Địa lí 6 cả năm

63 351 0
Địa lí 6 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm Tuần: 1 Ngày soạn: 15/8/10 PPCT: 1 Ngày dạy: 24/8/10 BÀI MỞ ĐẦU I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được vì sao mình phải học môn đòa lý, nắm bắt được một số nội dung chính của môn học đòa lý lớp 6. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng quan sát, nhận xét. 3. Thái độ - Giúp các em có khái niệm về môn học và yêu thích quê hương, đất nước. II/ CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo : - Sách các hiện tượng trên hành tinh xanh, SGK, SGV. 2. Phương pháp: - Phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp, thảo luận nhóm. 3. Đồ dùng dạy học: - Qủa đòa cầu, bản đồ Việt Nam. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh lớp: 6A 1 ……………………… 6A 2 ………………… 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. * Để biết được các hiện tượng đòa lý luôn xảy ra ở chung quanh của chúng ta như mây, mưa, sấm chớp, … do đâu mà có. Lên lớp 6 chương trình đòa lý 6 sẽ cung cấp và giải thích cho các em. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1 Tại sao chúng ta can học môn học đòa lý? 1.Nội dung của môn đòa lý lớp 6: - Môn đòa lý lớp 6 cung cấp cho 1 Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm -> Môn học đòa lý là một môn học bao gồm cả kiến thức thuộc các lónh vực tự nhiên và xã hội; nó cung cấp và rèn luyện cho chúng ta những nguồn kiến thức, kỹ năng đọc, hiểu bản đồ và phân tích nhận xét một đối tượng đòa lý. Môn học đòa lý lớp 6 cung cấp cho chúng ta những nội dung gì? HS:suy nghó trả lời Hoạt động 2 GV cho học sinh thảo luận nhóm (2 nhóm). Nhóm 1: Miêu tả hình dáng của nước Việt Nam (Không quan sát bản đồ) Nhóm 2: Miêu tả hình dáng của nước Việt Nam ( quan sát bản đồ Việt Nam) => Kết luận: Như vậy trong học tập môn đòa lý thì bản đồ và đồ dùng trực quan đóng vai trò như thế nào? Hs: GV giới thiệu quả đòa cầu và một số tranh ảnh. Vậy để học tốt môn đòa lý thì chúng ta can phải học tập như thế nào? HS: chúng ta nguồn kiến thức về đòa lý, những kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập thông tin và phân tích. Từ đó hình thành cho ta tình yêu quê hương, đất nước của mình hơn. 2. Cần học môn đòa lý như thế nào?: - Đồ dùng trực quan đóng một vai trò rất quan trọng trong việc học tập môn đòa lý. - Để học tốt môn đòa lý chúng ta cần phải chăm đọc, chăm nghe, chăm tìm tòi nguồn kiến thức ở nhiều nguồn khác nhau (sách .đài báo ) 2 Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm 4. Củng cố-d n dòặ - Kể nội dung cơ bản của môn đòa lý lớp 6. - Để học tốt môn đòa lý 6 ta can phải làm gì? Về nhà làm bài tập 1,2 SGK. Đọc và chuẩn bò bài số 1: 5. Rút kinh nghiệm: Tuần:2 NS:20/8/10 PPCT:2 ND: 28/8/10 Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được vò trí của Trái đất trong hệ Mặt trời. - Học sinh nắm được tên của các hành tinh trong hệ mặt trời. Biết được một số đặc điểm của hình tinh trái đất như vò trí và hình dạng, kích thước của Trái đất. - Hiểu được một số khái niệm về kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc,KT Đông,KT Tây.vó tuyến Bắc,VT Nam, biết được công dụng của chúng. -Các nửa cầu :Đông-Tây-Nam-Bắc. 2. Kỹ năng: -Xác đònh được vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt trời trên hình vẽ. - Rèn luyên kỹ năng quan sát, tập xác đònh các kinh tuyến, vó tuyến và các nửa cầu trên quả đòa cầu. 3. Thái độ ; 3 Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm - Giúp các em ý thức được về việc yêu q và bảo vệ hành tinh xanh của loài người như thế nào . II/ CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo : - Sách các vấn đề về đòa lý tự nhiên, SGK, SGV. 2. Phương pháp: - Phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp, thảo luận nhóm. 3.Thiết bò -Hình 1,2,3 trong SGK phong to -Qủa đòa cầu, tranh ảnh về các hành tinh trong hệ mặt trời. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh lớp: 6A 1 ……………………… 6A 2 ……………………… 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao ta cần phải học môn học đòa lý, để học tốt môn đòa lý ta phải học như thế nào? 3. Bài mới: * Trái đất của chúng ta tuy là rất nhỏ bé nhưng lại là nơi tồn tại sự sống của các sinh vật. Vậy trái đất của chúng ta có hình dáng như thế nào? To hay nhỏ, sự khác biệt của trái đất đối với các hành tinh khác. 4 Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm 5 Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1 GV cho học sinh quan sát hình hệ mặt trời trong SGK và cho biết: GV:Em hãy cho biết trong hệ mặt trời có mấy hành tinh? HS:Lên chỉ và đọc tên các hành tinh này. GV:Trái đất cuả chúng ta ở vò trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời? HS:Lên chỉ và xác đònh vò trí của trái đất trên hình(vò trí thứ 3). GV mở rộng kiến thức và nêu rõ ý nghóa của vò trí thứ 3 của Trái đất. Hoạt động 2 GV giới thiệu quả đòa cầu cho học sinh quan sát và yêu cầu trả lời các vấn đề sau: -Trái đất của chúng ta có dạng hình gì? Kích thước của nó như thế nào? HS: hình cầu. -Qủa đòa cầu của chúng ta đang coi có phải là trái đất không? HS:là mô hình… Quan sát vào hình 2 SGK cho biết độ dài bán kính và đường xích đạo của trái đất? R = 6370km. ĐXĐ = 40076Km. -Quan sát hình 3 SGK cho biết các đường nối liền 2 điểm cực Bắc, cực Nam trên bề mặt quả đòa cầu là những đường gì? Những đường tròn vuông góc với đường kinh tuyến là những đường gì? GV cho học sinh lên tập xác đònh đường kinh tuyến gốc và vó tuyến gốc trên quả đòa cầu. GV hình thành cho học sinh k/n kinh tuyến gốc và vó tuyến gốc. 1. Vò trí của trái đất trong hệ mặt trời: - Trái đất của chúng ta xếp ở vò trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời. -Ý nghóa của vò trí thứ ba:là một trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần nên trái đất là hành tinh cói sự sống. 2.Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vó tuyến: - Trái đất có dạng hình cầu.Kích thước của Trái đất rất lớn. - Qủa đòa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất. - Trên bề mặt nó có vẽ hệ thống kinh tuyến và vó tuyến. - Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0 0 , là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô Luôn Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm 4. Củng cố-d n dòặ -Hình dạng và kích thước của Trái Đất? -Vó tuyến nào có độ dài lớn nhất trên quả đòa cầu? *Về nhà làm bài tập 1,2 SGK. -Đọc và chuẩn bò bài số 2: 5.Rút kinh nghiệm: Tuần: 3 NS:25/8/10 Tiết :3 ND:7/9/10 Bài 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Học sinh có thể hiểu và nắm bắt được khái niệm về bản đồ và một số đặc điểm của bản đồ được vẽ theo phép chiếu đồ khác nhau. - Biết được những công việc khi tiến hành vẽ bản đồ, nhận biết được sự chuyển đổi từ mặt cong sang mặt phẳng của trang giấy. -Phương hướng trên bản đồ,tỉ lệ bản đồ,kí hiệ bản đồ,lưới kinh,vó tuyến. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh nhận xét sự khác biệt giữa quả đòa cầu và bản đồ. 3. Thái độ ; - Ý thức được vai trò của bản đồ và quả đòa cầu trong học tập môn đòa lý. II/ CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo : - Sách đòa lý tự nhiên, SGK, SGV. 2. Phương pháp: - Phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp, phương pháp tích hợp. 3. Thiết bò - Bản đồ tự nhiên thế giới và quả đòa cầu. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 6 Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm 1. Ổn đònh lớp: 6A 1 ……………………… 6A 2 ……………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên xác đònh kinh tuyến gốc và vó tuyến gốc trên quả đòa cầu. Xác đònh các kinh tuyến Đông, Tây, vó tuyến Bắc, Nam trên bản đồ. 3. Bài mới: * Trong học tập bộ môn đòa lý thì bản đồ đóng vai trò rất quan trọng trong. Vậy bản đồ là gì, làm thế nào để vẽ được bản đồ. 7 Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm 8 Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1 GV cho học sinh quan sát lên bản đồ tự nhiên của thế giới, đồng thời quan sát quả đòa cầu và trả lời câu hỏi sau: Giữa bản đồ và quả đòa cầu có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? HS: giống:hình vẽ thu nhỏ của Trái Đất. Khác:Mặt cong và mặt phẳng. -Bản đồ và quả đòa cầu cái nào phản ánh bề mặt TTrái Đất chính xác hơn? HS:quả đòa cầu Từ phân tích trên em có thể quan sát bản đồ và cho biết bản đồ là gì? HS: dựa vào SGK trả lời => Kết luận: GV cho học sinh quan sát hình 4 ở SGK. Kết hợp với GV dùng quả cam đã được cắt ra từng múi và gián lên bảng yêu cầu học sinh cho biết: Khi chuyển từ mặt cong lên mặt phẳng thì khoảng cách giữa các m của trái cam như thế nào? HS: không liền nhau Để nối liền khoảng cách giữa các m cam ta phải làm gì? HS:thêm diện tích Vậy người ta đã làm cách nào để vẽ bản đồ? HS: chuyển mặt cong lên mặt phẳng. Các em quan sát hình 4 và 5 cho biết nó khác nhau ở chỗ nào? HS:quan sát miêu tả Vì sao vò trí số 1 lại lớn gần bằng vò trí số 2? HS:Phép chiếu đồ có sai số. Quan sát vào hình 6 và 7 SGK nhận xét về sự khác nhau của các kinh tuyến và vó tuyến của 2 hình này? HS: => Kết luận: 1. Cách vẽ bản đồ: - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên bề mặt phẳng của giấy. Tương đối chính xác về mặt khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất. - Vẽ bản đồ là chuyển từ mặt cong của Trái đất sang mặt phẳng của giấy. - Các vùng đất được vẽ trên bản đồ ít nhiều bò biến dạng so với thực tế. Có khi đúng về mặt diện tích lại sai về hình dạng, hoặc ngược lại. - Do đó tùy theo yêu cầu mà người ta mà người ta sử dụng phương pháp chiếu đồ khác nhau. Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm 4. Củng cố-d n dòặ - Cho biết sự giống và khác nhau giữa bản đồ và quả đòa cầu? - Bản đồ là gì? Nêu các việc c nầ làm khi vẽ bản đồ. Về nhà làm bài tập 1, 2,3 SGK. Đọc và chuẩn bò bài số 3: 5. Rút kinh nghiệm: Tuần: 4 NS:1/9/10 Tiết: 4 ND: 14/9/10 BÀI 3: TỶ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được tỷ lệ bản đồ là gì,phương hướng trên bản đồ và moat số yếu tố cơ bản của bản đồ. - Hiểu được ý nghóa của tỷ lệ bản đồ và có 2 loại: Tỷ lệ thức và tỷ lệ số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS biết tính K/c thực tế dựa vào tỷ lệ bản đồ và thước tỷ lệ.-Tính được khoảng cách thực tế theo đường chim bay.Đọc hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu 3. Thái độ - Giúp Hs thấy được mối quan hệ tỷ lệ trong bản đồ và ngoài thực tế. II. Chuẩn bò 1. Tài liệu tham khảo -TKBG-một số tài liệu có liên quan. 2.Phương pháp. -Nêu vấn đề, trực quan,thảo luận nhóm 3.Thiết bò - GV: Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau – tranh SGK phóøng to: - HS: Chuẩn bò thước kẻ – soạn bài 9 Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm III. Tiến trình lên lớp 1. n đònh lớp: -KTSS - 6A1…………………………………………………………6A2………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa bản đồ và quả đòa cầu. 3. Bài mới: Thông qua bản đồ chúng ta có thể biết được tỷ lệ của bản đồ. Vậy tỷ lệ bản đồ là gì? Tỷ lệ bản đồ có liên quan gì với tỷ lệ thực ở ngoài thực tế không?. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức Hoạt động 1 GV sử dụng phương pháp đàm thoại – phương pháp tích hợp và phương pháp thực hành. - Quán sát vào hình 8.9 và bản đồ theo hình trên bảng. Cho biết tỷ lệ bản đồ thường được ghi ở vò trí nào trên bane đồ? - Mỗi cm trong bản đồ tương ứng với bao nhiêu cm ngoài thực tế? - Bản đồ nào trong hai loại bản đồ có tỷ kệ lớn hơn, bản đồ nào thể hiện chi tiết hơn? - Vậy dừa vào tỷ lệ bản đồ giúp ta biết được điều gì? - Người ta biểu hiện tỷ lệ bản đồ dưới mấy dạng. => Tỷ lệ bản đồ là gì? - Là tỷ số các K/c trên bản đồ so với K/c tương ứng trên thực tế. Hoạt động 2 GV: Muốn tính K/c từ điểm A ngoài thực tế bằng tỷ lệ thước ta phải làm như thế nào? HS: đánh dấu giữa hai điểm…. GV: Muốn tính K/c thực tế bằng tỷ lệ số ta phải làm như thế nào? 1.Ý nghóa của tỷ lệ bản đồ. - Tỷ lệ bản đồ chỉ rõ mức thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. - Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ:tỉ lệ số và tỉ lệ thước. - Tỷ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ lại càng cao. 2. Đo tính khoảng cách thực đòa dựa vào tỷ lệ thước hoặc tò lệ số trên bản đồ. a. Tính khoảng cách bằng tỷ lệ thước. - Đánh dấu khoảng cách giữa hai điểm và thước kẻ và so vào thước tỷ lệ. 10 [...]... và 22 /6 độ dài ngày và đêm ở hai điểm D và D’ trên 2 VT 66 033’ B và N ntn? VT 66 033’ B và N còn được gọi là đường gì? GV:Trương Mạnh Viêm - Riêng ở xích đạo quanh năm hiện tượng ngày và đêm dài ngắn như thế như nhau 2 Ở hai mièn cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa - Ngày 22 /6 và 22/12 có đòa điểm ở vó tuyến 66 033’ B và N có 1 ngày, đêm dài 24h - Các đòa điểm từ vó tuyến 66 033’... 1 góc không đổi Nên hai nửa cầu BvàN luôn phiên nhau ngả về phía mặt trời nên 23 Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm quanh MT là bao nhiêu? HS: 365 ngày 6 giờ sinh ra mùa HĐ2; -Qua h 23 cho biết khi chuyển động trên quỹ đạo,t6rục nghiêng và hướng tự quay của trái đất có thay đổi không? -HS: không đổi… -Ngày 22 /6 nửa cầu nào ngả về phía MT? sinh ra hiện tượng gì? -Nửa cầu Bắc… -Ngày 22/12nửa cầu nào... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 13 Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm Tuần: 6 Tiết :6 Ngày soạn:22/9/10 Ngày soạn:28/9/10 BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ – CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc 1 Kiến thức: -Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng đòa trên bản đồ:điểm, đường vả diện tích -Một số dạng kí hiệu:Hình học ,chữ,tượng... còng TĐ mát t/ gian là: a 378 ngày, 6 h c 365 ngày b 365 ngày 6 h d tất cả đều sai II Bài tập: 1 Việt Nam ở muối giờ thứ 7 giả sử VN đang 8 h hỏi cùng thời gian này ở muối giờ số 12 là mấy giờ? 2 Giả sử khu vực giờ số 9 đang là 12 giờ hỏi khu vực giờ số 5 đang là mấy giờ 3 Kể tên 4 ĐD trên t/g Đáp án: I 1 b 2 24h c 3 b II 1 8 – 5 = 3 giờ Đs: 3 h 2 12 + 4 = 16 giờ Đs: 16 h 3 TBĐ D ĐTD BBD 3 Bài mới: Qua... sát h.24 - Chia ánh sáng không trùng nhau - Nguyên nhân nào dẫn đến hiện 26 Giáo Án Địa 6 tượng ngày đêm dài ngắn, khác nhau ởp 2 nửa cầu? - Vì sao trục và đường phân chia ánh sáng không trnh nhau? Ngày 22 /6 và ngày 22/12 Mt chiếu vuông góc với vó tuyến nào gọi là đường gì? - Chí tuyến HĐ 2 - Dựa vào hình 25 vàop ngày 22 /6 2 điểm A,B nở nửa cầu B và A’ và B’ ở nửa cầu Nam ngày và đêm khác nhau như... có liên quan 2.Phương pháp -Nêu vấn đề, trực quan,thảo luận nhóm 3.Thiết bò - GV: 8 cái bàn + 8 cái thước dây 5 m - HS: Thước, chì, giấy III Tiến trình lên lớp 16 Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm 1.n đònh lớp -KTSS: 6A1…………………………………………………6A2………………………………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ: “ Tiến hành khi học bài mới” 3 Bài mới: * Để đònh vò và xác đònh được phương hướng để đi thì chúng ta dựa vào đòa bàn... n đònh lớp -KTSS: 6A1………………………………………………………… 6A2…………………………………………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ: Xác đònh toạ độ đòa điểm G,H hướng bay từ HN – PhNôm Pênh – Hà Nội – Băng Cốc., 3 Bài mới: * Trên bản đồ với một khoảng thời gian hẹp các nhà khoa học không thể ghi hết các đối tượng đòa lý được Bởi vậy đã dùng các loại ký hiệu để diễn đạt đối tượng đòa lý trên bản đồ 14 Giáo Án Địa 6 Hoạt động của thầy... án 2 HS: thước ,bút các loại III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đònh lớp -6A1……………………………………………………………………… 6A2………………………………………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới: Ma trận Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng điểm Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bài 1 Câu:1,2,3 1,5 Bài 3 Câu :3 Câu 1 Câu 2 5,5 Bài 2 BT 2 2 Tích hợp Câu 3 1 18 Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm Phấn I: Trắc nhiệm ( 4 đ) Bài tập 1:Hãy khoanh...Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm HS: lấy số đo nhân với… + VD: từ A – B trên bản đồ đo được 3 cm với tỷ lệ bản đồ là 1 :60 0.000 Hãy tính K/c ngoài thực tế của 2 điểm Avà B b Tính khoảng cách dựa vào tỷ lệ số - Ta lấy số đo được trên bản đồ nhân với tỷ lệ bản đồ thì ra khoảng cách ngoài thực tế - K/c TT = 60 0.000 x 3 = 1.800.000 cm Đáp số: 1.800.000 cm (18... S của các lcụ đòa và ĐD trên t/g II Chuẩn bò 1 Tài liệu tham khảo 30 Giáo Án Địa 6 GV:Trương Mạnh Viêm -TKBG-một số tài liệu có liên quan 2.Phương pháp -Nêu vấn đề, trực quan,thảo luận nhóm 3.Thiết bò - GV: Quả đòa cầu – bản đồ t/g - HS: Tập quan sát III Tiến trình lên lớp 1 ổn đònh lớp -KTSS: 6a1……………………………………………………… 6a2……………………………………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ: - Hãy lập bảng trình bày đặc điểm . của môn đòa lý lớp 6: - Môn đòa lý lớp 6 cung cấp cho 1 Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm -> Môn học đòa lý là một môn học bao gồm cả kiến thức thuộc. và quả đòa cầu. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 6 Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm 1. Ổn đònh lớp: 6A 1 ……………………… 6A 2 ……………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh

Ngày đăng: 17/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

- Đây là loại hình có độ cáo tương đối không quá 200m và thường tập trung  thành vùng như vùng đồi núi trung du  nứơc ta. - Địa lí 6 cả năm

y.

là loại hình có độ cáo tương đối không quá 200m và thường tập trung thành vùng như vùng đồi núi trung du nứơc ta Xem tại trang 39 của tài liệu.
- lập bảng phân loại núi theo độcao và trung gian. - Địa lí 6 cả năm

l.

ập bảng phân loại núi theo độcao và trung gian Xem tại trang 41 của tài liệu.
- GV: Lược đồ địa hình SGK _ bản đồ địa hình Việt nam. - HS: Quan sát và tập xác định  trên bản đồ. - Địa lí 6 cả năm

c.

đồ địa hình SGK _ bản đồ địa hình Việt nam. - HS: Quan sát và tập xác định trên bản đồ Xem tại trang 46 của tài liệu.
- GV: bản đồ tự nhiên t/g _ VN. Tranh hình vẽ _ quả địa cầu. - Hs ôn tập. - Địa lí 6 cả năm

b.

ản đồ tự nhiên t/g _ VN. Tranh hình vẽ _ quả địa cầu. - Hs ôn tập Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan