1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bộ phun xăng Điện tử - EFI part 22 ppt

6 313 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Nếu tốc độ không tải quá nhanh khi động cơ đã ấm lên và nó không thể điều chỉnh được bằng vít điều chỉnh tốc độ không tải, hãy kiểm tra xem van khí phụ có đóng hoàn toàn không + Sau khi động cơ đã nóng lên, nếu van khí phụ không đóng và tốc độ không tải quá nhanh, hãy kiểm tra điện áp giữa cực FP của giắc van khí phụ và nối đất khi động cơ đang chạy. Nếu điện áp này không là 12V, kiểm tra mạch cấp nguồn của van khí phụ 3.2.10. Kiểm tra ECU - Cắm đầu dò của dụng cụ thử vào giắc cắm từ phía dây kiểm tra để kiểm tra điện áp tại giăc cắm nối dây - Tháo vỏ bọc - Bật khóa điện lên vị trí ON - Đo điện áp đặt tại các cực. Khi các giắc của ECU được nối, chạm cực âm của máy thử E1 hay E2 và cực dương vào cực kiểm tra Chú ý : - Điện áp ắcquy phải là 11V hay cao hơn khi khoá điện bật ON - Tiến hành đo tất cả các điện áp với các giắc được nối CỰC ĐO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP TIÊU CHUẨN (V) +B – E1 Khoá điện bật ON 10 – 13 TL – E1 Khoá điện bật ON – 8 – 13 IDL – E1 Bướm ga đóng hoàn toàn PSW – E1 Bướm ga mở hoàn toàn VB – E2 Khoá điện bật ON – 8 – 12 VC – E2 – 4 – 9 VS – E2 Tấm gió đóng hoàn toàn 0.5 – 0.25 Tấm gió mở hoàn toàn 5 – 8 Không tải 2.5 – 6.5 THA – E2 Khoá điện bật ON Nhiệt độ khí nạp là 20 0 C 2 – 6 THW – E2 Khoá điện bật ON Nhiệt độ nước làm mát là 80 0 C 0.5 – 0.25 STA – E1 Động cơ quay khởi động 6 – 12 No. 10 _ E 01 No. 20 _ E 02 Khoá điện bật ON – 9 – 13 IG – E1 Khoá điện bật ON – 1 – 2 Các cực của ECU EFI 3.2.11. Kiểm tra rơle chính 3.2.11.1. Kiểm tra tính thông mạch của rơle - Dùng ôm kế để kiểm tra rằng có sự thông mạch giữa cực 1 và 3 E2 VS VC IDL PSW TL THW No 10 No 20 - Kiểm tra không có sự thông mạch giữa cực 2 và 4. Nếu thông mạch không như tiêu chuẩn thì thay rơle mới. 3.2.11.2. Kiểm tra sự hoạt động của rơle - Cấp điện ắcquy lên cực 1 và 3 - Dùng ôm kế kiểm tra rằng không có sự thông mạch giữu cực 2 và 4. Nếu hoạt động không như tiêu chuẩn thì thay rơle mới. 3.2.12. Kiểm tra rơ le mở mạch 3.2.12.1. Kiểm tra tính thông mạch của rơle - Dùng ôm kế kiểm tra có sự thông mạch giữa cực STA và cực E1 - Kiểm tra không có sự thông mạch giữa cực B và FC - Kiểm tra không có sự thông mạch giữa cực B và cực FP - Nếu tính thông mạch mà không như trên thì thay rơle 3.2.12.2. Kiểm tra hoạt động của rơle - Cấp điện áp ắcquy lên cực STA và E1 - Dùng ômkế kiểm tra có sự thông mạch giữa cực B và FP - Nếu sự thông mạch không như trên thì thay rơle 3.2. 13. Kiể m tra Thông m ạ ch Thông m ạ ch ă cquy công tắc định thời vòi phun khởi động lạnh - Đo điện trở của công tắc vòi phun khởi động lạnh - Dùng ômkế đo điện trở giữa các cực Điện trở : STA – STJ 25 - 45Ω dưới 15 0 65 - 85Ω dưới 30 0 STA - nối đất 25 - 85Ω Nếu điện trở không như trên thì thay công tắc 3.2.14. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Đo điện trở của cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Dùng ôm kế để đo điện trở giữa các cực - Điện trở tiêu chuẩn như sơ đồ - Nếu điện trở không như sơ đồ thì thay cảm biến Chương IV. CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT NỐI ĐỂ KIỂM TRA VÀ CHẨN ĐOÁN 4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN ECU động cơ được trang bị một hệ thống tự chẩn đoán. Tuỳ theo từng loại động cơ mà hệ thống tự chẩn đoán có chế độ bình thường hay chế độ thử hay cả hai. Ở chế độ bình thường, ECU chỉ bật sáng đèn CHECK ENGINE để kiểm tra đối với những hư hỏng được phát hiện 2 lần. Còn ở chế độ thử ECU bật sáng đèn CHECK ENGINE để kiểm tra ngay cả đối với những hư hỏng chỉ được phát hiện một lần. Trong chế độ bình thường ECU (theo dõi các cảm biến) bật sáng đèn CHECK ENGINE (kiểm tra động cơ) khi nó phát hiện ra hư hỏng trong một cảm biến nào đó hay mạch của chúng. Lúc này ECU sẽ ghi hệ thống có hư hỏng vào bộ nhớ của nó. Thông tin này sẽ được ghi lại trong bộ nhớ thậm chí ngay cả sau khi tắt khoá điện. Khi xe được mang đến trạm do hư hỏng trong hệ thống điều khiển động cơ. Nội dung của bộ nhớ có thể kiếm tra để xác định hư hỏng. Đèn CHECK không sáng đối với một số hư hỏng không gây nghiêm trọng. Sau khi hư hỏng được sửa chữa, đèn tắt đi. Tuy nhiên bộ nhớ của ECU vẫn giữ một ghi chú đối với hệ thống đã xảy ra hư hỏng Có thể kiểm tra bằng cách nối tắt cực T hay TE1 với E1 của giắc kiểm tra hay giắc chẩn đoán của TOYOTA và đếm số lần nháy của đèn CHECK. Đối với một số kiểu xe cũ, nội dung của bộ nhớ có thể kiểm tra bằng cách nối dây dùng cho sửa chữa cực T và E1 của giắc kiểm tra và một số Vôn kế loại kim vào cực VF và E1 của giắc chẩn đoán EFI. Sau đó kiểm tra sự dao động của điện áp. Đối với các loại xe hiện nay thì được bổ xung thêm một số chức năng thử và các chức năng của hệ thống tự chẩn đoán nhằm phát hiện các hư hỏng chập chờn (như tiếp xúc kém) mà khó phát hiện trong chế độ bình thường. 4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾT NỐI 4.2.1. Kết nối OBD Có 3 giao thức kết nối OBD: ISO 9141, SAE và ISO Muốn kiểm tra xem OBD ở giao thức kết nối nào ta kiểm tra các giắc nối. + Nếu đầu giắc nối có pin ở vị trí 7 và không có pin ở vị trí 12 hoặc 10 thì giao thức kết nối được sử dụng là ISO 9141 + Nếu không có pin ở vị trí 7 thì giao thức kết nối được sử dụng là SAE + Nếu có pin ở vị trí 7 và vị trí 2 hoặc không ở vị trí 10 thì giao thức kết nối được sử dụng là ISO 4.2.2. Kết nối sử dụng đèn “CHECK ENGINE” . thời vòi phun khởi động lạnh - Đo điện trở của công tắc vòi phun khởi động lạnh - Dùng ômkế đo điện trở giữa các cực Điện trở : STA – STJ 25 - 45Ω dưới 15 0 65 - 85Ω dưới 30 0 STA - nối. Chú ý : - Điện áp ắcquy phải là 11V hay cao hơn khi khoá điện bật ON - Tiến hành đo tất cả các điện áp với các giắc được nối CỰC ĐO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP TIÊU CHUẨN (V) +B – E1 Khoá điện bật. cụ thử vào giắc cắm từ phía dây kiểm tra để kiểm tra điện áp tại giăc cắm nối dây - Tháo vỏ bọc - Bật khóa điện lên vị trí ON - Đo điện áp đặt tại các cực. Khi các giắc của ECU được nối,

Ngày đăng: 08/07/2014, 15:20

Xem thêm: Bộ phun xăng Điện tử - EFI part 22 ppt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN