1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 34 CKTKN/3COT

21 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 332,5 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34 (DẠY TỪ 10/5 – 14/05/2010) THỨ /NGÀY MƠN BÀI DẠY THỨ 2 10/05 TĐ TĐ-KC TỐN TẬP VIẾT Sự tích chú cuội cung trăng Sự tích chú cuội cung trăng Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 Ơn chữ hoa : M, N, Q, V THỨ 3 11/05 ĐẠO ĐỨC TỐN MĨ THUẬT TN-XH CHÍNH TẢ Dành cho địa phương Ơn tập về đại lượng VT: Đề tài mùa hè Bề mặt lục địa Nghe – viết : Thì thầm THỨ 4 12/05 TẬP ĐỌC TỐN THỦ CƠNG THỂ DỤC Mưa Ơn tập về hình học Ơn tập chương III và chương IV Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người THỨ 5 13/05 TỐN LTVC TN-XH THÊ DỤC Ơn tập về hình học ( TT) Mở rộng vốn từ Thiên nhiên Bề mặt lục địa Tung và bắt bóng cá nhân và theo nhóm THỨ 6 14/05 TỐN CHÍNH TẢ HÁT NHẠC TẬP LÀM VĂN Ơn tập về giải tốn Nghe – viết : Dòng suối thức Ơn tập các bài hát đã học Nghe – kể : Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Tập Đọc – Kể Chuyện SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I.Mục tiêu a)TĐ :- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu ND , ý nghĩa : ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung , tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của lồi người (Trả lời được các CH trong SGK) b)KC: Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK ) II. Đồ dùng dạy –học -Tranh minh họa truyện . III . Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động dạy hoạt động học 5’ 20’ 20’ 10’ 20’ 1. Kiểm tra bài cũ : Quà của đồng nội +Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ? +Vì sao cốm được gọi là quà riêng biệt của đồng nội ? -GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới -HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh. -Giới thiệu bài - Hướng đẫn luyện HS đọc. a)GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ -HS đọc nối tiếp từng câu +GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai. -Luyện đọc từng đoạn. - Kết hợp giải nghóa từ:tiều phu ,khoảng giập bã trầu ,phú ông ,ròt . -Luyện từng đoạn trước lớp . -Luyện đọc đoạn theo nhóm -Cả lớp đọc ĐT từng đoạn. * Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài. -HS đọc đoạn 1 +Nhờ đâu ,chú cuội phát hiện ra cây thuốc q ? -HS đọc đoạn 2 +Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ? +Thuật lại những việc xảy ra với vợ chú cuội . -HS đọc đoạn 3. +Vì sao chú cuội bay lên cung trăng ? *Luyện đọc lại - GV đọc điễn cảm đoạn 3, hướng dẫn HS đọc -Gọi HS đọc lại đoạn văn. - HS thi đọc đoạn văn . - HS đọc toàn bộ câu chuyện. * KỂ CHUYỆN - GV nêu nhiệm vụ. -HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện theo tranh. -GV nhận xét , tuyên dương -2 -3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi -HS quan sát, nói nội dung tranh -HS theo dõi. -Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp đến hết bài. -Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài. -HS đọc giải nghóa các trong SGK -3 HS đọc nối tiếp , mỗi HS đọc 1 đoạn -HS đọc thầm +HS trả lời . -HS đọc thầm +HS trả lời . +HS trả lời . -HS đọc thầm +HS trả lời . -HS theo dõi -3 HS đọc. -2,3HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét -1 HS đọc toàn bộ câu chuyện. -HS quan sát tranh minh họa nêu nội dung từng tranh . -HS tập kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4. - 3 HS kể 3 đoạn . - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. 5’ 3 Củng cố - dặn dò -Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? -Về nhà tập kể lại câu chuyên và chuẩn bị tiết sau. -HS phát biểu TOÁN ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 10 000 (TT) I. Mục tiêu - Biết làm tính cộng , trừ , nhân , chia ( nhẩm , viết ) các số trong phạm vi 100 000 . - Giải được bài tốn bằng hai phép tính . *Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4 ( cột 1,2 ) ;HS khá , giỏi làm thêm các BT còn lại II. Đồ dùng dạy hoc. Bảng con III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 10’ 10’ 5’ 5’ 3’ 1.Khởi động : 2.Các hoạt động : - Giới thiệu bài: Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ) 3.Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: - GV gọi HS đọc u cầu. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính : - GV gọi HS đọc u cầu. - Cho học sinh làm bài. - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính. - GV nhận xét. Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài tốn cho biết gì ? + Bài tốn hỏi gì ? - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét Bài 4: ( cột 1,2 ) Cho học sinh làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - Hát - HS đọc - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài. - HS nêu - Học sinh làm bài - HS thi đua sửa bài - HS đọc - HS làm bài – nêu miệng. Tập viết Ơn chữ hoa : F, J, W, f (kiểu 2) I. Mục đích u cầu - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2) : F, J (1 dòng), W, f (1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: “Tháp Mười đẹp nhất bơng sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ A, M, N, V (kiểu 2) viết hoa. - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li. - Tập viết 3. Bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 5’ 10’ 15’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở tập viết của HS. - Kiểm tra 2 HS. - Nhận xét – cho điểm B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học. 2.Hướng dẫn viết trên bảng con. -Tìm các chữ hoa có trong bài. -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết A, M, N, V -Cho HS viết vào bảng con các chữ : A, M, N, V - Nhận xét – hướng dẫn thêm. -Gọi HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ơng là người đã cho xây thành Cổ Loa. - Cho HS viết vào bảng con: An Dương Vương. Nhận xét - Gọi HS câu ứng dụng. - Giảng giải câu ứng dụng. -Cho HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ Nhận xét 3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết. GV nêu u cầu bài viết. Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút. Chấm, nhận xét bài viết của HS. 4.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Về nhà viết tiếp những phần chưa hồn thành và viết tiếp phần luyện viết. - 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Phú n - Các chữ hoa: A, M, N, V - HS nghe, quan sát. - HS nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con A, M, N, V (kiểu 2) - HS đọc : An Dương Vương - HS viết bảng con: An Dương Vương. - HS đọc: Tháp Mười đẹp nhất bơng sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ. - HS viết vào vở. o Chữ A, M (kiểu 2): 1 dòng chữ nhỏ o N, V (kiểu 2): 1 dòng chữ nhỏ. o Tên riêng An Dương Vương: 1 dòng chữ nhỏ. o Câu ứng dụng: 1 lần cỡ chữ nhỏ. Thứ ba, ngày 11 tháng 5 năm 2010 Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG PHỊNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI I / Mục tiêu : - Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II/ Đồ dùng dạy học :  Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội . III/Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 15’ 10’ 1.Oån ñònh 2.Bài mới: - Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội . - Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ?  Hoạt động 1 Xử lí tình huống . - Nêu các tình huống : - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? - Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung . * Giáo viên kết luận  Hoạt động 2 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội . - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội - Hút ma túy gây cho người ngiện mất tính người , kinh tế cạn kiệt - Mại dâm là con đường gây ra các bệnh si đa … - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra . -Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp . -Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất . - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội 5’ - Nhận xét đánh giá , tun dương nhóm thắng cuộc 3. Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -GD học sinh ghi nhớ thực theo bài học -Về nhà áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . -Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp Tốn Ơn tập về đại lượng I/ MỤC TIÊU : - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). - Biết giải các bài tốn liên quan đến những đại lượng đã học. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4. II/ CHUẨN BỊ : - Cân đĩa ; các quả cân : 100g , 200g, 500g. - Bảng phụ ghi bài tập 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 1.Khởi động : 2.Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Ơn tập về đại lượng  Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - GV gọi HS đọc u cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Giáo viên nhận xét Bài 2: Quan sát hình vẽ dưới đây rồi trả lời câu hỏi. - Quả cam cân nặng bao nhiêu gam ? - Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam ? - Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam bao nhiêu gam ? Bài 3: - GV gọi HS đọc u cầu phần a. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. Bài 4 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài tốn cho biết gì ? + Bài tốn hỏi gì ? - Giáo viên cho học sinh ghi bài giải. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - Hát - HS đọc - Khoanh vào B. 703cm - Quả cam cân nặng 300g. - Quả đu đủ cân nặng 700g. - Quả đu đủ nặng hơn quả cam 400g. - Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút. Bài giải Số tiền Bình có là : 2000 × 2 = 4000 ( đồng ) Số tiền Bình còn lại là : 4000 – 2700 = 1300 ( đồng ) Đáp số: 1300 đồng MĨ THUẬT Bài 34: Vẽ Tranh: ĐỀ TÀI MÙA HÈ I. Mục tiêu: - Hs hiểu được nội dung đề tài - Biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung - Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh, ảnh về đề tài mùa hè - Vở tập vẽ 3 - Một vài tranh vẽ về đề tài mùa hè - Bút chì, tẩy, màu vẽ của thiếu nhi III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7’ 10’ 15’ 4’ 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì? + Tiết trời mùa hè như thế nào ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Ngoài ra trong tranh còn có gì ? + Con vật nào báo hiệu mùa hè ? + Cây hoa nào nở vào mùa hè ? + Trong những ngày hè em hay chơi trò chơi gì ? * Chủ đề về mùa hè rất phong phú, các em hãy chọn một chủ đề cụ thể để vẽ tranh 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Nhớ lại hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ - Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to nêu bật nội dung - Vẽ hình ảnh phụ sau( phù hợp với nội dung) - Vẽ màu nổi bật hình ảnh chính. - Màu có đậm, có nhạt. - Vẽ cả màu nền của tranh 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. + Em có nhận xét gì ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét, tuyên dương - Tranh vẽ các bạn đang thả diều - Thời tiết nắng, nóng… - HSTL - Ngoài các bạn đang thả diều được vẽ to ỡ giữa tranh còn có đường làng, cây cối, con vật, … - Con ve - Hoa phượng - Thả diều, tắm biển, đi tham quan, sinh hoạt hè, ôn bài… - Có nhiều người tham gia hay không - Diễn ra ở đâu - Những hoạt động cụ thể nào ? - Chọn nội dung và thể hiện ý tưởng của mình - Vẽ các hình dáng người cho sinh động - Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh Hs nhận xét: + Hình vẽ + Cách vẽ. + Màu sắc + Chọn bài mình thích IV. Dặn dò: - Hồn thành xong bài ở nhà - Ơn lại các bài đã học Tự nhiên và Xã hội Bề mặt lục địa I/ MỤC TIÊU : - Nêu được đặc điểm của bề mặt lục địa. II/ CHUẨN BỊ: - Các hình trang 128, 129 trong SGK. - Tranh, ảnh suối, sơng, hồ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 5’ 10’ 10’ 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Bề mặt Trái Đất - Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì ? - Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu ? - Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất ? - Có mấy châu lục ? - Có mấy đại dương ? - Nhận xét 3.Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Bề mặt lục địa  Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhơ cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước. + Mơ tả bề mặt lục địa - Giáo viên u cầu một số học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên cho lớp nhận xét. Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao ngun), có những dòng nước chảy (sơng, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ,…),…  Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Chỉ con sơng, con suối trên sơ đồ. + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con - Hát - HSTL - Học sinh quan sát - Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình - Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Học sinh quan sát 5’ suối, con sông + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? + Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên cho lớp nhận xét. - Giáo viên: dựa vào vốn hiểu biết, hãy trả lời câu hỏi: Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ? * Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 68: bề mặt lục địa ( tiếp theo ) - Nước suối, nước sông thường chảy ra biển hoặc đại dương • Giống: đều là nơi chứa nước. • Khác: hồ là nơi nước không lưu thông được ; suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi ; sông là nơi nước chảy có lưu thông được. - Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình - Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. • Hình 2 thể hiện sông vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó. • Hình 3 thể hiện hồ vì quan sát thấy có tháp Rùa, đây là hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi lại • Hình 4 thể hiện suối vì thấy có nước chảy từ trên khe xuống tạo thành dòng. Chính tả Thì thầm I/ Mục tiêu : - Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2). - Làm đúng BT 3b. II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi bài tập 3b. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 5’ 10’ 1.Khởi động : 2.Bài cũ : - GV cho học sinh viết các từ học sinh còn sai ở tiết trước. - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Bài thơ trên có mấy khổ ? + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? + Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật nào ? + Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ? - Hát - Học sinh cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh nghe. - 2 học sinh đọc - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Bài thơ trên có 2 khổ - Các chữ đứng đầu câu, đầu đoạn, và các tên riêng. - HSTL - HSTL 15’ 5’ 5’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. - GV đọc chính tả. - GV chấm – nhận xét. - Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc u cầu - Giáo viên cho học sinh đọc tên các nước Đơng Nam Á * Giáo viên giới thiệu: Đây là các nước láng giềng của nước ta, cùng ở trong khu vực Đơng Nam Á + Tên riêng nước ngồi được viết như thế nào? - Cho HS làm bài vào vở - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Tun dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. - Học sinh viết vào bảng con - HS viết vào vở - HS đọc - Tên riêng nước ngồi được viết hoa chữ đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối. - HS làm bài. - Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Giải câu đố: Thứ tư, ngày 13 tháng 5 năm 2010 Tập đọc Mưa I. Mục đích u cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài và biết cách dùng từ mới. - Hiểu điều bài thơ muốn nói: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình u thiên nhiên, u cuộc sống gia đình của tác giả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ) II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc. - Bảng viết sẵn bài thơ. III. Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 5’ 15’ 10’ A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 3 học sinh. - Nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Mưa 2. Luyện đọc. - Gv đọc bài thơ. - Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. Chỉnh phát âm. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm. 3. Tìm hiểu bài. - 3 HS đọc bài Sự tích chú Cuội cung trăng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS nghe - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - HS đọc theo hướng dẫn. - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc đồng thanh tồn bài. [...]... nhận xét về các mặt: + Nội dung: nêu được ý chính, viết cơ đọng, ngắn gọn + Hình thức: trình bày sáng tạo, rõ 5’ 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Ơn tập cuối HKII SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 A Mục đích: - Đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua - Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới - Phê bình và tun dương những học sinh tích cực trong học tập . LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34 (DẠY TỪ 10/5 – 14/05/2010) THỨ /NGÀY MƠN BÀI DẠY THỨ 2 10/05 TĐ TĐ-KC TỐN TẬP VIẾT Sự tích chú. ( đồng ) Số tiền Bình còn lại là : 4000 – 2700 = 1300 ( đồng ) Đáp số: 1300 đồng MĨ THUẬT Bài 34: Vẽ Tranh: ĐỀ TÀI MÙA HÈ I. Mục tiêu: - Hs hiểu được nội dung đề tài - Biết cách sắp xếp hình. năm 1972 - Học sinh theo dõi - Học sinh hỏi –đáp. - Cá nhân - Lớp nhận xét. SINH HOẠT LỚP TUAÀN 34 A. Mục đích: - Đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua

Ngày đăng: 08/07/2014, 19:00

Xem thêm

w