GIAO AN TC LI 9.doc

7 305 0
GIAO AN TC LI 9.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

gi¸o ¸n «n – lý 9 •Ngày soạn: 29/3/2010 TUẦN 32 Tiết 4 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU. Củng cố và rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán các số liệu về các hiện tượng khúc xạ, các tật khúc xạ của mắt. n tập các kiến thức cơ bản về thấu kính. II. CHUẨN BỊ.  GV: Nghiên cứu nội dung lý thuyết và bài tập thích hợp. Sgk, ga, thước, phấn màu  HS: Ôn tập và chuẩn bò bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1) Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình làm bài tập, ôn tập. 2) Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV đưa lên bảng ï các bài tập, rồi yêu cầu HS lần lượt trả lời hoặc thực hiện giải theo chỉ đònh của GV. Bài 1 Trong lớp có một bạn bị cận thị nặng. Nếu để một quyển sách cách mắt q 0,25m, thì bạn ấy nhìn khơng rõ và gặp khó khăn. Bạn ấy phải đeo kính gì và kính số mấy? Bài 2. Bạn Bình đeo kính cận số 3. Đó là loại kính gì và tiêu cự của nó là bao nhiêu? Bài 1. Bạn có điểm cực viễn (C v ) cách mắt 25cm. + Phải đeo kính cận(Thấu kính phân kì) có tiêu cự f = 25cm. + Độ tụ của kính là: D = - 25,0 1 = - 4 (điốp); Bạn ấy phải đeo kính cận số 4. Bài 2. Đó là kính phân kì có độ tụ âm: D = - f 1 => f = - D 1 = 3 1 − = 0,33cm. Ph¹m V¨n Tn Trêng THCS DTNT Quan Hãa 11 gi¸o ¸n «n – lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Baøi 3. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới là 2cm. Hãy tính độ thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể khi nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật đặt ở cực cận của mắt, cách mắt 50cm. Baøi 4. Trên (hình 1) cho biết A’B’ là ảnh thật, F’ là tiêu điểm, bằng cách vẽ, hãy xác định vị trí và độ cao của vật? Baøi 3. + Khi nhìn một vật ở rất xa (vô cực) thì OA rất lớn nên f s = OA ’ =2cm. + Khi nhìn một vật ở cách mắt 50 cm, ta có: ' ' ' 2 5000 A B OA AB OA = = Mặt khác, từ 1 ' ' ' OIF' ' ' ' ' ' ' OF' ' OF' ' 1 OF' O ' ' ' ' 2 1 1 1,0004 O ' 5000 ' : OF' 1,0004 2 1,9992 1,0004 A B F suyra A B A B F A OI AB OA OA F A B OA AB F OA Dodo f cm ∆ ∆ = = − = = − ⇒ + = = + = = = = = : => ∆f = f s –f 1 =2 -1,9992 = 0,0008cm. Baøi 4. Ph¹m V¨n TuÊn Trêng THCS DTNT Quan Hãa 12 gi¸o ¸n «n – lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG 3) Vận dụng-Củng cố: GV cho HS làm thêm vài bài tập trắc nghiêm khác đã ghi đề sẵn trên bảng phụ ( nếu còn thời gian ) 4) Dặn dò: * Tiếp tục ôn tập thêm ở nhà và giải lại các bài tập trong SBT về hai loại thấu kính, kính lúp và công dụng của nó. * L m b i tà à ậ p sau: Một người cao 1,6m, đứng cách máy ảnh 5m. Hỏi ảnh người ấy trong phim cao bao nhiêu biết vật kính cách phim 8cm ? GỢI Ý: Từ hai tam giác đồng dạng OAB và OA’B’(hình 2) Từ tỉ số đồng dạng => A’B’ Ph¹m V¨n Tn Trêng THCS DTNT Quan Hãa 13 Hình 1 A’ F’ B’ Hình 2 8cm B’ B O A’ 1,6m 5m Phim gi¸o ¸n «n – lý 9 Ngày soạn: 02/04/2010 TUẦN 32 Tiết 63 KÍNH LÚP_ BÀI TẬP IV. MỤC TIÊU. Củng cố và rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán các số liệu về kính lúp Củng cố và rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức của thấu kính hội tụ n tập các kiến thức cơ bản về thấu kính. V. CHUẨN BỊ.  GV: Nghiên cứu nội dung lý thuyết và bài tập thích hợp, Sgk, thước  HS: Ôn tập và chuẩn bò bài tập ở nhà. VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1) Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình làm bài tập, ôn tập. 2) Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1  GV đưa lên bảng phụ các bài tập, rồi yêu cầu HS lần lượt trả lời hoặc thực hiện giải theo chỉ đònh của GV. Bài 1 Một kính lúp có tiêu cự f = 10cm Bài tập Bài 1. Ph¹m V¨n Tn Trêng THCS DTNT Quan Hãa 14 gi¸o ¸n «n – lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG dùng để quan sát một vật cao 1cm đặt cách thấu kính 5cm. Dựa vào các dữ liệu trên để trả lời các câu hỏi sau: Câu 1/. Vò trí của mắt so với thấu kính là: a). 10cm b). 5cm c). 15cm d). 20cm Câu 2/. Độ cao của ảnh là: a). 2cm b). 1cm c). 3cm d). 4cm Câu 3/. Khoảng cách giữa ảnh và vật là: a). 5cm b). 6cm c). 10cm d). 15cm Câu 4/. Đưa vật ra xa thấu kính thêm 3cm, lúc này ảnh thu được sẽ cách thấu kính một khoảng: a). 13cm b). 8cm c). 40cm d). 18cm Bài 2. Số bội giác của một kính lúp là G = 5, tiêu cự của kính lúp đó là: a/. f = 5cm b/. f = 6cm c/. f = 2,5cm d/. f = 8cm Bài 3. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, một vật thật AB cách thấu kính đó một đoạn 1,5f sẽ cho ảnh: a/. Thật, ngược chiều và lớn hơn vật. b/. Thật, ngược chiều và bé hơn vật. c/. Thật, cùng chiều và lớn hơn vật. d/. Thật, cùng chiều và bé hơn vật. Bài 4. Một vật hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính 40cm. Dựa vào dữ liệu trên Câu 1/. a) tính nhẩm dựa theo công thức : 1 1 1 1 1 1 ' ' 5 10 ' 10 10 5 f d d d d f df d cm f d = − ⇒ = − × ⇒ = = = − − Câu 2/. a (Vì d’ = 2d, nên h’ = 2h = 1.2 = 2cm ) Câu 3/. a ( l = d’ – d = 5cm ) Câu 4/. c ( ( ) ( ) 1 1 1 5 3 10 ' 40 10 5 3 d f d cm f d + = = = − − + ) Bài 2. a/. ( vì 25 25 25 5 5 G f cm f G = ⇒ = = = ) Bài3. a/. Bài4. Câu 1/. a). Ph¹m V¨n Tn Trêng THCS DTNT Quan Hãa 15 gi¸o ¸n «n – lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG để trả lời các câu sau: Câu 1/. nh thu được là: a). nh thật, ngược chiều, cao bằng vật và cách thấu kính 40cm. b). nh thật, cùng chiều, lớn hơn vật và cáchthau61 kính 40cm. c). nh thật, ngược chiều, bé hơn vật và cách thấu kính 40cm. d). nh thật, ngược chều, bằng vật và cách thấu kính 80cm. Câu 2/. Khoảng cách giữa vật và ảnh là: a). 80cm b). 40cm c). 60cm d). 120cm Câu 3/. Nếu từ từ đưa vật vào gần thấu kính hơn, thì ảnh thu được sẽ: a). Bé đi và từ từ đi vào gần thấu kính hơn. b). Lớn ra và và từ từ đi vào gần thấu kính hơn. c). Lớn ra và từ từ đi ra xa thấu kính hơn. d). Bé đi và từ từ đi ra xa thấu kính hơn. Câu 2/. a). Câu 3/. c). 3) Vận dụng - Củng cố: GV cho HS làm thêm vài bài tập trắc nghiêm khác đã ghi đề sẵn trên bảng phụ ( nếu còn thời gian ) 4) Dặn dò:  Tiếp tục ôn tập thêm ở nhà và giải lại các bài tập trong SBT về hai loại thấu kính, kính lúp và công dụng của nó.  Tiết sau: “Bài tập quang hình học“. n thêm về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Ph¹m V¨n Tn Trêng THCS DTNT Quan Hãa 16 gi¸o ¸n «n – lý 9 Ph¹m V¨n TuÊn Trêng THCS DTNT Quan Hãa 17 . 5000 ' : OF' 1,0004 2 1 ,99 92 1,0004 A B F suyra A B A B F A OI AB OA OA F A B OA AB F OA Dodo f cm ∆ ∆ = = − = = − ⇒ + = = + = = = = = : => ∆f = f s –f 1 =2 -1 ,99 92 = 0,0008cm. Baøi 4. Ph¹m. gi¸o ¸n «n – lý 9 •Ngày soạn: 29/ 3/2010 TUẦN 32 Tiết 4 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU. Củng cố và rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán các số li u về các hiện tượng khúc xạ,. Ph¹m V¨n Tn Trêng THCS DTNT Quan Hãa 14 gi¸o ¸n «n – lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG dùng để quan sát một vật cao 1cm đặt cách thấu kính 5cm. Dựa vào các dữ li u trên để trả lời các câu

Ngày đăng: 08/07/2014, 20:00