + 3a(a-1)x +1 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2. Với giá trị nào của a thì hàm số đồng biến trên tập sao cho 21 ≤≤ x . Bài 14:(ĐHBK-99) Cho hàm số y = x 3 +ax +2 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2. Tìm a để đồ thị cắt Ox tại đúng 1 điểm. (Tiếp xúc, cắt tại 3 điểm phân biệt ) Bài 15: (ĐH-2002A).Cho hàm số y = − x 3 + 3mx 2 + 3(1 − m 2 )x + m 3 − m 2 (1) a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đố thị của hàm số (1) khi m = 1. b. Tìm k để phương trình − x 3 + 3x 2 + k 3 − 3k 2 = 0 có 3 nghiệm phân biệt. c. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1). ĐS: b. 1 3 0 2 k k k − < < ≠ ∧ ≠ , c. 2 2y x m m= − + . Bài 16: (ĐH-2002 Dựbị) Cho hàm số y = 3 1 22 3 1 23 −−−+ mxm xx (1) với m là tham số 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m =1/2 2 Viết pt tiếp tuyến của đồ thị (C) biết rằng tiếp tuyến song song với (d):y=4x+2 Bài 17: (ĐH-2003B): Cho hàm số y=x 3 -3x 2 +m 1,Tìm m để đồ thị hàm số có 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc toạ độ 2.Khảo sát và vẽ đồ thị khi m = 2 ĐS: 1. ( ) ( ) 0 0 0 , 0f x f x x= − − ∀ ≠ ⇒ … m>0. Bài 18: (ĐH - 2003DB) Cho hàm số y=(x-1)(x 2 +mx+m) với m là tham số 1. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục ox tại 3 điểm phân biệt 2. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 4 Bài 19: (ĐHCĐ-2003Dự bị) 1. Khảo sát y = 2x 3 -3x 2 -1 (C) 2. Gọi d k là đường thẳng đi qua M(0:1) và có hệ số góc bằng k.Tìm k để đường thẳng cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt. Bài 20: (ĐH-2004B) Cho hàm số y= 3 2 1 2 3 3 x x x− + (1) có đồ thị (C ) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C ) 2. Viết pt tiếp tuyến ∆ của đồ thị hàm số tại điểm uốn .CM hệ số góc của ∆ là tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của đồ thị (C ) Bài 21: (ĐH-2004D) Cho hàm số y=x 3 -3 m x 2 +9x +1 (1) Với m là tham số. 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m =2 2. Tìm m để điểm uốn của đồ thị hàm số thuộc đường thẳng y=x +1 Bài 22: (ĐH-2005D) Gọi( C m ) là đồ thị hàm số 3 2 1 1 3 2 3 m y x x= − + (*) GV: Hồ Thanh Lai Trang 9 Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS 1.Khảo sát và vẽ đồ thị với m= 2 2.Gọi điểm M thuộc đồ thị có hoành độ = -1,tim m sao cho tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng 5 x - y = 0 ĐS: m=4. Bài 23: (CĐ SPA 2005) Cho hàm số mxmy xx −−+= 23 (1 ) có đồ thị (C m ) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m =1 2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng 3. Tìm các điểm mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị của m. Bài 24: (CĐSP KT 2005) Cho hàm số y=x 3 +3x 2 +4 (1) 1. Khảo sát và vẽ đò thị hàm số 2. Chứng minh đồ thị hàm số luôn có tâm đối xứng 3. Viết pttt của đồ thị hàm số đi qua A(0:1). Bài 25: (ĐH-2006D) Cho hàm số 3 3 2y x x= − + . a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đó cho. b. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(3;20) cú hệ số gúc m. Tỡm m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt. ĐS: b. 15 , 24 4 m m> ≠ Bài 26: (ĐH- 2007B) Cho hàm số 3 2 2 2 3 3( 1) 3 1y x x m x m= − + + − − − a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m =1 b. Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu và các điểm cực trị cách đều điểm O. ĐS : b 1 2 m = ± . Bài 27: (ĐH-2008B) Cho hàm số = − + 3 2 4 6 1y x x (1) 1. Khảo sát 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm M(-1;-9) Bài 28: (ĐH-2008D) Cho hàm số: = − + 3 2 3 4y x x (1) 1. Khảo sát 2. Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua điểm I(1;2) với hệ số góc k (k>-3) đều cắt đồ thị của h.số (1) tại ba điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm của đoạn AB. Bài 29: (ĐH-2006A) 1.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=2x 3 -9x 2 +12x -4 2.Tìm m để pt sau có 6 nghiệm phân biệt 3 2 2 9 12x x x m− + = B. HÀM BẬC BỐN Bài 1: (ĐH-2009B) Cho hàm số y = 2x 4 – 4x 2 (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). 2. Với các giá trị nào của m, pt: 2 2 x x 2 m− = có đúng 6 nghiệm thực phân biệt? Bài 2: (ĐH-2009D) Cho hàm số y = x 4 – (3m + 2)x 2 + 3m (C m ), m là tham số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đó cho khi m = 0. 2. Tìm m để đường thẳng y = -1 cắt đồ thị (C m ) tại 4 điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2. Bài 3: (ĐHQG TPHCM 1996) Cho C m : y= x 4 -2 m x 2 + m 3 -m 2 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ứng với m = 1, 2. Tìm m để hàm số tiếp xúc với trục hoành tại 2 điểm phân biệt Bài 4: (ĐH Huế 1998) Cho C m : y= -x 4 +2mx 2 -2m +1 GV: Hồ Thanh Lai Trang 10 [...]... cách từ M đến 2 trục toạ độ là nhỏ nhất GV: Hồ Thanh Lai Trang 11 Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng KSHS Chuyên đề: Bài toán liên quan đến Bài 4: 1 Khảo sát và vẽ đồ thị (C) y = 2x + 1 x+2 2 CMR đường thẳng y=-x+m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,B.Tìm m để AB đạt giá trị nhỏ nhất Bài 5: Cho (Cm) y = (m + 1) x + m x+m 1 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ứng với m=1 2 Tìm M ∈ ( C ) để tổng khoảng cách đến 2 đường...Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS 1 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m =1 2 CMR Cm luôn đi qua 2 điểm A B cố định 3.Tìm m để các tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau Bài 5 : (ĐHNN 1999) 1 Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y= 1 4 9 x -2x2 4 4 2.Viết pt tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại các giao điểm của nó với trục Ox Bài 6: (ĐH Huế 2000) Cho hàm số y= x4-5x2+4... giới hạn bởi (C ) và 2 trục toạ độ 3 Tìm m để đồ thị hàm số (1) tiếp xúc với đường thẳng y = x 4 3 ĐS: 2 S = −1 + 4 ln , 3 m ≠ 1 Bài 14: (ĐH-2009A) Cho hàm số: y = GV: Hồ Thanh Lai x+2 2x + 3 (1) Trang 12 Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS 1 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (1) 2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục... phương các hoành độ bằng 27 Bài 10: (ĐH-2002B) cho hàm số y= mx4 + (m2-9) x2 +10 1 Khảo sát với m=1 2 Tìm m để hàm số có 3 cực trị Bài 11: (ĐH-2002Dự bị) Cho hàm số y=x4 –mx2+ m -1 1 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m=8 2 Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục ox tại 4 điểm phân biệt Bài 12: 1 Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y= x4-6 x2+5 2.Tìm m để pt sau có 4 nghiệm x4 -6 x2 –log2m =0 Bài 13: Cho hàm số y= x4-2... 2 CMR không tồn tại tiếp tuyến của đồ thị đi qua giao điểm của 2 đường tiệm cận Bài 9: (Đại học cảnh sát 1997) 1 Khảo sát,vẽ y = 3x + 2 x+2 2 Viết pt tiếp tuyến với hệ số góc =4.Tìm tiếp điểm Bài 10: (ĐHQG 1998) 1 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x +1 x −1 2 Tìm trên Oy các điểm kẻ được đúng một tiếp tuyến đến đồ thị Bài 11: (CĐ-TP.HCM 1998) 1 Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y = x +1 x −1 2 CMR đường... vuông cân C HÀM NHẤT BIẾN Bài 1: (ĐHTM 1999) Cho hàm số (C): y= − 2x − 4 x +1 1 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2 Giải và biện luận số giao điểm của (l) 2x-y +m=0 với (C).Khi chúng có hai giao điểm M và N.Hãy tìm quỹ tích trung điểm I của MN Bài 2: (ĐHAN 1997) 1 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1 x−3 2 Tìm M∈ (C) để tổng khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận là nhỏ nhất Bài 3: (ĐHNT HCM 1997) 1 Khảo... cắt đồ thị hàm số tại bốn điểm phân biệt, Bài 7: (ĐH Y TPHCM 1998) Cho hàm số y = x4 -2(m+1) x2 +2m+1 1 Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số với m = -2 2 B,Tìm m để đồ thị hàm số cắt ox tại 4 điểm có hoành độ lập thành cấp số cộng Bài 8: (ĐHNT 1994) Cho hàm số y = x4-4mx3+(3-3m)x2+3 1 khảo sát và vẽ đồ thị với m =1 2 Tìm m để hàm số có cực tiểu mà không có cực đại Bài 9: (ĐHSP II 1997) Cho hàm số y= (1-m)... với một đường thẳng cố định Bài 6: (ĐHQG.TP.HCM1997) 1 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = 2x − 1 x −1 2 Tìm M ∈ ( C ) với xM=m.Tiếp tuyến của (C) tại M cắt các đường tiệm cận tại A và B Gọi I là giao điểm của 2 đường tiệm cận CMR M là trung điểm của AB và diện tích tam giác (IAB) không đổi ∀m Bài 7: (ĐHQG-1997D) 1 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = 2 Tìm Max y và Min y = ? Bài 8: (Đại học Thái Nguyên... 2 CMR đường thẳng 2x-y+m=0 luôn cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A,B nằm về 2nhánh của đồ thị 3 Tìm m sao cho AB nhỏ nhất Bài 12: (ĐH-2007D) Cho hàm số y = 2x (C) x +1 1 khảo sát 2 Tìm tọa độ điểm M thuộc (C), biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai trục Ox, Oy tại 1 4 ( 2m − 1) x − m2 Bài 13: (ĐH-2002D) Cho hàm số y = x −1 A,B và tam giác OAB có diện tích bằng ĐS: M − ; −2 ÷ và M ( 1;1) 2 1 . Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS CHUYÊN ĐỀ: CÁC DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ Dạng 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ TIẾP XÚC Cho hàm số ( ) xfy = . M ∈ (C) để tổng khoảng cách từ M đến 2 trục toạ độ là nhỏ nhất. GV: Hồ Thanh Lai Trang 11 Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS Bài 4: 1. Khảo sát và vẽ đồ thị. phân biệt. Bài 10: (ĐHBK-1999) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm y = x 3 -3 x + 2 GV: Hồ Thanh Lai Trang 8 y O f(x) ba x Ôn thi TN, Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: Bài toán liên quan đến KSHS 2.