Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
778,5 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Hà Thanh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 2009 – 2010 Tuần I Tiết 1 Ngày dạy: 18/08/09 ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo) ĐỊA LÍ DÂN CƯ BÀI 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc ở nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. - Xác đònh được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. - Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. Thiết bò dạy học: - Bản đồ dân cư Việt Nam. - Tranh ảnh về các dân tộc ở Việt Nam. III.Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn đònh tổ chức:(1 / ) 2. KTBC: Kiểm tra sách vở học sinh 3. Các hoạt động dạy và học: Giới thiệu: (1 / ) GV sử dụng lời tựa đầu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI GIAN NỘI DUNG Hoạt động 1: Cho HS đọc phần I trong SGK. H. Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Đó là những dân tộc nào ? GV hướng dẫn HS đọc bảng 1.1 trang 6 SGK để trả lời. HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. GV giảng thêm về một số nét văn hoá tiêu biểu của một số dân tộc và tổng hợp kiến thức cho HS. Cho HS quan sát bảng 1.1 và hình 1.1 SGK. H. Cho biết dân tộc nào có số dân đông nhất, chiếm khoảng bao nhiêu %. Dân tộc nào có số dân ít nhất ? HS trả lời, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. H. Nêu một số nét khái quát về dân tộc Kinh 18 / I. Các dân tộc ở Việt Nam. - Việt Nam có 54 dân tộc cùng chung sống trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước. - Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập quán…làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú, giàu bản sắc. - Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, dân tộc Brâu và Ơ-đu có số dân ít nhất. - Ngoài ra còn có người Việt đònh cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. - Trường THCS Hùng Vương - - 1 - Nguyễn Thị Hà Thanh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 2009 – 2010 và các dân tộc ít người ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. + Dân tộc Việt (Kinh), chiếm khoảng 86% dân số cả nước, là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dòch vụ, khoa học kó thuật. + Các dân tộc ít người có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong một số lónh vực kinh tế, nhưng đều tham gia vào các hoạt động kinh tế của nước ta. H. Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết ? HS trả lời, bổ xung. GV bổ xung và chuẩn xác. GV lấy ví dụ và giảng thêm về Người Việt đònh cư ở nước ngoài. GV. Cho HS quan sát hình 1.2 SGK. GV phân tích và chứng minh về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hoạt động 2: H. Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức trên bản đồ. Thảo luận nhóm (3’) ND: “Cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ?” HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. GV tổng kết bài học. 20 / II. Phân bố các dân tộc. 1. Dân tộc Việt (Kinh). - Người Việt phân bố rộng khắp cả nước song tập trung hơn ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải. 2. Các dân tộc ít người. - Các dân tộc ít người chiếm 13,8% dân số, phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du: - Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi, tình trạng du canh, du cư được hạn chế, đời sống được nâng cao, môi trường được cải thiện… 4. Củng cố:(4 / ) Cho HS nêu các dân tộc và sự phân bố của các dân tộc ở Việt Nam. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò:(1 / ) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bò trước bài 2. - Trường THCS Hùng Vương - - 2 - Nguyễn Thị Hà Thanh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 2009 – 2010 ¯¯¯………………… Tuần I Tiết 2 Ngày dạy: 19/08/09 BÀI 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Biết số dân của nước ta (năm 2002). - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi. - Có kó năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số. - Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí. II. Thiết bò dạy học: - Biểu đồ biến đổi dân số của Việt Nam. - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn đònh tổ chức 2. KTBC:(4 / ) H. Trình bày đặc điểm chung về cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 3. Các hoạt động dạy và học: Giới thiệu:(1 / ) GV sử dụng lời tựa đầu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI GIAN NỘI DUNG Hoạt động 1: GV giới thiệu về dân số nước ta năm 2002 và diện tích so với thế giới. GV chuẩn xác kiến thức cho HS. Hiện nay, dân số nước ta khoảng 86,5 triệu người. H: Em có suy nghó gì về thứ hạng diện tích và dân số của Việt Nam so với các nước trên thế giới ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức: diện tích trung bình, dân số đông ⇒ mật độ dân số cao…nguồn nhân lực dồi dào. Hoạt động 2: Cho HS quan sát hình 2.1. GV hướng dẫn kí hiệu biểu đồ. 5 / 18 / I. Số dân. - Năm 2002, số dân nước ta là 79,9 triệu người. II. Gia tăng dân số. - Trường THCS Hùng Vương - - 3 - Nguyễn Thị Hà Thanh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 2009 – 2010 GV cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Nêu nhận xét về tình hình gia tăng dân số ở nước ta ? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh ?” HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. GV giảng về việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên nhưng dân số vẫn tăng nhanh là do dân số đông nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên nhỏ nhưng thực chất số dân lại lớn… Cho HS đọc bảng 2.1 SGK. H: Dựa vào bảng 2.1, hãy xác đònh các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất; các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình của cả nước ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. H: Các số liệu trên nói lên điều gì ? HS. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên còn ở mức cao. Gv. Hàng năm dân số nước ta tăng thêm khoảng 1 triệu người. HS thảo luận nhóm:(3’) + Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra nhưng hậu qủa gì ? + Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta ? HS trả lời, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 3: Cho HS đọc bảng 2.2. H: Cơ cấu dân số nước ta thời kì 1979 – 1999 như thế nào? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức: Nhóm tuổi 0 – 14 chiếm % lớn, nhóm tuổi trên 60 chiếm % nhỏ…=> Cơ cấu dân số trẻ. H. Cơ câu dân số trẻ có thuận lợi và khó khăn gì cho quá trình phát triển đất nước? H: Nhận xét về tỉ lệ hai nhóm dân số nam , nữ thời kì 1979 – 1999 ? GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi trên. GV quan sát, hướng dẫn, bổ sung. Gv. Tuy nhiên tỉ lệ nam có xu hướng tăng trong 12 / - Dân số nước ta tăng nhanh (bùng nổ dân số), trong vòng 50 năm (1954 – 2003), dân số tăng lên 57 triệu người. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ngày càng giảm nhưng có sự khác nhau giữa các vùng miền. - Dân số đông và tăng nhanh gây ra tình trạng thất nghiệp, chất lượng cuộc sống thấp, tài nguyên môi trường bò huỷ hoại… - Giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số sẽ làm giảm áp lực của dân số tới các mặt đời sống xã hội… III. Cơ cấu dân số. - Hiện nay, nước ta có cơ cấu dân số trẻ. - Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thay đổi: + Nhóm tuổi từ 0 – 14 xu hướng ngày càng giảm + Các nhóm tuổi trên 15 tăng lên. - Tỉ số giới tính ở nước ta ngày càng tiến tới cân bằng hơn giữa nam và nữ. Đồng - Trường THCS Hùng Vương - - 4 - Nguyễn Thị Hà Thanh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 2009 – 2010 những năm gần đây. Tỉ lệ sinh: !00 nữ, trên 110 nam => Mất cân bằng giới tính. Nhấn mạnh sự nguy hiểm của mất cân bằng giới tính. Gv. Tổng kết bài học. thời có sự khác biệt giữa các đòa phương. 4. Củng cố:(4 / ) Cho HS nêu số dân, gia tăng dân số và cơ cấu dân số của Việt Nam. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò:(1 / ) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bò trước bài 3. ¯¯¯………………… Tuần II Ngày soạn: 22/8/2009 Tiết 3 Ngày dạy: 25/8/2009 BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta. - Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thò và đô thò hoá ở nước ta. - Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam (năm 1999), một số bảng số liệu về dân cư. - Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thò trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư. II. Thiết bò dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam. - Bảng thống kê về mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thò ở Việt Nam. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn đònh tổ chức 2. KTBC:(4 / ) Trình bày sự gia tăng dân số ở nước ta. 3. Các hoạt động dạy và học: Giới thiệu:(1 / ) GV sử dụng lời tựa đầu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI GIAN NỘI DUNG Hoạt động 1: Cho HS đọc phần I trong SGK. GV giới thiệu về mật độ dân số của nước ta theo SGK. Năm 2003 nước ta có mật độ dân số là 246 người/km 2 , thế giới là 47 người/km 2 . Cho HS quan sát hình 3.1 SGK kết hợp với bản đồ. GV giải thích kí hiệu. H: Cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung trên bản đồ. GV 12 / I. Mật độ dân số và phân bố dân cư. - Việt Nam là một nước có mật độ dân số cao trên thế giới. (246 người/km 2 – 2003) - Dân cư phân bố không đều + Tập trung đông ở các vùng đồng bằng, ven biển và các đô thò. + Thưa thớt ở vùng miền núi, nông thôn … - Trường THCS Hùng Vương - - 5 - Nguyễn Thị Hà Thanh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 2009 – 2010 tổng hợp và chuẩn xác. - Bên cạnh đó dân cư phân bố không đều nông thôn giữa nông thôn và thành thò: nông thôn chiếm khoảng 74%, thành thò khoảng 26% (2003). GV giới thiệu về một số vùng, đô thò ở Việt Nam có mật độ dân số cao theo SGK. Hoạt động 2: Cho HS đọc mục 1 trang 12 SGK. H: Quần cư nông thôn là gì ? Quần cư nông thôn ở Việt Nam được gọi như thế nào ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác. GV cho HS đọc khái niệm quần cư thành thò ở bảng tra cứu thuật ngữ cuối sách. H: Quần cư thành thò có đặc điểm gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Quan sát hình 3.1, hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thò của nước ta ? Giải thích ? HS trả lời, bổ sung. GV tổng hợp, chuẩn xác. Hoạt động 3: KN Đô thò hoá: Xuất hiện đô thò mới hoặc phát triển, mở rộng các đô thò. Cho HS quan sát bảng 3.1 trang 13 SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “Nhận xét về số dân thành thò và tỉ lệ dân thành thò của nước ta ? Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thò đã phản ánh quá trình đô thò hoá ở nước ta như thế nào ?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, bổ sung, giảng theo SGK và 12 / 11 / II. Các loại hình quần cư. 1. Quần cư nông thôn. - Dân cư sống tập trung thành các điểm ở nông thôn với quy mô dân số khác nhau. Tuỳ theo dân tộc và đòa bàn cư trú. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. - Đô thò hoá nông thôn diễn ra nhiều nơi, tỉ lệ người không làm nông nghiệp ở nông thôn ngày càng tăng. 2. Quần cư thành thò. - Có mật độ dân số rất cao, cảnh quan phổ biến là kiểu nhà ống, chung cư cao tầng, biệt thự, nhà vườn… - Các đô thò ở nước ta có nhiều chức năng: trung tâm kinh tế, chính trò, văn hoá, khoa học kó thuật quan trọng… - Các đô thò phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. III. Đô thò hoá. - Dân thành thò và tỉ lệ dân thành thò tăng liên tục nhưng không đều qua các giai đoạn. - Tỉ lệ dân đô thò của nước ta có tăng - Trường THCS Hùng Vương - - 6 - Nguyễn Thị Hà Thanh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 2009 – 2010 chuẩn xác kiến thức. H: Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng quy mô các thành phố ? HS trả lời. GV lấy ví dụ: Tp Hà Nội đang mở rộng các khu công nghiệp, đô thò ra phía Nam sông Hồng… GV tổng kết bài học. nhưng còn thấp. Chứng tỏ trình độ đô thò hoá thấp, kinh tế nông nghiệp chiếm vò trí khá cao. - Phần lớn các đô thò nước ta thuộc loại vừa và nhỏ. 4. Củng cố:(4 / ) Cho HS nêu mật độ dân số, các loại hình quần cư và quá trình đô thò hoá ở Việt Nam. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò:(1 / ) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bò trước bài 4. Tuần II Ngày soạn: 25/8/2009 Tiết 4 Ngày dạy: 28/8/2009 BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động, việc sử dụng lao động ở nước ta. - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. - Biết nhận xét các biểu đồ. II. Thiết bò dạy học: - Các biểu đồ cơ cấu lao động, bảng thống kê về sử dụng lao động. - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn đònh tổ chức 2. KTBC:(4 / ). Trình bày đặc điểm đô thò hoá ở nước ta. 3. Các hoạt động dạy và học: Giới thiệu:(1 / ) GV sử dụng lời tựa đầu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TH ỜI GIA N NỘI DUNG Hoạt động 1: H: Lao động của nước ta có đặc điểm gì ? HS trả lời. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. 12 / I. Nguồn lao động và sử dụng lao động. 1. Nguồn lao động. - Nguồn lao động của nước ta dồi dào và tăng nhanh, bình quân mỗi năm có thêm 1 triệu lao động. - Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và - Trường THCS Hùng Vương - - 7 - Nguyễn Thị Hà Thanh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 2009 – 2010 Cho HS quan sát hình 4.1 SGK. GV giới thiệu kí hiệu. H: Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thò và nông thôn. Giải thích nguyên nhân ? Chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta ? Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động cần có những giải pháp gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2: Cho HS quan sát hình 4.2 SGK. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “Hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta ?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 3: Cho HS đọc phần II trong SGK. H: Vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay như thế nào ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có những giải pháp nào ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp và chuẩn xác: phát triển các nghề thủ công truyền thống để thu hút lao động nhàn rỗi, thu hút đầu tư nước ngoài để giải quyết lao động trong nước… Hoạt động 4: Cho HS đọc phần III trong SGK. 8 / 7 / 8 / thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kó thuật, chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao. - Lao động chủ yếu tập trung ở nông thôn và phần lớn không qua đào tạo. ⇒ Cần hướng nghiệp, dạy nghề bằng nhiều hình thức cho người dân… 2. Sử dụng lao động. - Số lao động có việc làm ngày càng tăng, năm 2003 có 41,3 triệu người hoạt động trong các ngành kinh tế. - Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tăng số lao động trong các ngành công nghiệp-xây dựng và dòch vụ, giảm số lao động trong nông nghiệp. II. Vấn đề việc làm. - Nguồn lao động dồi dào, điều kiện kinh tế chưa phát triển tạo sức ép rất lớn đến giải quyết việc làm ở nước ta. - Ở khu vực nông thôn, tình trạng thiếu việc làm rất phổ biến, lao động còn mang tính thời vụ. - Ở thành thò tỉ lệ thất nghiệp cao, khoảng 6%. III. Chất lượng cuộc sống. - Trường THCS Hùng Vương - - 8 - Nguyễn Thị Hà Thanh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 2009 – 2010 H: Cho biết chất lượng cuộc sống ở Việt Nam trong thời gian qua như thế nào ? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. -Trong thời gian qua, đời sống người dân Việt Nam đã và đang được cải thiện về mọi mặt. tỉ lệ người biết chữ đạt 90,3%, tuổi thọ bình quân nam là 67,4, nữ là 70 tuổi (1999). Thu nhập bình quân đầu người tăng, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng ở trẻ em giảm… H: Chất lượng cuộc sống của dân cư giữa các vùng như thế nào ? Liên hệ thực tế tại đòa phương em. HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức. Cho HS quan sát hình 4.3 SGK. GV tổng kết bài học. - Trong thời gian qua, đời sống người dân Việt Nam đã và đang được cải thiện về mọi mặt. - Tuy nhiên chất lượng cuộc sống còn chênh lệnh giữa các vùng, giữa thành thò và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư… ⇒ Là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển con người của thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 4. Củng cố:(4 / ) Cho HS nêu nguồn lao động, sử dụng lao động, vấn đề việc làm và chất lượng cuộc sống ở Việt Nam. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dò:(1 / ) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bò trước bài 5. ¯¯¯………………… Tuần III Ngày soạn: 28/8/09 Tiết 5 Ngày dạy: 1/9/09 BÀI 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số. - Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta. - Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. II. Thiết bò dạy học: - Tháp dân số năm 1989 và 1999. III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn đònh tổ chức KTBC:(4 / ) 2. Giới thiệu:(1 / ) GV nêu mục tiêu bài thực hành. 3. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI GIAN NỘI DUNG Hoạt động 1: Cho HS quan sát hình 5.1 SGK. GV tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu : “Quan sát hình 5.1 SGK và phân tích, so sánh 20 / 1. Phân tích và so sánh tháp dân số. - Trường THCS Hùng Vương - - 9 - Nguyễn Thị Hà Thanh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 2009 – 2010 hai tháp dân số về các mặt: hình dạng của tháp, cơ cấu dân số theo độ tuổi và tỉ lệ dân số phụ thuộc ?” HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2: Cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2 và 3 trang 18 SGK. GV hướng dẫn HS tìm hiểu. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. 15 / - Hình dạng: đều có đáy rộng, đỉnh nhọn nhưng chân của đáy ở nhóm 0 – 4 tuổi của năm 1999 đã thu hẹp hơn so với năm 1989. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi: tuổi dưới và trong lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao động năm 1999 nhỏ hơn năm 1989. độ tuổi lao động và trên lao động năm 1999 cao hơn năm 1989. - Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao và cùng có thay đổi giữa 2 tháp dân số. 2. Nhận xét và giải thích. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta có sự thay đổi: tăng độ tuổi lao động và trên lao động, giảm độ tuổi dưới lao động (0 – 14 tuổi). Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển của đất nước. - Nguyên nhân: do ý thức được vấn đề dân số của người dân, thành công trong công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình nên tỉ suất sinh giảm. Chất lượng cuộc sống tăng, tuổi thọ được nâng cao, tỉ lệ tử giảm… - Thuận lợi cho phát triển kinh tế: nguồn lao động dồi dào, trẻ… - Khó khăn cho phát triển kinh tế: sức ép tới vấn đề việc làm, chất lượng cuộc sống chậm nâng cao, ảnh hưởng tới môi trường… ⇒ Giải pháp: hạn chế tỉ suất sinh, tăng cường đào tạo nghề, tranh thủ đầu tư trong và ngoài nước, phát triển các nghề thủ công truyền thống… - Trường THCS Hùng Vương - - 10 - [...]... tròn (độ) 19 9 0 2002 19 9 0 2002 10 0 10 0 360 360 71, 6 64,8 258 233 13 ,3 18 ,2 48 66 15 ,1 17 54 61 / 18 2 Vẽ biểu đồ và nhận xét 17 15 .1 18,2 13 .3 64,8 71. 6 - Trường THCS Hùng Vương - - 24 - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 20 09 – 2 010 Nguyễn Thị Hà Thanh Năm 19 9 0 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác Năm 2002 Cây công nghiệp Cây lương thực Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây năm 19 9 0 và năm... tăng từ 15 ,1% lên 17 % 3 GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 2 Cho HS nêu lại cách tính số liệu và vẽ biểu đồ Học bài, hoàn thiện bài tập 2 Chuẩn bò trước bài 11 - Trường THCS Hùng Vương - - 25 - Nguyễn Thị Hà Thanh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 20 09 – 2 010 Tuần 6/Tiết 11 Ngày soạn: 07 /10 /2005 BÀI 11 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: -Nắm được... thiệu: (1/ ) GV nêu mục tiêu của bài thực hành 3 Các hoạt động dạy và học: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GIAN Hoạt động 1: 12 / 1 GV hướng dẫn HS tính số liệu - Trường THCS Hùng Vương - - 23 - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 20 09 – 2 010 Nguyễn Thị Hà Thanh GV hướng dẫn HS chọn bài tập 1 để vẽ biểu đồ Đầu tiên GV hướng dẫn HS xử lí số liệu, tính sang %: lấy tổng số năm 19 9 0 = 10 0%; tổng số năm 2002 = 10 0%... đổi mới ? I Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới - Cách mạng tháng Tám năm 19 4 5 đã đem lại độc lập, tự do cho đất nước và - Trường THCS Hùng Vương - - 11 - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 20 09 – 2 010 Nguyễn Thị Hà Thanh HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức GV giới thiệu về công cuộc Đổi mới được triển khai từ năm 19 8 6 đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi khủng... Ngành chăn nuôi 10 / - Chiếm tỉ trọng chưa lớn trong nông nghiệp Hiện đang mở rộng hình thức chăn nuôi công nghiệp 1 Chăn nuôi trâu, bò - Năm 2002, đàn bò có trên 4 triệu con được nuôi để lấy thòt, sữa và sức kéo, tập trung nhiều ở duyên hải Nam Trung Bộ, bò sữa ở ven các thành phố lớn… - Đàn trâu có khoảng 3 triệu con chủ - Trường THCS Hùng Vương - - 19 - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 20 09 – 2 010 Nguyễn Thị... diễn từ năm 19 9 0 bằng 10 0% Sau khi vẽ xong, để nhận xét và giải thích, cần xem vật nuôi nào tăng nhanh nhất, vật nuôi nào không tăng và nguyên nhân của nó 4 Củng cố:(2/) 5 Dặn dò: (1/ ) 7/ - Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng 18 45,7 nghìn ha, nhưng tỉ trọng giảm từ 71, 6% xuống 64,8% - Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng tăng 11 38 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 13 ,3% lên 18 ,2% - Cây thực phẩm,... trung tâm này - ọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp - ọc và phân tích được lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí, lược đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam - Trường THCS Hùng Vương - - 29 - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 20 09 – 2 010 Nguyễn Thị Hà Thanh II Thiết bò dạy học: -Bản đồ công nghiệp, kinh tế chung Việt Nam -Lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí -Một số hình... xuất chủ yếu ở miền núi và trung du - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gắn với vùng nguyên liệu - Mục tiêu đến năm 2 010 trồng mới 5 triệu ha rừng, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng - Phát triển mô hình nông lâm kết hợp để bảo vệ rừng và nâng cao đời sống người dân - Trường THCS Hùng Vương - - 21 - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 20 09 – 2 010 Nguyễn Thị Hà Thanh H: Việc đầu... lúa tăng 1, 34 lần Năng suất lúa tăng 2, 21 lần, sản lượng lúa cả năm tăng gần 3 lần, sản lượng lúa bình quân đầu người tăng gần 2 lần - Lúa được trồng trên khắp nước ta, 2 vùng trọng điểm là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng 2 Cây công nghiệp - Đẩy mạnh trồng cây công nghiệp đã tạo ra các sản phẩm có giá trò xuất - Trường THCS Hùng Vương - - 18 - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 20 09 – 2 010 Nguyễn... bò dạy học: -Bản đồ đòa chất – khoáng sản Việt Nam -Bản đồ phân bố dân cư -Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm - Trường THCS Hùng Vương - - 26 - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 – Năm học 20 09 – 2 010 Nguyễn Thị Hà Thanh III Tiến trình thực hiện bài học: 1 n đònh tổ chức: (1/ ) 2 Giới thiệu: (1/ ) GV sử dụng lời tựa đầu bài 3 Các hoạt động dạy . 4 tuổi của năm 19 9 9 đã thu hẹp hơn so với năm 19 8 9. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi: tuổi dưới và trong lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao động năm 19 9 9 nhỏ hơn năm 19 8 9. độ tuổi lao động. giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. 20 / nhân dân. - Từ năm 19 4 6 – 19 5 4 là thời kì chống thực dân Pháp. - Từ 19 5 4 – 30/4/ 19 7 5, là thời kì miền Bắc vừa chống đế quốc Mó vừa xây dựng chủ nghóa. trước thời kì đổi mới ? 8 / I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới. - Cách mạng tháng Tám năm 19 4 5 đã đem lại độc lập, tự do cho đất nước và - Trường THCS Hùng Vương - - 11 - Nguyễn