MYTHUAT 5 ca nam

73 278 0
MYTHUAT 5 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trieäu Caåm Nhung Tuần 1 Bài 1: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ Ι : MỤC TIÊU: - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS nhận xét sơ lược về hình ảnh,màu sắc trong tranh - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh II:CHUẨN BỊ GV: - SGK,SGV.Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - Sưu tầm thêm 1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân(nếu có) HS: -SGK. Hoặc vở tập vẽ ,1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có) III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiến trình vàHoạt động GV Hoạt động HS(Giỏi TB) HS Yếu 1.Khởi động: 2.Phát triển bài : *Giới thiệu bài mới: Giới thiệu tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân cho HS xem và yêu cầu HS lưu ý : Tên tranh ,tên tác giả , các hình ảnh trong tranh , màu sắc,chất liệu và chuẩn bị nêu cảm nhận về bức tranh HĐ1:Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - GV y/c hs mở SGK trang 3 đọc thầm phần tiểu sử về hoạ sĩ - GV đặt câu hỏi : + Nêu vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân + Kể tên 1 số tác phẩm nổi tiếng - GV bổ sung thêm: Nhửng tác phẩm nổi bật của ông: Thiếu nữ bên hoa huệ,(1942) Thiếu nữ bên hoa sen(1944),Hai thiếu nữ và hai em bé, Chân dung Hồ chủ tịch chạy giặc trong rừng,Nghỉ chân bên đồi ,Đi học đêm. HĐ2:Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - GV y/c HS chia nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm + Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? + Bức tranh có những hình ảnh nào nữa? - Hát. -Quan sát theo dõi. - Cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc, cả lớp cùng nghe - HS lắng nghe câu hỏi và trả lời: + Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh 1906 tại Hà Nội, quê ở tỉnh Hưng Yên. + Thiếu nữ bên hoa huệ + Thiếu nữ bên hoa sen v v - HS lắng nghe -HS chia nhóm 4- 6em. -HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trả lời N1: Một thiếu nữ đang ngắm hoa huệ. N2: Vẽ chiếm phần lớn trong bức tranh N3: Có bình hoa huệ đặt trên -Hát -Quan sát theo dõi -Theo dõi lắng nghe -Đọc thầm, -Có thể tham gia trả lời hoặc lắng nghe. -Lắng nghe -Tham gia quan sát tranh và thảo luận ,TLCH cùng bạn trong nhóm. -Lắng nghe 1 Trieäu Caåm Nhung + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? + Được vẽ những màu nào? + Màu nào là màu chủ đạo? +Em có thích bức tranh này không? - GV y/c các nhóm bổ sung cho nhau. - GV củng cố thêm HĐ3: Nhận xét, đánh giá: -GV nhận xét chung về tiết học. -GV biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên 1 số HS còn hay rụt rè 3. Dặn dò: -Về nhà sưu tầm thêm 1 số tác phẩm của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân -Quan sát màu sắc trong thiên nhiên để chuẩn bị cho bài hoc sau. -Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu để học./. bàn. N4: Chất liệu sơn dầu. N4: Màu trắng, màu hồng, màu xanh,. N5: Màu trắng. -Trả lời theo ý thích( HS khá giỏi nêu được lý do tại sao thích bức tranh) - HS bổ sung thêm. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò. theo dõi -Lắng nghe theo dõi -HS lắng nghe -Lắng nghe ghi nhớ làm theo Tuần 2 2 Trieäu Caåm Nhung Bài 2: Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I: MỤC TIÊU: - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - HS biết sử dụng màu trong các bài trang trí. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II:CHUẨN BỊ GV: -Một số đồ vật được trang trí.1số bài vẽ trang trí cơ bản(H.vuông,H.tròn, ) - Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to. HS: Giấy hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu sáp ,hoặc màu nước,chì màu . III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiến trình và Hoạt động của giáo viên Hoạt động HS(Giỏi TB) HS Yếu 1. Khởi động : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS –Nhận xét. 2.Phát triển bài: -Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh ảnh đồ vật trang trí → tựa bài→ ghi bảng. HĐ1:Quan sát,nhận xét: -GV treo 3 →4 bài trang trí cơ bản(.tròn, h.vuông ), để Hs quan sát, ( hoặc yêu cầu HS quan sát SGK ) -GV đặt câu hỏi: + Có những màu nào ở bài trang trí? + Hoạ tiết giống nhau được vẽ màu như thế nào? + Màu nền và màu hoạ tiết vẽ giống hay khác nhau? + Độ đậm nhạt trong các bài vẽ trang trí có giống nhau ? + Trong một bài trang trí được vẽ bao nhiêu màu? +Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp? -GV củng cố thêm. HĐ2:Cách vẽ: Yêu cầu HS mở SGK trang 7 đọc thầm cách vẽ màu (mục 2)và gọi một em đọc to. - GV hướng dẫn thêm(pha màu bột ,màu nước ,màu sáp cho HS quan sát). -Hát -HS bày các thứ đã chuẩn bị ra bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe nhận xét -HS quan sát tranh ,đồ vật thật (nếu có) và nhắc tựa. -HS quan sát các bài trang trí và trả lời câu hỏi: + Tùy theo bài trang trí mà trả lời. + Được vẽ màu giống nhau. + Vẽ khác nhau. +Không giống nhau. + Được vẽ 4 đến 5 màu +Vẽ màu cần có đậm có nhạt và phù hợp với nội dung trang trí. + Vẽ màu cần làm rõ trọng tâm. + Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng 1 màu và cùng độ đậm nhạt. - HS lắng nghe HS đọc thầm cách vẽ màu SGK- 1em đọc to Cả lớp lắng nghe -Quan sát, theo dõi. -Hát -HS bày các thứ đã chuẩn bị -Quan sát ,theo dõi -Quan sát ,theo dõi -Lắng nghe -Lắng nghe -Quan sát ,theo dõi 3 Trieäu Caåm Nhung HĐ3:Thực hành: -GVCho HS xem bài của vẽ của HS năm trước -GV nhắc HS nhớ lại cách sắp xếp các họa tiết,và nêu các chọn màu. - GV y/c HS làm bài. - GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp chọn màu theo ý thích,vẽ màu đều gọn trong hình. -Cần hoàn thành bìa tập tại lớp -GV giúp đỡ 1 số HS yếu biết cách vẽ màu, động viên HS khá giỏi. sử dụng màu sao cho khéo HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 4 đến 5 bài để HS nhận xét. Yêu cầu HS chỉ ra chỗ nào đẹp ,chưa đẹp - GV nhận xét bổ sung. 3.Dặn dò: -Sưu tầm 1 số bài vẽ trang trí. - Quan sát về trường, lớp của em. -Nhớ đưa vở,bút chì ,tẩy ,màu /. -Quan sát - HS vẽ màu :Trang trí đường diềm. - Vẽ màu theo ý thích. - Vẽ 4 đến 5 màu. HS khá giỏi sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí . - HS dán bài lên bảng. - HS nhận xét bài của bạn,xếp loại Chọn bài mình thích nhất . - HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò. Thực hành vẽ màu vào dường diềm dưới sự giúp đỡ cũa GV hoặc bạn bè Theo dõi , lắng nghe nhậnxét Lắng nghe ,ghi nhớ làm theo. : Tuần 3 4 Trieäu Caåm Nhung Bài 3: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I: MỤC TIÊU: - HS biết tìm,chọn các hình ảnh đẹp về nhà Trường để vẽ tranh - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em. - HS mến và có ý thức giữ gìn ,bảo vệ ngôi trường của mình II: CHUẨN BỊ: GV: -1 số tranh ảnh về nhà trường. - Tranh ở bộ ĐDDH. Bài vẽ về nhà trường của HS năm trước. HS: -SGK ,Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì,tẩy,màu III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiến trình và hoạt động của GV Hoạt động của HS(Giỏi TB) HS Yếu 1. Khởi động : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS –Nhận xét. 2.Phát triển bài: - Giới thiệu bài mới: Giới thiệu tranh ảnh về hoạt động của nhà trườngTựa bài-ghi bảng. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài: - GV treo 3 đến 4 bức tranh(ảnh)về đề tài trường em và đặt câu hỏi: + Tranh (ảnh) vẽ(chụp) những gì ? + Kể tên 1 số hoạt động ở trường? +Yêu cầu HS mở SGK trang 9 đọc thầm mục 1 Chọn 1em đọc to. - GV bổ sung thêm. HĐ2: Cách vẽ: Yêu cầu HS đọc thầm cách vẽ tranh , 1em đọc to . - GV đặt câu hỏi: + Nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài? - GV đính tranh minh hoạ các bước tiến hành. -Giới thiệu một số hình giợi ý để HS tham khảo. -Nhắc: *nếu chọn vẽ phong cảnh trường thì hình ảnh chính là trường và cây cối, người là hình ảnh phụ .Ngược lại ,nếu chọn các hoạt động của trường thì -Hát -HS bày các thứ đã chuẩn bị ra bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe nhận xét -Quan sát tranh –Nhắc lại tựa - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Có nhà, sân trường, vườn hoa cổng trường,.v v + Lao động, giờ học trên lớp, cảnh vui chơi ở sân trường - Đọc thầm mục 1 sgk- 1em đọc to. - HS Lắng nghe Cả lớp đọc thầm cách vẽ-1em đọc to. HSTL: B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. -Hát -HS bày các thứ đã chuẩn bị ra bàn -Quan sát tranh -Quan sát, theo dõi ,lắng nghe. -Đọc thầm sgk -Lắng nghe -Đọc thầm -Theo dõi -Quan sát, theo Dõi,lắng nghe 5 Trieäu Caåm Nhung hình ảnh chính là con người, hình ảnh phụ là cây cối.Cần sắp xếp hình ảnh chính ,phụ sao cho cân đối và vẽ màu theo ý thích. * Lưu ý: -Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh. -Hình vẽ cần đơn giản ,không nhiều chi tiết rườm rà. -Phối hợp màu saocho có đậm ,có nhạt phù hợp các hình mảng. HĐ3: Thực hành. -GV giới thiệu bài vẽ của HS năm trước. -GV đính một số hình gợi ý lên bảng (hoặc vẽ gợi ý). - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh rõ nội dung đề tài.Vẽ màu theo ý thích * Lưu ý: Không dược dùng thước. - GVgợi ý, giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.sắp xếp hình vẽ và chọn màu. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. -GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để đính lên bảng,yêu cầu HS nhận xét: +Cách chọn nội dung có phù hợp với đề tài? +Cách sắp xếp hình vẽ (cân đối hay chưa cân). +Cách vẽ màu (đậm nhạt rõ hay chưa). - GV nhận xét , đánh giá bổ sung. 3. Dặn dò: - Về nhà quan sát khối hộp và khối cầu. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu, /. Quan sát,theo dõi - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng - Vẽ màu theo ý thích. -HS khá ,giỏi Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu vẽ màu phù hợp. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét,xếp loại bài vẽ của bạn theo tiêu chí gv đưa ra - HS lắng nghe ghi nhớ dặn dò. Quan sát theo dõi -Vẽ tranh dưới sự giúp đỡ của gv hoặc bạn bè -Quan sát, theo dõi -Lắng nghe ghi nhớ . Tuần 4 Bài 4: Vẽ theo mẫu 6 Trieäu Caåm Nhung KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I- MỤC TIÊU: - HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu,biết quan sát so sánh,nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu. II- CHUẨN BỊ GV:- Mẫu khối hộp và khối cầu - Bài vẽ của HS năm trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành.SGK - Bút chì,tẩy Mẫu hộp và mẫu khối cầu(nếu có). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Tiến trình và hoạt động của GV Hoạt động của HS (G,K- TB) HS Yếu 1. Khởi động : -Chấm một số bài tuần trước chưa chấm kịp,kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị của HS. –Nhận xét. 2.Phát triển bài: - Giới thiệu bài mới: Giới thiệu vật mẫu Tựa bài=>Ghi bảng. HĐ1: Quan sát, nhận xét: - GV đặt vật mẫu và y/c HS quan sát. + Khối hộp có bao nhiêu mặt? +Các mặt khối hộp có giống nhau ? + Khối cầu có đặc điểm gì? + Bề mặt của khối hộp và khối cầu giống nhau hay khác nhau? + Độ đậm,nhạt của từng vật mẫu? +Kể tên một vài đồ vật có hình dạng giống khối hộp hoặc khối cầu. -Kết luận:Khối cầu không phân biệt từng mặt ,khối hộp phân biệt 6 mặt rõ ràng.Vẽ một khối hộp nhìn thấy 3 mặt sẽ đẹp hơn.Độ đậm nhạt ta nhìn thấy là do tác động của ánh sáng,phần đậm là phần tối ,phần đậm là phần được chiếu sáng. HĐ2:Cách vẽ: -GV yêu cầu hs mở sgk/tr13 đọc thầm cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. -Hát -HS bày các thứ đã chuẩn bị ra bàn cho GV kiểm tra. Lắng nghe nhận xét – Quan sát vật mẫu, nhắc tựa. -HS quan sát mẫu và trả lời. + Khối hộp có 6 mặt phẳng. +Tùy theo hộp mẫu mà trả lời . + Có dạng hình tròn. + Bề mặt của khối hộp và khối cầu khác nhau -HS quan sát và nhận xét. -Vài em nêu ví dụ(có thể lấy vật thật có tại lớp) - HS lắng nghe. -Đọc thầm mục 2sgk/tr13 -HS trả lời. B1: nhìn mẫu ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung, cân đối tờ giấy B2: khung hình riêng từng vật mẫu B3:Vẽ phát bằng nét thẳng B4: Sữa chữa hoàn chỉnh hình B5 :Vẽ đậm,vẽ nhạt. -Hát -HS bày các thứ đã chuẩn bị ra bàn -Quan sát ,theo dõi -Đọc thầm mục 2 sgk /tr13 lắng nghe các bạn trả lời và nhắc lại -Quan sát và 7 Trieäu Caåm Nhung - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.Hoặc đính quy trình vẽ lên bảng hướng dẫn +giảng thêm cách vẽ từng loại khối hộp,khối cầu * Chú ý : Vừa vẽ vừa quan sát mẫu thường xuyên để hạn chế sự sai lệch mất cân đối HĐ3:Thực hành: - GV cho bài vẽ của HS năm trước - GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp vẽ khung hình chung sao cho cân đối với tờ giấy.Vẽ phát cần nhẹ tay, khi vẽ cần so sánh tỷ lệ giữa hai vạt mẫu để vẽ khung hình cho thích hợp. - GV giúp đỡ HS yếu, Gợi ý để HS khá,giỏi đánh bóng gợi dáng khối tốt hơn. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để HS nhận xét. +Hình cẽ có cân đối ? Bố cục có vừa khổ giấy ? Độ đậm nhạt có thích hợp? - GV nhận xét, đánh giá bổ sung.Tuyên dương bài vẽ tốt. 3.Dặn dò: -Về nhà quan sát các con vật quen thuộc. - Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. - Chuẩn bị đất nặn, 1 miếng bìa nhỏ /. Nhận xét chung. -HS quan sát và lắng nghe. -Quan sát, theo dõi -HS vẽ bài theo mẫu:Vẽ khối hộp và khối cầu. -Vẽ tương đối giống vật mẫu. -Xác định được nguồn sáng để vẽ đậm nhạt. -HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu . - HS đính bài lên bảng. - HS nhận xét về bố cục,hình, - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. lắng nghe. -Quan sát, theo dõi Vẽ dưới sự giúp đỡ của gv, Không nhất thiết thể hiện rõ nét gợi khối hộp hoặc khối cầu. - Đính bài lên bảng. -Lắng nghe Lắng nghe Tuần 5 Bài 5: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. 8 Trieäu Caåm Nhung - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật. II-CHUẨN BỊ: GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật - Bài nặn của HS năm trước - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. HS: -Sgk, đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.Tranh ảnh về các con vật(nếu có) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Tiến trình và hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS (GTB) HS Yếu 1. Khởi động : -Chấm một số bài tuần trước chưa chấm kịp,kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị của HS. –Nhận xét. 2.Phát triển bài: -Giới thiệu ảnh con vật Tựa bài -Giảng: Những con vật quen thuộc là những con vật gần gũi xung quanh chúng ta -Yêu cầu hs kể tên một số con vật quen thuộc. HĐ1: Quan sát ,nhận xét: - GV treo tranh. ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi: + Con vật trong tranh có tên gọi là gì? + Con vật có những bộ phận nào? + Hình dáng khi chạy nhảy thay đổi ra sao? + Kể sự giống và khác nhau giữa các con vật? + Em thích con vật nào nhất? +Hãy miêu tả hình dáng con vật mà em định nặn ? HĐ2: Cách nặn: - Yêu cầuHS đọc thầm cách nặn sgk/tr16 - Yêu cầu 1 em đọc to . -GV treo quy trình nặn gợi ý : +Nhớ lại h`/ dáng đặc điểm con vật sẽ nặn. +Chọn màu đất nặn các bộ phận . +Nhàu đất cho kỹ ,mềm trước khi nặn. +Có thể nặn theo 2 cách: *C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính *C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt ,kéo tạo hình dáng chính con vật, nặn thêm chi tiết rồi tạo dáng hoàn chỉnh con vật .GV y/c HS nhắc lại cách nặn con vật HĐ3: Thực hành: -Hát -HS bày các thứ đã chuẩn bị ra bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe nhận xét -Quan sát theo dõi – nhắc tựa. - Vài em kể tùy ý - HS quan sát tranh ảnh,trả lời câu hỏi: + Con thỏ,con gà,con mèo + Đầu,thân, chân,mắt,mũi,miệng + Có sự thay đổi( VD : chân co ,dũi.Đầu cúi ,hoặc ngẩng vv ) + Vài em nêu sự khác nhau VD : trâu khác bò màu da, sừng, lớp da như cái yếm trước cổ con bò v v +HS trả lời tự do +Vài em miêu tả. -Cả lớp đọc thầm sgk -1em đọc to cách nặn sgk -Quan sát, theo dõi lắng nghe -Vài em nhắc lại cách nặn -Hát -HS bày các thứ đã chuẩn bị ra bàn Quan sát theo dõi - Kể tùy ý -Quan sát theo dõi. -Trả lời tự do -Đọc thầm sgk Quan sát, theo dõi lắng nghe,hoặc nhắc lại cách nặn. 9 Trieäu Caåm Nhung - GV cho xem bài nặn của HS năm trước. - GV gợi ý HS chọn con vật để nặn.Có thể chọn một con vật chung cho cả nhóm nặn ,tạo thành 1 đàn .VD: đàn lợn,đàn bò v v hoặc nặn các con vật thành một đề tài tự chọn . - GV y/c HS chia nhóm. - Nhắc hs trước khi nặn cần trải giấy ra bàn, tránh bôi bẩn, nặn xong cần rữa tay sạch sẽ. - GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi.tạo hình dáng cho cân đối HĐ4: Nhận xét đánh giá: - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV y/c các nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét bổ sung.Tuyên dương nhóm hoặc cá nhân có sản phẩm nặn đẹp. 3.Dặn dò: - Về nhà tìm và quan sát hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục, chuẩn bị thêm thước, com pa. -Quan sát, theo dõi - HS chia nhóm. - HS làm bài theo nhóm. - HS chọn màu và chọn con vật yêu thích để nặn -HS khá, giỏi tạo hình gần giống con vật mẫu . - Đại diện nhóm trình bày S/P - HS nhận xét, - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. -Quan sát theo dõi. -Thực hành nặn dưới sự giúp đỡ của gv hoặc của bạn trong nhóm. Theo dõi lắng nghe. HS lắng nghe dặn dò. 10 [...]... thc m thut 16 Trieọu Ca m Nhung GII THIU S LC V IấU KHC C VIT NAM I- MC TIấU: - HS lm quen vi iờu khc c Vit Nam - HS cm nhn c v p ca 1 vi tỏc phm iờu khc c Vit Nam - HS yờu quý v cú ý thc gi gỡn di sn vn hoỏ dõn tc II-CHUN B: GV: - SGK,SGV - Su tm nh, t liu v iờu khc c - Tranh,nh trong b DDH HS: -SGK.nh v tng ,phự iờu c (nu cú) III-CC HOT NG DY-HC: Tin trỡnh v hot ng ca GV Hot ng ca HS(G TB) 1 Khi ng... cho bit cht liu(CL) ca nú *N5: ỏ cu (ỡnh th tang,Vnh Phỳc) Hóy c tờn v cho bit bc phự iờu ny t õu ?MTHDH ca bc phự iờu v cho bit CL ca nú - GV y/c cỏc nhúm b sung cho nhau - GV cng c v kt lun: +Tng cú nhiu mt ,nhiu tay tng trng cho kh nng siờu phm ca c Pht cú th nhỡn thy ht ni kh ca chỳng sinh.Cỏc cỏnh tay c xp thnh vũng trũn nh ỏnh ho quang.ú l mt trong nhng pho tng c p nht Vit Nam. Tng V n Chm la... Tun 15 Bi 15 : V tranh TI QUN I I- MC TIấU: -HS hiu bit thờm v quõn i v nhng hot ng ca b i trong chin u, sn xut, v trong sinh hot hng ngy -HS v c tranh v ti quõn i -HS thờm yờu quớ cỏc cụ,cỏc chỳ b i 28 Trieọu Ca m Nhung II- CHUN B GV: - Mt s tranh nh v ti quõn i - Bi v ca HS nm trc HS: -Giy hoc v thc hnh.Bỳt chỡ,ty,mu III- CC HOT NG DY- HC: Tin trỡnh v hot ng ca giỏo viờn Hot ng caHS ( G TB)... Bi 11: V tranh TI NGY NH GIO VIT NAM 20- 11 20 Trieọu Ca m Nhung I-MC TIấU: - HS nm c cỏch chn ni dung v cỏch v tranh - HS v c tranh v ti Ngy nh giỏo Vit Nam - HS yờu quớ v kớnh trng thy,cụ giỏo II: CHUN B: GV: - 1s tranh nh v Ngy nh giỏo Vit Nam - Hỡnh gi ý cỏch v HS:- Giy hoc v thc hnh.Bỳt chỡ,ty,mu III: CC HOT NG DY-HC: Tin trỡnh v hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca HS((G TB) 1 Khi ng : -Hỏt -Chm... - HS nhn bit c c im ca 1 s dỏng ngi ang hot ng 24 Trieọu Ca m Nhung - HS nn c 1 s dỏng ngi n gin - HS cm nhn c v p ca cỏc bc tng th hin v con ngi II-CHUN B GV: - Mt s tranh nh v 1 s dỏng ngi ang hot ng - Bi nn ca HS nm trc - t nn v dựng cn thit nn HS: - Tranh, nh v 1 s dỏng ngi - V, t nn hoc giy mu v dựng cn thit nn III-CC HOT NG DY-HC: Tin trỡnh v hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca HS(G TB) 1 Khi ng... vúi Trieọu Ca m Nhung Bc Ninh) c Lm bng gỡ?.Hóy miờu t nột mt ,hỡnh dỏng bc tng *N2: Tng Pht B Quan m nghỡn mt nghỡn tay (chựa Bỳt Thỏp,Bc Ninh ) lm bng cht liu gỡ?Hóy miờu t hỡnh dỏng chung (MTHDC) ca bc tng * N3 : Tng V n Chm (Qung Nam )Lm bng CL gỡ ? Hóy MTHDC ca tng.Bc tng ny cú õu? *N4: Chốo thuyn (ỡnh Cam ,H Tõy) Hóy c tờn v cho bit bc phự iờu ny t õu ?Miờu t hỡnh dỏng hot ng (MTHDH )ca bc phự... lc v hỡnh nh v mu sc trong tranh - HS cm nhn c v p ca bc tranh II: CHUN B GV: - SGK,SGV.Su tm tranh du kớch tp bn - Mt s tỏc phm ca ho s Nguyn Cung v cỏc ti khỏc nhau HS: - SGK,su tm tranh ca ho s Nguyn Cung III-CC HOT NG DY-HC: 32 Trieọu Ca m Nhung Tin trỡnh v hot ng ca giỏo viờn 1 Khi ng : Chm mt s bi tun trc cha chm kp.Kt hp kim tra s chun b ca HS , nhn xột 2 Phỏt trin bi : - Gii thiu tranh... nhiu t th khỏc nhau.rt sinh ng +Miờu t cỏc ng tỏc ca nhng du kớch N3: Ngi bũ, ngi trn, ang tp bn ? ngi ngi nh ang chun b nộm lu n, ngi ng ngm di giao thụng ho +Hỡnh nh ph ca bc tranh l hỡnh nh N4 :Phớa xa l nh ,cõy ,nỳi, no? bu tri to cho b cc cht ch, sinh ng + Cú nhng mu sc chớnh no trong N5:Mu vng ca nn t ,mu tranh? xanh thm ca nn tri ,mu rng bc ca mõy din t cỏi nng chúi chang rc r - GV y/c cỏc... dỏng , t l ca ra mu mu sc , m nht H2:Cỏch v Y/c HS m sgk /tr 25 c thm mc 2 -HS m sgk /tr 25 c thm mc 2 - GV y/c HS nờu cỏc bc tin hnh v -HS tr li theo mu B1:V khung hỡnh chung v khung hỡnh riờng B2:Tỡm t l ca tng vt mu, Phỏc hỡnh bng nột thng B3:V chi tit B4:V m,v nht - GV ớnh quy trỡnh v lờn bng v -HS quan sỏt v lng nghe hng dn mu.Kt hp v minh ho lờn bng H3:Thc hnh: - GV cho xem 1s bi ca HS nm -Quan... HAI VT MU I- MC TấU: - HS hiu c c im ca mu - HS bit sp xp b cc v v c hỡnh cú t l gn ging mu - HS quan tõm yờu quớ mi vt xung quanh II- CHUN B GV: - Mu v cú 2 vt mu - Mt s bi v mu cú 2 vt mu ca HS nm trc -Quy trỡnh hng dn v ( nu cú) HS: - SGK, mu v (nu cú) 30 Trieọu Ca m Nhung - Giy hoc v thc hnh.Bỳt chỡ, ty, mu v III:CC HOT NG DY- HC: Tin trỡnh v H ca GV Hot ng ca HS (GTB ) 1 Khi ng : -Hỏt -Chm mt . thuật 16 Trieäu Ca m Nhung GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I- MỤC TIÊU: - HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam. - HS cảm nhận được vẽ đẹp của 1 vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. - HS. , lắng nghe. - Mở sgk quan sát Bày mẫu vẽ (nếu có) -Mở sgk /tr 25 đọc thầm mục 2. -Lắng nghe , nhắc lại các bước vẽ. Quan sát 15 Trieäu Ca m Nhung trước. - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm quan sát. Cái ca, cái chai, quả cam + Có dạng h.trụ và h.cầu. - HS mở sgk quan sát và nêu nhận xét. - HS chia nhóm. - Các nhóm bày mẫu vẽ.(nếu có) - HS trả lời tùy theo mẫu đã bày ra -HS mở sgk /tr 25 đọc

Ngày đăng: 08/07/2014, 23:00

Mục lục

    XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

    MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

    KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU

    NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

    - GV cho HS xem 3 đến 4 bài vẽ của HS (hoặc xem tranh trong sgk )và đặt câu hỏi:

    MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

    MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

    XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan