Ngày dạy:6A:17/8/2009 6B: 17/8/2009 Tiết 1. bài mở đầu. i. mục tiêu bài học. - Giới thiệu chơng trình Nội dung của môn Địa lí lớp 6. - Làm quen với SGK Cách khai thác kênh hình kênh chữ trong SGK. - Phơng pháp học môn Địa lí ntn. - Rèn kĩ năng học tập Địa lí. ii. đồ dùng, phơng tiện dạy học . 1. Giáo viên. 2. Học sinh. iii.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở ghi, SGK của HS. 3. Tiến trình dạy bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1. - Mục tiêu: giới thiệu SGK. - Tiến hành: GV thực hiện phơng pháp thuyết trình. * Hoạt động 2. - Mục tiêu: HS nắm khái quát nội dung chơng trình SGK. - Tiến hành: + Phơng pháp: tự nghiên cứu, đàm thoại, thuyết trình. + Hình thức: cá nhân tập thể lớp. HS đọc SGK. ? Môn học Địa lí 6 giúp em hiểu biết những vấn đề gì? GV kết luận. * Hoạt động 3. - Mục tiêu: Bớc đầu hình thành đợc cách học môn Địa lí ntn. - Tiến hành: + Phơng pháp: tự nghiên cứu, đàm thoại. + Hình thức: cá nhân tập thể lớp. HS đọc SGK. ? HS cần học môn Địa lí ntn? ? Tại sao cần phải học nh vậy? GV kết luận và ghi bảng. I. Nội dung của môn Địa lí ở lớp 6. - Vị trí, hình dạng, kích th- ớc, những vận động của TĐ - những hệ quả của nó. - Thành phần tự nhiên cấu tạo lên TĐ. - Nội dung về bản đồ. - Rèn các kĩ năng. II. Cần học môn Địa lí nh thế nào? 4. Đánh giá kết quả hoạt động. - Môn học Địa lí 6 giúp em hiểu biết những nội dung gì? - Cần học môn Địa lí ntn? 5. Hoạt động nối tiếp. - Đọc và trả lời câu hỏi trong bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thớc của Trái Đất. Ngời soạn:Vũ hồng Huệ-Trờng THCS Gia Minh- 1 +Nắm đợc tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết một số đặc điểm của hành tinh TĐ: Vị trí, hình dạng và kích thớc. Ngày dạy:6A:24/8/2009 6B: 24/8/2009 Tiết 2. Bài 1. Vị trí, hình dạng và kích thớc của Trái Đất. i. mục tiêu bài học. 1/Kiến thức - Nắm đợc tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết một số đặc điểm của hành tinh TĐ: Vị trí, hình dạng và kích thớc. - Hiểu một số khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và biết đợc công dụng của chúng. 2/Kĩ năng - Xác định đợc các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. - Xác định vị trí các kinh tuyến, vĩ tuyến ,kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc trên quả Địa cầu. 3.Thái độ:Có ý thức học tập bộ môn địa lí ii. đồ dùng, phơng tiện dạy học . 1. Giáo viên. - Quả Địa cầu. - Bản đồ thế giới. 2. Học sinh. - Quả Địa cầu. - Bài chuẩn bị trớc ở nhà. iii.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Cần học môn Địa lí ntn? 3. Tiến trình dạy bài mới. * Khởi động: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1: +Mục tiêu:Thấy đợc vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. + Cách tiến hành: - Phơng pháp: quan sát, đàm thoại. - Hình thức: cá nhân. HS quan sát H1/SGK. - Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Xác định vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. GV kết luận. GV hớng dẫn trò chơi: sắp xếp vị trí của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. HS thực hiện 3 phút. * Hoạt động 2: +Mục tiêu:Nắm đợc hình dạng, kích thớc và hệ I. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Nằm thứ 3 trong hệ Mặt Trời. II. Hình dạng, kích thớc của Trái Đất và hệ thống kinh tuyến, vĩ Ngời soạn:Vũ hồng Huệ-Trờng THCS Gia Minh- 2 thống kinh tuyến, vĩ tuyến của TĐ. + Cách tiến hành: - Phơng pháp: quan sát, đàm thoại. - Hình thức: cá nhân cả lớp. HS quan sát quả Địa cầu và cho biết hình dạng của TĐ. HS quan sát H2. - Cho biết độ dài của bán kính và đờng xích đạo của TĐ. ? Nhận xét gì về kích thớc của Trái Đất? GV lu ý : Quả Địa cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ. HS quan sát H3. GV giới thiệu 2 điểm cực. ? Đờng nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam trên quả Địa cầu là đờng gì? ? Thế nào là đờng kinh tuyến? Có bao nhiêu đờng kinh tuyến? GV giới thiệu vấn đề nảy sinh đờng kinh tuyến gốc. HS xác định các đờng kinh tuyến Đông Tây. ? Đối diện với đờng kinh tuyến gốc là đờng kinh tuyến bao nhiêu độ? ? Đờng vòng tròn trên quả Địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là đờng gì? ? Có bao nhiêu đờng vĩ tuyến? Đờng vĩ tuyến gốc là đờng nào? (chia 2 nửa cầu). Đờng vĩ tuyến Nam và đờng vĩ tuyến Bắc. GV giới thiệu về hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến trên bản đồ và giới thiệu về tác dụng của kinh tuyến và vĩ tuyến. tuyến. a. Hình dạng, kích thớc của TĐ. - Có dạng hình cầu - Kích thớc rất lớn. b. Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến. - Kinh tuyến: là những đ- ờng nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam. - Vĩ tuyến: là những vòng tròn vuông góc với các đ- ờng kinh tuyến. 4. Đánh giá kết quả hoạt động. - Đọc ghi nhớ. - Xác định lại các kinh tuyến và vĩ tuyến trên quả Địa cầu và trên bản đồ? 5. Hoạt động nối tiếp. - Học thuộc ghi nhớ SGK/ 8. - Làm BT1,2/ 8. - Đọc trớc bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. Ngày dạy:6A:8/9/2009 6B: 8/9/2009 Tiết 3. Bài 2. bản đồ. Cách vẽ bản đồ. i. mục tiêu bài học. 1/Kiến thức Sau bài học, HS cần: Ngời soạn:Vũ hồng Huệ-Trờng THCS Gia Minh- 3 - Trình bày đợc khái niệm về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ đợc vẽ theo các pháp chiếu đồ khác nhau. 2/ Kĩ năng:Biết một số việc phải làm khi vẽ biểu đồ nh: thu thập thông tin về các đối tợng địa lí, biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tợng. 3.Thái độ :Có ý thức học tập bộ môn địa lí ii. đồ dùng, phơng tiện dạy học. 1. Giáo viên. - Quả Địa cầu. - Một số bản đồ: thế giới, châu lục, bán cầu(Đông, Tây). 2. Học sinh. - Bài chuẩn bị trớc ở nhà. iii.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2 . Kiểm tra bài cũ. * Xác định trên quả Địa cầu các: - Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến(Đông, Tây)? - Vĩ tuyến Bắc Nam, bán cầu Bắc Nam? 3. Tiến trình dạy bài mới. * Khởi động: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1: +Mục tiêu: Nắm đợc cách vẽ bản đồ và khái niệm bản đồ. + Cách tiến hành: - Phơng pháp: quan sát, đàm thoại, thảo luận. - Hình thức: cá nhân, nhóm. GV: BĐ hành chính thế giới + BĐ các nớc châu Âu. HS quan sát đối tợng Trái Đất trên quả Địa cầu và trên bản đồ. - Thảo luận 5: + Nhóm 1+2: Tìm những nét giống nhau của quả Địa cầu và bản đồ? Hệ thống kinh, vĩ tuyến, các nớc, + Nhóm 3+4: Tìm những nét khác nhau của quả Địa cầu và bản đồ? Hình dáng: Quả Địa cầu bề mặt cong. Bản đồ bề mặt phẳng. ? Khi chuyển từ bề mặt cong sang bề mặt phẳng thì đối tợng có đợc giữ nguyên vẹn không? GV giới thiệu thêm về bản đồ thế giới và BĐ châu Âu. ? Thế nào là bản đồ? HS quan sát H4,5. ? Bản đồ H4 khác bản đồ H4 ở chỗ nào? GV giới thiệu: để nối các chỗ đứt H4, ngời ta sử dụng phơng pháp chiếu đồ. I. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tơng đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. - Ngời ta sử dụng các ph- ơng pháp chiếu đồ để vẽ Ngời soạn:Vũ hồng Huệ-Trờng THCS Gia Minh- 4 ? Vì sao S đảo Grơnlend trên bản BĐ lại to gần bằng S lục địa Nam Mĩ? (Mà trên thực tế lại khác nhau?) Do tính chất tơng đối của bản đồ. HSD quan sát H5,6,7/ 10. ? Hãy nhận xét về hình dạng các đờng kinh, vĩ tuyến trên các loại bản đồ này? Có sự khác nhau do sử dụng phơng pháp vẽ BĐ khác nhau. GV yêu cầu HS làm BT2/11. HS tự tìm hiểu. * Hoạt động 2: +Mục tiêu:Giúp HS biết thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ. + Cách tiến hành: - Phơng pháp: quan sát, đàm thoại. - Hình thức: cá nhân. HS tự tìm hiểu nội dung mục 2/SGK. ? Bản đồ là một sản phẩm khoa học, để vẽ đợc bản đồ cần phải làm gì? ? Làm thế nào để thu thập thông tin? ? Làm thế nào để đa các tông tin đó lên bản đồ? GV: Bản đồ các nớc châu Âu. HS quan sát, xác định giới hạn một số nớc. ? Dựa vào đâu em xác định đợc các nớc đó? Kí hiệu, màu sắc. ? Nếu chỉ dùng một màu sắc nh nhau thì có phân biệt các nớc khác nhau không? bản đồ. II. Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ. 4. Đánh giá kết quả hoạt động. - Bản đồ là gì? - Để vẽ đợc bản đồ, ngời ta lần lợt làm những công việc gì? 5. Hoạt động nối tiếp. - Học bài theo hệ thống câu hỏi cuối bài (ghi nhớ). - Làm BT/ Tập bản đồ thuộc bài 2. - Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Ngày dạy:6A:15/9/2009 6B: 15/9/2009 Tiết 4. Bài 3. tỉ lệ bản đồ. i. mục tiêu bài học. 1/Kiến thức :Hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm đợc ý nghĩa của 2 loại: số tỉ lệ và thớc tỉ lệ. 2/ Kĩ năng: Biết cách tính các khoảng cách thực tế, dựa vào số tỉ lệ và thớc tỉ lệ. 3/Thái độ :Có ý thức học cách tính toán ii. đồ dùng, phơng tiện dạy học. 1. Giáo viên. Ngời soạn:Vũ hồng Huệ-Trờng THCS Gia Minh- 5 - Một số bản đồ: thế giới, châu Âu. 2. Học sinh. - Bài chuẩn bị trớc ở nhà. iii.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Bản đồ là gì? Vai trò của bản đồ? Bản đồ khác quả Địa cầu ntn? - Để vẽ đợc bản đồ, ngời ta cần làm những công việc gì? 3. Tiến trình dạy bài mới. * Khởi động: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1: +Mục tiêu:Hiểu tỉ lệ bản đồ và nắm đợc ý nghĩa của 2 loại: số tỉ lệ và thớc tỉ lệ. + Cách tiến hành: - Phơng pháp: quan sát, đàm thoại, thảo luận. - Hình thức: cá nhân, nhóm. GV: BĐ hành chính thế giới + BĐ các nớc châu Âu. GV xác định châu Âu qua 2 BĐ trên. - Giới thiệu thêm về tỉ lệ của 2 bản đồ. - Lấy 2 điểm trên cả 2 bản đồ: A: Matxcơva. B: Pari. HS quan sát. - Thảo luận 3: + Nhóm 1+2: So sánh khoảng cách về độ dài 2 điểm trên bản đồ? Giải thích vì sao? + Nhóm 3+4: Nếu khoảng cách này trên thực tế sẽ ntn? Vì sao? Báo cáo. ? Tại sao khoảng cách giữa 2 điểm A B trên BĐ châu Âu lớn hơn trên BĐTG? ? Khoảng cách này đợc quy định trên BĐ thông qua chỉ số nào? Tỉ lệ bản đồ. ? Thế nào là tỉ lệ bản đồ? HS quan sát H8/SGK. ? Có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ của bản đồ? ? SGK giúp ta hiểu gì về tỉ lệ số? GV giới thiệu tỉ lệ qua SGK: khoảng cách 1cm trên BĐ có tỉ lệ 1: 2.000.000 bằng bao nhiêu km trên thực tế? ( 2.000.000cm = 20km). ? Thớc tỉ lệ giúp ta hiểu gì? GV giúp HS ứng dụng làm BT H8,9. ? Mỗi cm trên BĐ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? HS quan sát tỉ lệ BĐ H8,9. I.ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ * Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách đợc vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. - Tỉ lệ số. - Tỉ lệ thớc. Ngời soạn:Vũ hồng Huệ-Trờng THCS Gia Minh- 6 ? Bản đồ nào trong 2 BĐ có tỉ lệ lớn hơn? BĐ nào thể hiện các đối tợng địa lí chi tiết hơn? * Hoạt động 2: +Mục tiêu: Biết cách đo tính các khoảng cách thực tế qua số tỉ lệ và thớc tỉ lệ. + Cách tiến hành: - Phơng pháp: thuyết trình, thảo luận. - Hình thức: cá nhân, nhóm. GV giới thiệu phần a: cách đo tính khoảng cách. HS đọc yêu cầu phần b. - Làm BT theo nhóm. GV kiểm tra kết quả. II. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thớc hoặc tỉ lệ số trên bản đồ. 4. Đánh giá kết quả hoạt động. - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? - Để biết khoảng cách thực tế làm ntn? - Làm BT2,3/SGK. * Bài 2: 5cm trên BĐ ứng với khoảng cách trên thực địa là: + 10km nếu BĐ có tỉ lệ 1:200.000 + 300km nếu BĐ có tỉ lệ 1:600.000. 5. Hoạt động nối tiếp. - Học bài theo câu hỏi cuối bài ghi nhớ. - Làm BT trong Tập bản đồ. - Chuẩn bị bài 5: Phơng hớng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí. + Để xác định đợc phơng hớng trên BĐ dựa vào đâu? + Xác định và ghi phơng hớng chính qua H10. + Thế nào là kinh độ, vĩ độ? + Tọa độ địa lí là gì? Ngày dạy:6A:22/9/2009 6B: 22/9/2009 Tiết 5. Bài 4. phơng hớng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí. i. mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Nắm đợc các quy định về phơng hớng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm. 2. Kĩ năng. - Biết cách tìm phơng hớng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ và trên quả Địa cầu. 3.Thái độ :Có ý thức xác định đúng một điểm trên bản đồ ii. đồ dùng, phơng tiện dạy học . 1. Giáo viên. - Quả Địa cầu. - Bản đồ châu á + bản đồ Đông Nam á. - Bảng phụ. Ngời soạn:Vũ hồng Huệ-Trờng THCS Gia Minh- 7 2. Học sinh. - Quả Địa cầu. - Bài chuẩn bị trớc ở nhà. - Tập bản đồ. iii.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2 . Kiểm tra bài cũ. - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? - Xác định kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả Địa cầu? 3. Tiến trình dạy bài mới. * Khởi động: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1: +Mục tiêu:Biết cách xác định phơng hớng trên bản đồ. + Cách tiến hành: - Phơng pháp: quan sát, đàm thoại, gợi mở, thảo luận. - Hình thức: cá nhân, nhóm. GV: - Vận dụng kiến thức lớp 5 để làm. - Đa bản đồ châu á, vẽ 2 đờng thẳng cắt, vuông góc nhau và kí hiệu. ? Muốn đi từ P Q theo hớng nào? Thuộc địa E F điểm nào? ? Muốn xác định phơng hớng trên bản đồ, ta dựa vào đâu? HS : Dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến. GV: Bảng phụ sơ đồ các hớng. HS quan sát H10. - Lên bảng điền các hớng chính. ? Ngoài những hớng chính, còn những hớng nào khác? GV bản đồ ĐNá. HS quan sát bản đồ xác định hớng trên bản đồ. GV hớng dẫn. - Lồng BT(a) vào. HS : 2 bàn/nhóm: xác định các hớng bay trên bản đồ ĐNá. Báo cáo kết quả. GV nhận xét. * Hoạt động 2: +Mục tiêu:Biết cách xác định kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí; cách đọc, viết. + Cách tiến hành: - Phơng pháp: quan sát, đàm thoại, gợi mở. - Hình thức: cá nhân, nhóm. 20 o T 1. Phơng hớng trên bản đồ. P E F Q * Xác định phơng hớng trên bản đồ, cần phải dựa vào các đờng kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và dới kinh tuyến chỉ các hớng Bắc, Nam; đầu bên phải và trái vĩ tuyến chỉ các hớng Đông, Tây. 2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí. Ngời soạn:Vũ hồng Huệ-Trờng THCS Gia Minh- 8 HS xác định vị trí điểm C { 10 o B ? Đó là điểm gặp nhau của đờng kinh tuyến và vĩ tuyến nào? GV đa ra một vị trí khác (A)để HS xác định. HS nhận xét điểm C,A. GV kết luận điểm C có kinh độ là 20 o T và vĩ độ là 10 o B. ? Cho biết khoảng cách từ điểm C đến kinh tuyến gốc (vĩ tuyến gốc) gọi là gì? HS : kinh độ(vĩ độ). ? Điểm gặp nhau giữa kinh độ và vĩ độ gọi là gì? ? Cách viết tọa độ địa lí ntn? GV: bảng phụ Bài tập (b,c). - Kinh độ: khoảng cách từ kinh tuyến có điểm xác định đến kinh tuyến gốc. - Vĩ độ: khoảng cách từ vĩ tuyến có điểm xác định đến vĩ tuyến gốc. - Tọa độ địa lí: điểm gặp nhau giữa kinh độ và vĩ độ. 4. Đánh giá kết quả hoạt động. - HS đọc ghi nhớ GV kết luận toàn bài. - Bài tập: điền mũi tên theo các hớng cho đúng:N B, T Đ, TB ĐN, ĐB TN. 5. Hoạt động nối tiếp. - Học bài theo nội dung bài học. - Làm BT 1,2/ 17. - Tìm hiểu trớc: + Các kí hiệu trên bản đồ. + Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (màu sắc). Ngày dạy:6A:29/9/2009 6B: 29/9/2009 Tiết 6. Bài 5. kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. i. mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Hiểu kí hiệu bản đồ là gì, các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ. - Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ, sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình(các đờng đồng mức). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết kí hiệu, đọc bản đồ. 3.thái độ :Có ý thức ghi nhớ các kí hiệu trên bản đồ ii. đồ dùng, phơng tiện dạy học. 1. Giáo viên. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam + tranh ảnh. - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam . . 2. Học sinh - Bài chuẩn bị trớc ở nhà. - Tập bản đồ. iii.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức Ngời soạn:Vũ hồng Huệ-Trờng THCS Gia Minh- 9 2 . Kiểm tra bài cũ. - Làm BT 1,2/ 17. - Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí? Cách viết tọa độ điạ lí? 3. Tiến trình dạy bài mới. * Khởi động: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1: +Mục tiêu:Nắm đợc các kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện, xác định các loại kí hiệu. + Cách tiến hành: - Phơng pháp: quan sát, đàm thoại. - Hình thức: cá nhân. GV: bản đồ kinh tế chung VN. HS quan sát chú giải - đọc các kí hiệu nhận biết các đối tợng địa lí. ? Các kí hiệu trên dùng để biểu hiện gì? ? Để thể hiện các đối tợng địa lí, ngời ta dùng những loại kí hiệu nào? ? Ngoài 3 loại chính, còn những loại nào khác? HS kể tên thêm các loại kí hiệu bản đồ. GV: bản đồ kinh tế chung VN. HS đọc tên và xác định trên bản đồ một số kí hiệu thuộc các loại kí hiệu vừa học. ? Nếu không nắm chắc đợc kí hiệu, để hiểu hết nội dung, ý nghĩa của bản đồ, khi xem ta phải dựa vào đâu? Vì sao? HS : Dựa vào chú giải giải thích. * Hoạt động 2: +Mục tiêu:Nắm đợc kí hiệu về độ cao của địa hình, xác định đợc độ cao địa hình. + Cách tiến hành: - Phơng pháp: quan sát, đàm thoại. - Hình thức: cá nhân. HS quqan sát H16. GV giới thiệu lát cắt: Mô hình một quả núi ngoài thực tế chú ý các đờng đồng mức thể hiện độ cao. ? Để thể hiện đợc độ cao, ngời ta đã sử dụng những cách nào? ? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? HS :- Đọc sự chênh lệch về độ cao của từng đờng. - Dựa vào khoảng cách các đờng đồng mức ở 2 sờn núi phía Đông và phía Tây, cho biết sờn có độ dốc lớn hơn. GV lu ý: Các đờng đồng mức, các đờng đẳng sâu cũng là một dạng của kí hiệu đờng(hay tuyến). GV: Bản đồ tự nhiên VN. HS quan sát chú giải(độ cao) đọc màu sắc hiển thị độ cao xác định trên bản đồ. 1. Các loại kí hiệu bản đồ. - Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm, của các đối t ợng địa lí đ- ợc đa lên bản đồ. - 3 loại kí hiệu điểm. đờng. diện tích. 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - Độ cao của địa hình trên bản đồ đợc biểu hiện bằng thang màu hoặc đờng đồng mức. Ngời soạn:Vũ hồng Huệ-Trờng THCS Gia Minh- 10 [...]... phËn? gi¸p mỈt ®Êt) - §é cao t¬ng ®èi: Kho¶ng c¸ch tÝnh tõ ®Ønh ®Õn chç thÊp nhÊt cđa ch©n - Quan s¸t H34, cho biÕt: C¸ch tÝnh ®é - §é cao tut ®èi: Kho¶ng c¸ch tÝnh tõ ®Ønh ®Õn mùc níc biĨn cao t¬ng ®èi kh¸c ®é cao tut ®èi? -> HS tr¶ lêi, GV chèt l¹i -> TÝnh ®é cao t¬ng ®èi, tut ®èi cđa ®Ønh A ( H34)? - §é cao cđa nói thêng trªn 500m so víi mùc níc biĨn thc lo¹i ®é cao g×? ( §é cao tut ®èi) GV lu ý HS:... HS ph©n biƯt ®ỵc: §é cao tut ®èi vµ ®é cao t¬ng ®èi cđa ®Þa h×nh - BiÕt kh¸c niƯm nói vµ sù ph©n lo¹i nói theo ®é cao Sù kh¸c nhau gi÷a nói giµ vµ nói trỴ - HiĨu ®ỵc thÕ nµo lµ ®Þa h×nh Caxt¬ 2 KÜ n¨ng - Ph©n tÝch tranh ¶nh 3.Th¸i ®é : gióp c¸c em hiĨu biÕt thªm vỊ thùc tÕ II.Chn bÞ: 1.GV: - Bản đồ tự nhiªn ViƯt Nam - Bảng ph©n loại nói, h×nh vẽ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của nói... bµy ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o bªn trong cđa T§ ? T§ ®ỵc cÊu t¹o bëi mÊy líp? Lµ nh÷ng líp nµo? ? Dùa vµo cét ®é dµy ë b¶ng bªn, em cho biÕt: trong 3 líp, líp nµo máng nhÊt? ? Nªu vai trß cđa líp vá ®èi víi ®êi sèng s¶n xt cđa con ngêi? ? T©m ®éng ®Êt vµ lß m¾c ma ë phÇn nµo cđa T§? ? Líp trung gian cã tr¹ng th¸i vËt chÊt ntn? NhiƯt ®é bao nhiªu? ? Líp nµy cã ¶nh hëng ®Õn ®êi sèng x· héi loµi ngêi kh«ng? V× sao?... chØ ®é cao + C¨n cø vµo ®é cao, nói chia lµm 3 lo¹i: trªn b¶n ®å lµ ®é cao tut ®èi CH: Quan s¸t b¶ng ph©n lo¹i nói, cho - Nói thÊp: Díi 1000 m biÕt:- C¨n cø vµo ®é cao, nói ®ỵc chia - Nói trung b×nh: Tõ 1000 m -> 2000 m - Nói cao: Tõ 2000 m trë lªn lµm mÊy lo¹i? -> HS tr¶ lêi -> GV chèt l¹i -Treo B§TNVN cho HS chØ ngän nói cao nhÊt níc ta ? ChØ trªn b¶n ®å vïng nói thÊp, nói trung b×nh, nói cao - Ngän... H-Trêng THCS Gia Minh- Gåm 3 líp a Líp vá: máng nhÊt, quan träng nhÊt, lµ n¬i tån t¹i c¸c thµnh phÇn tù nhiªn, m«i trêng x· héi loµi ngêi b Líp trung gian: cã thµnh phÇn vËt chÊt ë tr¹ng th¸i dỴo qu¸nh, lµ nguyªn nh©n g©y nªn sù di chun c¸c lơc ®Þa trªn bỊ mỈt T§ c Líp nh©n(lâi): ngoµi láng, trong r¾n, ®Ỉc 2 CÊu t¹o cđa líp váT§ - ChiÕm1% thĨ tÝch;0,5% khèi lỵng - Lµ mét líp ®Êt ®¸ r¾n ch¾c dµy tõ 5... lµ nói vµ ®é cao cđa nói +C¸ch tiÕn hµnh: +Ph¬ng ph¸p:Trùc quan +H×nh thøc : c¸ nh©n GV giíi thiƯu: N¬i ta ®ang sèng lµ ®ång b»ng, ë phÝa t©y cã c¸c d·y nói CH: - Cho biÕt ®é cao cđa nói so víi mỈt ®Êt? Néi dung cÇn ®¹t 1 Nói vµ ®é cao cđa nói + Nói lµ 1 d¹ng ®Þa h×nh nh« cao râ rƯt trªn mỈt ®Êt §é cao thêng trªn 500 m so víi mùc níc biĨn Ngêi so¹n:Vò hång H-Trêng THCS Gia Minh- 29 - §é cao nh thÕ nµo... - Ngän nói cao nhÊt ViƯt nam, ThÕ giíi? *Ho¹t ®éng 2:T×m hiĨu nói giµ, nói trỴ 2 Nói giµ, nói trỴ +C¸ch tiÕn hµnh : -Ph¬ng ph¸p :trùc quan,hỵp t¸c nhãm -H×nh thøc :Lµm viƯc theo nhãm §Ỉc ®iĨm Nói trỴ Nói giµ GV : Chia líp lµm 2 nhãm : §é cao Cao ThÊp Nhãm 1: Nói trỴ §Ønh Nhän Trßn Nhãm 2: Nói giµ Dèc Tho¶i CH: Quan s¸t H 35 cho biÕt ®Ỉc ®iĨm Sên Thung lòng HĐp Réng c¸c lo¹i nói vỊ: - §é cao - §Ønh... lªn líp 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc 2 KiĨm tra bµi cò * C©u hái: - CÊu t¹o bªn trong cđa Tr¸i §Êt gåm mÊy líp? TÇm quan träng cđa líp vá Tr¸i §Êt ®èi víi x· héi loµi ngêi? 3 TiÕn tr×nh d¹y bµi míi * Khëi ®éng: Líp vá T§ : c¸c lơc ®Þa vµ ®¹i d¬ng, cã diƯn tÝch tỉng céng b»ng 510 106km2 Trong ®ã cã bé phËn ®Êt nỉi chiÕm 29% (149 triƯu km2) cßn bé phËn bÞ níc ®¹i d¬ng bao phđ chiÕm 71% (361 triƯu km2) PhÇn lín... vÏ(tïy theo líp häc) b»ng ®Þa bµn * Ho¹t ®éng 2: + Mơc tiªu: HS biÕt c¸ch vÏ s¬ ®å + C¸ch tiÕn hµnh: ®o, tÝnh tØ lƯ(theo nhãm) HS : C¸c nhãm ph©n chia nhãm viªn: ®o chiỊu dµi, chiỊu réng cđa líp, cưa ra vµo, cưa sỉ, bơc gi¶ng, b¶ng ®en, kho¶ng c¸ch 2 d·y bµn GV phỉ biÕn c¸ch tÝnh tØ lƯ c¸c kho¶ng c¸ch vµ c¸ch vÏ s¬ ®å líp häc sao cho võa khỉ giÊy(20 x 30cm) - Tríc hÕt, GV yªu cÇu HS vÏ khung líp häc,... ®Ỉc ®iĨm cđa líp nh©n T§? GV chun * Ho¹t ®éng 2: +Mơc tiªu: N¾m ®ỵc ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o cđa líp vá T§ + C¸ch tiÕn hµnh: - Ph¬ng ph¸p: quan s¸t, ®µm tho¹i - H×nh thøc: c¸ nh©n GV: Qu¶ §Þa cÇu HS : quan s¸t, nhËn xÐt vÞ trÝ cđa c¸c lơc ®Þa vµ ®¹i d¬ng trªn T§ ⇒ §an xen lÉn nhau GV yªu cÇu HS ®äc mơc 2/SGK HS lµm viƯc víi SGK, nªu ®ỵc c¸c ®Ỉc ®iĨm cđa líp vá T§ ? Ta ®ang sèng ë vÞ trÝ nµo trªn líp vá T§? ⇒ . trình Nội dung của môn Địa lí lớp 6. - Làm quen với SGK Cách khai thác kênh hình kênh chữ trong SGK. - Phơng pháp học môn Địa lí ntn. - Rèn kĩ năng học tập Địa lí. ii. đồ dùng, phơng tiện. Rèn các kĩ năng. II. Cần học môn Địa lí nh thế nào? 4. Đánh giá kết quả hoạt động. - Môn học Địa lí 6 giúp em hiểu biết những nội dung gì? - Cần học môn Địa lí ntn? 5. Hoạt động nối tiếp. - Đọc. các đờng đồng mức thể hiện độ cao. ? Để thể hiện đợc độ cao, ngời ta đã sử dụng những cách nào? ? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? HS :- Đọc sự chênh lệch về độ cao của từng đờng. - Dựa vào