Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
450 KB
Nội dung
Trng: TH Nguyn Thái Bình Bù Đăng TN 31 lop 3 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33 THỨ MÔN PPCT TÊN BÀI Toán TD TĐ TĐ-KC C.cờ 161 65 97 98 33 Kiểm tra Tung và bắt bóng nhóm 3 người- Trò chơi Cóc kiện trời Cóc kiện trời GDBVMT MT Toán C.tả ĐĐ TNXH 33 162 65 33 65 Thường thức: Xem tranh thiếu nhi thế giới Ôn tập các số đến 100 000 N- V: Cóc kiện trời Đòa phương: Tầm quang trọng của rừng Các đới khí hậu GDBVMT TĐ TD Toán T.công 99 66 163 33 Mặt trời xanh của tôi Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) Làm quạt giấy tròn (tiết 3) THNL Toán Lt-câu Tnxh T.viết 164 33 66 33 Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000 Nhân hoá Bề mặt trái đất. Ôn chữ hoa Y GDBVMT GDBVMT .nhạc C.tả Toán TLV HĐTT 33 66 165 33 33 Ôn các nốt nhạc .Tập biểu diễn bài hát N- V: Quà của đồng đội. Ôn các phép tính trong phạm vi 100 00 (tt) Ghi chép sổ tay. Thứ hai ngày 03 tháng 5 năm 2010. TOÁN KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: - Kiến thức, kó năng đọc viết số có năm chữ số. - Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. - Biết giải toán có đến hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học: GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy - học: 1. KT ĐDHS I. GV ghi đề kiểm tra lên bảng ĐỀ BÀI Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Số liền sau của 86 447 là: A. 86 446 B. 68 446 C. 86 448 D. 68 448 Người soạn : Nguyễn Thế Thanh 1 Trng: TH Nguyn Thái Bình Bù Đăng TN 31 lop 3 2. Các số 48 617; 47 861 ; 48 716 ; 47 816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. A. 48 617 ; 48 716 ; 47 861 ; 47 816 B . 48 716; 48 617 ; 47 861; 47 816 C. 47 816; 47 861 ; 48 617 ; 48 716 3. Kết quả của phép cộng 36 528 + 49 347 là : A . 75 865 B. 85 865 C. 75 875 D. 85 875 4. Kết quả của phép trừ 85 371 - 9 046 là: A. 76 325 B. 86 335 C. 76 335 D.86 325 5. Nối chữ với số tương ứng: - Mười chín nghìn bốn trăm hai mươi lăm 70628 - Bảy mươi lăm nghìn ba trăm hai mươi lăm. 55306 - Năm mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu. 19425 - Ba mươi nghìn không trăm ba mươi. 90001 - Chín mươi nghìn không trăm linh một. 30030 Phần 2: Làm các bài tập sau: 1. Đặt tính rồi tính: a) 21 617 x 4 b) 24 210 : 3 2. Viết số thích hợp (theo mẫu): a) giờ Hoặc giờ b) ……………… giờ ……………… phút hoặc ………………giờ …… …… phút c) ……………… giờ ……………… phút hoặc ………………giờ …… …… phút 3. Bài toán: Một quầy trái cây ngày đầu bán được 230 kg, ngày thứ hai bán được 340 kg. Ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số kg trái cây bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg trái cây? II. Đáp án: Phần 1: Mỗi bài tập khoanh đúng được 1 điểm. 1. Số liền sau của 86 447 là: C. 86 448 2. Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: C. 47 816; 47 861 ; 48 617 ; 48 716 3. Kết quả của phép cộng 36 528 + 49 347 là: D. 85 875 4. Kết quả của phép trừ 85 371 - 9046 là: A. 76 325 5. Nối chữ với số tương ứng: - Mười chín nghìn bốn trăm hai mươi lăm 70628 - Bảy mươi lăm nghìn ba trăm hai mươi lăm. 55306 - Năm mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu. 19425 - Ba mươi nghìn không trăm ba mươi. 90001 - Chín mươi nghìn không trăm linh một. 30030 Phần 2: Làm các bài tập sau: 1. Đặt tính: (2 điểm) x 4 86 468 Người soạn : Nguyễn Thế Thanh 2 24 210 3 0 21 8070 00 Trng: TH Nguyn Thái Bình Bù Đăng TN 31 lop 3 2. Viết số thích hợp (theo mẫu): a) Số kg trái cây ngày thứ ba quầy đó bán được là: 570 : 3 = 190 (kg) Đáp số: 190 kg. Củng cố - dặn dò - Thu bài về chấm - Chuẩn bò bài: Ôn tập các số đến 100.000. - Nhận xét tiết học. TËp ®äc - KĨ chun CÓC KIỆN TRỜI I. Mơc tiªu: A. Tập đọc. !"#$%# &'()*)#+#,' /012/3/ '4.05$)67 - Hiểu nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Kể Chuyện . - Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK) - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài học trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 89 9 9 89 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Cuốn sổ tay. - Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi: + Thanh dùng cuốn sổ tay để làm gì? + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? - Gv nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa đề: Cóc kiện Trời * Hoạt động 1: Luyện đọc. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài, - Gv cho Hs xem tranh minh họa. HD Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. -2HS và trả lời câu hỏi GV -Học sinh đọc thầm theo Gv. -Hs xem tranh minh họa. -Hs đọc tiếp nối từng câu trong đoạn. Người soạn : Nguyễn Thế Thanh 3 Trng: TH Nguyn Thái Bình Bù Đăng TN 31 lop 3 89 9 :9 - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. + Giải thích các từ mới: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, đòch thủ, túng thế, trần gian. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh đoạn (Sắp đặt xong … Cọp vồ) - Một số Hs thi đọc. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời CH : + Vì sao cóc phải lên kiện trời? - Hs đọc thầm đoạn 2. + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống? + Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? - YC Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận CH: + Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dòu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiếng răng báo hiệu. + Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ? - Hướng dẫn nêu nội dung câu chuyện. GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên “Trời” gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chòu những hậu quả đó. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại, củng cố. - Gv cho các em hình thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs tự phân thành các vai. - Gv yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai. - Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay * Hoạt động 4: Kể chuyện. -Hs dựa vào các bức tranh để kể lại câu chuyện -3 Hs đọc 3 đoạn trong bài. - Hs giải thích từ. -Hs đọc đoạn trong nhóm. -Đọc ĐT. -Một số Hs thi đọc. -Hs đọc thầm đoạn 1. +Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bò hạn lớn, muôn loài đều khổ sở +Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua ở trong chum nước; Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cánh cửa. +Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trò tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo. Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. -Hs thảo luận câu hỏi. -Đại diện trình bày. -Hs nhận xét. +Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu với quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời. + HS lắng nghe. - Hs phân vai đọc truyện. - Các nhóm thi đọc truyện theo vai. - Hs cả lớp nhận xét. -Hs quan sát tranh. Người soạn : Nguyễn Thế Thanh 4 Trng: TH Nguyn Thái Bình Bù Đăng TN 31 lop 3 9 - Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh. + Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời. + Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời. + Tranh 3: Trời mưa, phải thương lượng với Cóc + Tranh 4: Trời làm mưa. - Gv gợi ý cho các em có thể kể theo các vai: Vai Cóc, vai các bạn của Cóc, vai Trời. - Một Hs kể mẫu đoạn. - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 4. Củng cố– dặn dò. -Cho 2 hs nhắc lại nội dung chuyện. -Về luyện đọc lại câu chuyện và ý thức việc đoàn kết BVMT thiên nhiên. -Chuẩn bò bài: Mặt trời xanh của tôi. -Nhận xét bài học. -Hs kể. -Từng cặp Hs kể chuyện. -Một vài Hs thi kể trước lớp. -Hs nhận xét. Thứ ba ngày 04 tháng 5 năm 2010 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mơc tiªu: - Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000. - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vò và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a; cột 1 câu b), Bài 4. - GD tính cẩn thận, chính xác II .§å dïng d¹y häc: III. Các hoạt động dạy - học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 89 9 9 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Kiểm tra. - Nhận xét bài kiểm tra của Hs. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100 000 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. Bài 1: Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv hướng dẫn Hs giải toán theo hai bước theo : - Gv yêu cầu Hs nhận xét hai tia số. - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: -Hs đọc yêu cầu đề bài. -HS cả lớp làm bài vào vở. -Hai Hs lên bảng sửa bài. a) 0;10.000; 20.000;30.000; 40.000; b) 75.000; 80.000; 85.000; 90.000; 95.000; 100.000 -Hs nhận xét. Người soạn : Nguyễn Thế Thanh 5 Trng: TH Nguyn Thái Bình Bù Đăng TN 31 lop 3 9 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - HDHS làm mẫu. - Gv mời HS nối tiếp nhau đọc số. - Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 3:(a; cột 1 câu b) - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”: - Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 7 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến tthắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở. -GV chữa bài: Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 2005 ; 2010 ; 2015 ; 2020 ; 2025. 14 300 ; 14 400 ; 14 500 ; 14 600 ; 14 700. 68 000 ; 68 010 ; 68 020 ; 68 030 ; 68 040 5. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài. - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học -Hs đọc yêu cầu đề bài. -HS cả lớp làm bài miệng. - Hs nối tiếp nhau đọc số. -Hs nhận xét bài của bạn. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Các nhóm thi làm bài với nhau. -Hs cả lớp nhận xét. a) 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5 . 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9. 2096 = 2000 + 0 + 90 + 6. 5204 = 5000 + 200 + 0 + 4. 1005 = 1000 + 5. b)Viết các tổng theo mẫu: 4000+600+30+1=4631 - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs cả lớp làm bài vào vở. - 3 Hs lên bảng sửa bài. ChÝnh t¶ Nghe - viÕt: CÓC KIỆN TRỜI Phân biệt x/s, o/ô. Viết tên riêng nước ngoài I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 3b ChÝnh t¶ (nghe – viÕt) - GD ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ viết BT2. III. Các hoạt động dạy- học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 89 9 9 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Hạt mưa. - Gv mời 2 Hs lên viết các từ ngữ: vừa vặn, dùi trống, về, dòu giọng,…. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đề.: Cóc kiện Trời * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. -2HS lên bảng -Hs lắng nghe. Người soạn : Nguyễn Thế Thanh 6 Trng: TH Nguyn Thái Bình Bù Đăng TN 31 lop 3 9 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Bài viết có mấy câu? + Những từ nào trong bài phải viết hoa? - Gv hướng dẫn Hs viết những chữ dễ viết sai: * Gv đọc cho Hs viết bài vào vở . - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv theo dõi, uốn nắn. -Đọc lại cho hs soát bài. Gv chấm chữa bài. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài 2. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - YC Hs nhắc cách viết tên riêng nước ngoài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: + Bài tập 3b : - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: 4. Củng cố– dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bò bài: Quà của đồng nội. Nhận xét tiết học. -1 – 2 Hs đọc lại bài viết. +Có ba câu. +Các chữ đầu đoạn., tên bài, đầu câu và các tên riêng -Hs viết ra bảng con. -Học sinh viết vào vở. -Hs tự chữa lỗi. - HS nộp khoảng 10 bài -Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs làm bài cá nhân. -1 Hs viết trên bảng lớp. -Hs nhận xét. -Một Hs đọc yêu cầu -3 Hs lên bảng thi làm bài. -Cả lớp làm vào vở. Chín mọng – mơ mộng – hoạt động – ứ đọng Đạo đức Dµnh cho ®Þa ph¬ng TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG I/ Mục tiêu: - Hiểu được quyền lợi và nghóa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta Thấy lợi ích của rừng và có thái độ trước những hành vi tốt bảo vệ rừng một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi. - Có ý thức bảo vệ rừng, nhắc nhở và động viên những người xunh quanh. II/ Chuẩn bò: * Các tình huống.HT: 0#3;"#<$ III/ Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 89 9 9 1.Khởi động: 2.Bài cũ: - Gọi2 Hs lên trả lời câu hỏi: + Ích lợi của môi trường trong lành? + Em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường? - Gv nhận xét. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Hs hát bài hát nói về môi trường xung quanh chúng ta. - HS trả lời Người soạn : Nguyễn Thế Thanh 7 Trng: TH Nguyn Thái Bình Bù Đăng TN 31 lop 3 9 * Hoạt động 1: Tìm hiểu về rừng. - Gv nêu yêu cầu: Kể tên những khu rừng em thấy. Những nơi có rừng bò tàn phá (ở khu phố em , ở trường) ( Tranh về công viên, về quang cảnh trường học , dòng sông ….) => Kết luận: Chúng ta cần phải giữ gìn môi trường trong lành, nhắc nhở và động viên những người chưa có ý thức về bảo vệ môi trường. * Hoạt động 2: Tầm quang trọng của rừng - GV nêu các tình huống,YC hs thảo luận + Rừng mang lại ích lợi gì cho con người và cho thiên nhiên? + Cần làm gì để bảo vệ rừng? - Mời các nhóm trình bày - Nhận xét chốt lại * Hoạt động 3: Xử lí tình huống, sắm vai. - Gv đưa ra các tình huống. + Tình huống 1: Ở gần nhà em có khu rừng đang bò người khác trặt phá em phát hiện được thì em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Hãy đóng vai là một tuyên truyền viên về bảo vệ rừng - Gv nhận xét, tuyên dương. 4.Tổng kết – dặn dò. - Yêu cầu 1 Hs nhắc lại những việc làm cần để bảo vệ môi trường - Chuẩn bò bài sau: Không chạy trên đường khi - Nhận xét bài học. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giải thích rõ yêu cầu. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung góp ý. - HS thảo luận nhóm đôi - Hs thảo luận, phân vai, trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét. Tự nhiên xã hội C¸c ®íi khÝ hËu I/ MỤC TIÊU : =/>)=?'@#A#B/)!=!0'2)C#'D)?' E?' #"?'7 II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên : các hình trang 124, 125 trong SGK, quả đòa cầu, tranh, ảnh do Giáo viên và học sinh sưu tầm về thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau. Học sinh : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 89 9 1. Khởi động : 2. Bài cũ: Năm, tháng và mùa - Qsát lòch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? - Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ? - 3 HS trả lời Người soạn : Nguyễn Thế Thanh 8 Trng: TH Nguyn Thái Bình Bù Đăng TN 31 lop 3 9 - Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ? - Nhận xét 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài: Các đới khí hậu Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Mục tiêu: Kể tên được các đới khí hậu trên Trái Đất Cách tiến hành : - Cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 124, 125 trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu. + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực - Yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên cho lớp nhận xét. Kết luận: Mỗi bán cầu có 3 đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Hoạt động 2: thực hành theo nhóm Mục tiêu: Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu Chỉ trên quả đòa cầu vò trí các đới khí hậu Cách tiến hành : - Hướng dẫn học sinh cách chỉ vò trí các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên quả đòa cầu. - Giáo viên yêu cầu học sinh xác đònh đường xích đạo trên quả đòa cầu - Giáo viên xác đònh trên quả đòa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu. Để xác đònh 4 đường đó, Giáo viên tìm 4 đường không liền nét ( - - - - ) song song với xích đạo. Những đường đó là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Sau đó, Giáo viên có thể dùng phấn hoặc bút màu tô đậm 4 đường đó. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ các đới khí hậu trên quả đòa cầu. Ví dụ: Ở Bắc bán cầu, nhiệt đới nằm giữa đường xích đạo và chí tuyến Bắc. - Học sinh quan sát + Mỗi bán cầu có 3 đới khí hậu + Các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực là nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. -Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình - Các bạn khác theo dõi, nhận xét - Học sinh chú ý theo dõi - Học sinh chia nhóm và trả lời theo Người soạn : Nguyễn Thế Thanh 9 Trng: TH Nguyn Thái Bình Bù Đăng TN 31 lop 3 9 - Giáo viên giới thiệu hoặc khai thác vốn hiểu biết của học sinh nhằm giúp học sinh biết đặc điểm chính của các đới khí hậu - Chia lớp thành các nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý sau: + Chỉ trên quả đòa cầu vò trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào ? + Tìm trên quả đòa cầu, 3 nước nằm ở mỗi đới khí hậu nói trên. - YC cho học sinh trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận: Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới: thường nóng quanh năm ; ôn đới: ôn hoà, có đủ 4 mùa ; hàn đới: rất lạnh. Ở hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng. GDBVMT: Các loại khí hậu khác nhau thì có ảnh hưởng gì đối với sự phân bố của các sinh vật? Hoạt động 3: Chơi trò tìm vò trí các đới khí hậu Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững vò trí các đới khí hậu. Tạo hứng thú trong học tập Cách tiến hành : - Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hình vẽ tương tự như hình 1 trong SGK trang 124 nhưng không có màu và 6 dải màu như các màu trên hình 1 trang 124 SGK - Khi Giáo viên hô “Bắt đầu”, học sinh trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ. - Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. Tuyên dương nhóm làm xong trước, đúng, đẹp 4. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết học sau bài : Bề mặt Trái Đất. yêu cầu của Giáo viên. + Học sinh trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả đòa cầu. • Nhiệt đới: Việt Nam, Malaixia, Êtiopia • Ôn đới: Pháp, Th Só, Úc. • Hàn đới: Canada, Th Điển, Phần Lan. + Học sinh tập trình bày trong nhóm, kết hợp chỉ trên quả đòa cầu và chỉ trên tranh ảnh đã được sắp xếp. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác nghe và nhận xét + Các sinh vật phan bố không đồng đều, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển -Học sinh chia nhóm và trả lời theo yêu cầu của Giáo viên. -Học sinh trong nhóm trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ - Học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. Thứ tư ngày 05 tháng 5 năm 2010 TËp ®äc MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I. Mơc tiªu : !"#$%# &'()*)#+#,' /012/3/ '4.05$)67 - Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. Người soạn : Nguyễn Thế Thanh 10 . cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. -Hs thảo luận câu hỏi. -Đại diện trình bày. -Hs nhận xét. +Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu với quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với