1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan toán 9

12 848 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 585,5 KB

Nội dung

Một số câu hỏi trách nhiệm khách quan Dạng 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Một nghiệm của phương trình 2x - y = 1 là: A. x = 3 B. y = 5 C. x = 3 và y = 5 D. x = 3 và y = 5 Câu 2: Trong các hệ phương trình sau, hệ PT nào không tương đương với hệ phương trình: 2 1 1 x y x y − =   − =  A. 2 1 2 2 2 x y x y − =   − =  B. 2 1 2 4 2 x y x y − =   − =  C. 6 2 1 2 1 x y x y − =   − =  D. 2 1 2 2 2 x y x y = +   = +  Câu 3: Nghiệm của hệ PT 3 3 4 2 x y x y − =   − =  là A. 8 3 x y =   =  B. 32 7 11 7 x y  =     =   C. 1 4 x y = −   = −  D. 10 7 x y =   =  Câu 4: Hệ PT 5 2 4 2 3 13 x y x y + =   − =  Có nghiệm là A. ( -2; 3) B. ( 2; - 3) C. ( 4; 8) D. ( 3,5; -2) Câu 5: Trong các hệ PT sau, hệ nào có nghiệm duy nhất A. 2 1 2 x y x y − =   + =  B. 2 1 4 2 2 x y x y − =   − =  C. 2 1 4 2 1 x y x y − =   − =  D. 2 2 2 1 x y x y + =   + =  Câu 6: Hệ PT nào sau đây vô nghiệm: A. 3 1 2 2 x y x y − =   + =  B. 3 1 1 1 3 x y x y − =    − =   C. 3 1 1 1 3 3 x y x y − =    − =   D. 2 2 5 x y x y + =   + =  Câu 7: Hệ PT 2 6 3 2 12 mx y x y − =   + = −  Vô nghiệm khi giá trị của m bằng: A.2 B. -2 C. -1 D. 1 Câu 8: Hệ PT 5 2 4 2 3 13 x y x y + =   − =  có nghiệm là A.( 4; -8) B. ( 1; - 4) C. ( 3,5; - 2) D. ( 2; - 3) Câu 10: Cho hệ PT 2(1) 3 3 2(2) x y x y + =   + =  Giả sử tập nghiệm của (1) và (2) được biểu diễn bởi hai đường thẳng d 1 ; d 2 Các khẳng định sau là đứng hay sai: a) d 1 cắt d 2 b) d 1 // d 2 c) d 1 trùng với d 2 Câu 11: Hệ PT ( ) ( ) 3 5 3 2 1 y m x y m x = − +   = − −   vô nghiệm khi A. 5 6 m = B. 6 5 m = C. 4 5 m = − D. 5 4 m = Câu 12: Tập nghiệm của PT 2x + 0y = 4 là: A. (x;y) = ( x;2) B. (x =2;y ∈ R) C. 0 2 x y =   =  D. y = 2 và x nhận giá trị tuỳ ý Câu 13: Tập nghiệm của PT: 0x + 2y = 4 là A. (x;y) = (x;2) B. (x =2;y ∈ R) C. 0 2 x y =   =  D. y = 2 và x nhận giá trị tuỳ ý Câu 14: Trong mặt phẳng toạ độ, tập hợp nghiệm của PT : 4x+ 0y = 6 được biểu diễn bởi đường thẳng: A. Đi qua điểm có toạ độ ( 0; 1;5) và // với trục tung. B. Có PT x = 1,5 C. Đi qua điểm có điểm có toạ độ ( 1,5; 0) và // với trục hoành. D. Có PT y = 1;5 Câu 15: Đường thẳng 1 2005 2 2006 x y+ = đi qua điểm A. ( 2005 ; 2006) B. 1 1 ; 2005 2006    ÷   C. 1 2005; 2006    ÷   D. 1 ;2006 2005    ÷   Câu 16: Hệ phương trình: 3 1 6 2 x y x y + =   − =  tương đương với A. 9 0 3 3 1 x y x y + =   + =  B. 3 0 1 3 1 x y x y + =   + =  C. 2 6 3 2 6 0 y x x x = −   + − =  D. 2 3 3 1 3 1 y x x x = −   + − =  Câu 17: Hai đường thẳng y = 7+ 3x và y = ax + b song song với nhau nếu: A. a = 3 B. b = 3; a ≠ 7 C. a = 7; b ≠ 3 D. a = 3; b ≠7 Câu 18: Cho hàm số 2 1 2 y x= − . Chọn kết luận đúng? A. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số. B. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số. C. Không xác định được giá trị nhỏ nhất. D. Không xác định được giá trị lớn nhất. Câu 19: Cho phương trình: 4x 2 + 3x - 5 = 0. Tích hai nghiệm của phương trình là: A. 5 4 − B. 5 4 C. 3 4 D . - 3 4 Câu 20: Cho phương trình: - 5x 2 + x + 2 = 0. Tổng hai nghiệm của PT là: A. - 1 5 B. 1 5 C. 2 5 D. - 2 5 Câu 21: Cho PT 5x 2 + 6x - 1 = 0. Biệt thức ∆ ' của PT là: A. 16 B. 29 C. 14 D.4 Câu 22: Cho PT ( ) 2 3 1 3 1 0x x− − − = . Một nghiệm của PT là : A. 1 3 3 − B. 1 3 3 − − C. 1 3 − D. 1 3 Câu 23: Cho PT ( ) ( ) 5 6 5 2 2 x x x x + = − + − Điều kiện xác định của phương trình là: A. x ≠ ± 2; x ≠ 5 B. x ≠ 2; x ≠ 5 C. x ≠ -2; x ≠ 5 C. Không phải các phương án A;B;C nói trên Câu 24: Hàm số 2 2 x y = − có đồ thị là: a) Một đường thẳng b) Một đường pa ra bol quay bề lõm lên phía trên. c) Một đường pa ra bol không đi qua gốc toạ độ. d) Một đường pa ra bol quay bề lõm lên phía dưới và đi qua gốc toạ độ. Câu 25: Phương trình bậc hai : (mx) 2 - 2( -m) 2 x- m - 1 = 0 có các hệ số (a ;b ; c ) là A. ( m ; - 2m 2 ; - m - 1) B. ( m 2 ; - 2m 2 ; - m - 1) C. ( m 2 , 2m 2 ; m -1) D. ( 1; 2m 2 ; m -1) Câu 26: Hàm số f(x) = 2 2 2 2x x− − + có 1 2 f   −  ÷   có giá trị là A. 3 2 2 − + B. 3 2 2 C. 5 2 2 D. 2 2 Câu 27: Cho hàm số 2 1 2 y x= Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số A.(1;2) B. 1 1; 2    ÷   C. 1 0; 2    ÷   D. 1 1; 2   − −  ÷   E. 1 ;1 2    ÷   Câu 28: Trong các phương trình sau, hãy chỉ ra phương trình bậc hai 1 ẩn: A. x 2 - 3xy = 0 B. 2 1 1 0 x − = C.x 2 - 3 = x D. 2 3 x y = Câu 29: Trong các số sau, số nào là nghiệm của phương trình: x 2 - 11x + 10 = 0 A. 1 B. - 1 C. -10 D. 10 Câu 30: Trong các phương trình bậc hai sau, phương trình nào nhận 1 làm nghiệm: A. x 2 - 3x + 4 = 0 B. - x 2 + 10 - 9x = 0 C. 5x 2 - 6x - 11 = 0 D. x 2 + x = 0 E. 2 1 1 0 2 2 x x − − + = Câu 31: Trong các phương trình bậc hai sau, phương trình nào nhận - 1 làm nghiệm: A. 2x 2 + 3x - 5 = 0 B. x 2 + 9x + 8 = 0 C. 2 1 1 0 2 4 x x− + = Câu 32: CHo phương trình bậc hai 2x 2 - 15x + 6 = 0 TRong các số sau, số nào là tổng hai nghiệm của phương trình? A. 15 B. 15 2 C. 15 4 − D. 15 2 − E. 6 Câu 33: Cho hàm số y = - 2x 2 . Kết luậnnào sau đây đúng: A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biến. C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0. Câu 34: Điểm A = 1 1; 2   − −  ÷   thuộc đồ thị hàm số y = ax 2 khi a bằng: A. 1 2 B. 1 4 C. 1 2 − D. 1 4 − Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng trong các đáp án trên. Hãy khoanh tròn chỉ 1 chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng trong các câu dưới đây: Câu 35: Cho phương trình : - x 2 - 6x + 7 = 0. Tích hai nghiệm của phương trình là: A.6 B. - 7 C. - 6 D. 7 Câu 36: Tại x = -4 hàm số y = 2 1 2 x− có giá trị bằng: A. 8 B. - 8 C. - 4 D. 4 Câu 37: Điểm I ( - 3; - 9) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây? A. y = x 2 B. y = - x 2 C. 2 1 6 2 y x= − D. 2 1 12 2 x− − Câu 38: Một nghiệm của phương trình: 2x 2 + 5x + 3 = 0 là: A. 4 3 B. - 4 3 D. 3 2 − C. 2 3 − Câu 39: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm là 1 và - 3? A. x 2 + 3x + 2 = 0 B. x 2 - 2x 3 = 0 C. x 2 + 2x - 3 = 0 D. x 2 + 3x - 4 = 0 Câu 40: Trong các số sau , số nào là nghiệm của phương trình: ( m - 1)x 2 + 2mx + m + 1 = 0 ( m ≠ 1) A. - 1 B. 1 C. 1 1 m m + − − D. 1 1 m m + − Câu 41: Số nào là tổng hai nghiệm của phương trình: 3x 2 + 2x - 5 = 0 A. - 2 3 B. 2 3 C. - 5 3 D. 5 3 Câu 42: Số nào là tích hai nghiệm của phương trình : 5x 2 - 2x - 1 = 0 A. 2 5 B. - 2 5 C. 1 5 D. - 1 5 Câu 43: Số nào chỉ giá trị nhỏnhất của hàm số f(x) = 3x 2 + 2x - 1 A. - 4 3 B. 4 3 C. 2 3 − D. 1 3 − Câu 44: Cho phương trình : 5x 2 + 7x + 2 = 0 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu của cặp số mà em cho là nghiệm của phương trình: A. 1 2 2 1; 5 x x= = − B. 1 2 2 1; 5 x x= − = C. 1 2 2 1; 5 x x= − = − D. 1 2 1 2 ; 2 5 x x= − = − Dạng II: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan ghép đôi Câu 1: Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được mệnh đề đúng A B a) ( x = 2005; y =3) là nghiệm của 1. Phương trình x + y = 1 b) x = - 6; y = 2005 2006 ) là nghiệm của 2.Phương trình 3x + y = 5 c) ( x = 1; y = 0) là nghiệm của 3. Phương trình 0x - y = -3 d) ( 1 ; 4 3 x y= = ) là nghiệm của 4. Phương trình 7x - 8y = 21 5. Phương trình 3 0 9 2 x y− + = Câu 2: Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp: A B a) Đường thẳng y = 5 x + 1 1. Đi qua điểm ( 999;0) b) Đường thẳng x = y - 2 2. Đi qua điểm ( 88; 89) c) Đường thẳng 2x + 3y = - 6 3. Đi qua điểm ( 0;1) d) Đường thẳng 0x + 12y = 0 4. Đi qua điểm 4 1; 3   − −  ÷   5. Đi qua điểm ( 5;7) Câu 3: Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp: A B a) 9 2 5 ; 2 3333 x y   = − =  ÷   là nghiệm của 1. Hệ phương trình: 5 3 1 4 3 8 x y x y + =   − =  b) ( x = 0; y = 0) là nghiệm của phương trình 2. Hệ phương trình: 2 9999 6 8 9999 3 x y x y  + =   + = −   c) 4 1; 3 x y   = = −  ÷   là nghiệm của 3. Hệ phương trình: 0 9 0 2 7 x y x y + =   + =  d) 7 0; 2 x y   = =  ÷   là nghiệm của 4. Hệ phương trình: 2 3 3 2 y x y x = −   =  Câu 4: Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp: A B a) Hệ phương trình: 3 7 9 2 7 5 x y x y + =   − =  (I) Tương đương với hệ 10 2 8 0 y x y =   + =  b) Hệ phương trình: 8 9 2 8 0 x y x y + =   + =  (II) Tương đương với hệ 10 7 x y =   =  c) Hệ phương trình: 1 1 1 2 3 5 8 3 x y x y  − =    − =  (III) Tương đương với hệ 5 14 2 7 5 x x y =   − =  d) Hệ phương trình: 3 3 4 2 x y x y − =   − =  (IV) Tương đương với hệ 3 2 6 5 3 2 4 4 x y x y − =    − =   Câu 5: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp: A B a) Đường thẳng y = 7 song song với 1. Đường thẳng 5 3 9 y x= + b) Đường thẳng x = 3 song song với 2. Đường thẳng 2 1 5 y x= − c) Đường thẳng 2x + 3y = 5 song song với 3. Đường thẳng y = 6x + 2004 d) Đường thẳng y = - 2x + 4 song song với 4. Đường thẳng y = 2x + 4 e) Đường thẳng 5 9 y m x = + ( m tuỳ ý) song song với 5. Đường thẳng y + 2002 = 0 6. Đường thẳng 0y + 9x = 27 Câu 6: Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phụ hợp: A B Phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) và biệt thức ∆ = b 2 - 4ac . Nếu ∆ > 0 Thì phương trình vô nghiệm Phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) và biệt thức ∆ = b 2 - 4ac . Nếu ∆ = 0 Thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1 2 ; 2 2 b b x x a a − + ∆ − − ∆ = = Phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) và biệt thức ∆ = b 2 - 4ac . Nếu ∆ < 0 Thì phương trình có nghiệm kép 1 2 2 b x x a = = − Câu 7: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp: A B Phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) nếu a + b + c = 0 Thì có hai nghiệm phân biệt Phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) Nếu a - b + c = 0 Thì có hai nghiệm 1 2 1; c x x a = = Phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) Nếu a và c trái dấu Thì có hai nghiệm 1 2 1; c x x a = − = − Câu 8: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp: A B Hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi Là giá trị lớn nhất của hàm số Hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi Là giá trị nhỏ nhất của hàm số Hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) nếu a > 0 thì y = 0 x > 0 Hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 Hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x ≥ 0 Hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) nếu a < 0 thì y = 0 x ≤ 0 Câu 9: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột A sao cho phù hợp: A B Hàm số y = - 3x 2 Đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 Hàm số y = 3x + 5 Đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 Hàm số 2 1 3 y x= Đồng biến với mọi x thuộc R Câu 10: Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp: A. B 2 5 2 0x x− + = Tổng các nghiệm là 0 x 2 - 2mx + m 2 - 1 = 0 Tích các nghiệm là 1 2x 2 - 5x + 2 = 0 Vô nghiệm x 2 - x + 1 = 0 Tổng các nghiệm là m 2 ( ) 2 2 1 1 2 0x x− − + − = Tổng các nghiệm là 2m x 4 - 3x 2 + 2 = 0 Tổng các nghiệm là m Tích các nghiệm là 2 Tích các nghiệm là 1 2 Câu 11: Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng: A B Hàm số y = 2x 2 Không có giá trịlớn nhất Hàm số y = 2 1 4 x− Có giá trị lớn nhất = 0 Có gái trị nhỏ nhất = 0 Không có giá trị nhỏ nhất Câu 12: Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng: A B Đa thức x 2 + x + 2 được phân tích thành ( x-1)( x + 2) Đa thức x 2 - x - 2 được phân tích thành ( x - 1) ( x - 2) ( x + 1) ( x + 2) ( x + 1) ( x - 2) Câu 13: Ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được kết quả đúng? A B 1. PT: x 2 - 2x - 3 = 0 a) Có hai nghiệm phân biệt 2. PT: x 2 + ( 2m + 1) x + m - 1 = 0 b) Có một nghiệm kép 3. PT : 4x 2 - 4x + 1 = 0 c) Có hai nghiệm dương phân biệt 4. PT : x 2 - 5x + 6 = 0 d) Vô nghiệm e) Có tổng bình phương các nghiệm = 8 Câu 14: Cho tam giác vuông ABC có độ dài cạnh huyền a và của các cạnh góc vuông là b và c.Gọi h là độ dài của đường cao AH. Gọi b ' , c ' tương ứng là độ dài các hình chiếu của b và c trên cạnh huyền. Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng Cột trái Cột phải a) b 2 = 1. ac ' b) a 2 = 2. b ' c ' c) h 2 = 3. ab ' Dạng III: Trắc nghiệm khách quan đúng sai Điền chữ (Đ) nếu đúng, (S) nếu sai vào ô trống Câu 1: Hệ phương trình 3 1 x y x y + =   − =  có hai nghiệm là x = 2 và x = 1. Câu 2: Phương trình 3x - y = 4 có vô số nghiệm Câu 3: 1. Phương trình 5y = 3 là phương trình bậc nhất hai ẩn 2.Phương trình: 7x + 2y = 5 là phương trình bậc nhất hai ẩn 3.Cặp ( x = 9 ; y = 0) là nghiệm của phương trình 7x + 8y = 63 4. Cặp ( x; y = 2) ( x tuỳ ý) là tập nghiệm của phương trình 0x + 2y = 4 5. ( x = 3; y = 7) là nghiệm của phương trình 2x + 8y = 38 Câu 4: 1. Nghiệm của hệ 3 2 1 6 7 24 x y x y − =   + =  là 1 2 x y =   =  2. NGhiệm của hệ: 2 5 7 3 1 x y x y  + =   − =   là 8 2 6 9 8 2 9 3 x y  − =    −  =   3. Hệ phương trình: 1995 3980 2 2 2 1995 x y x y + =    + =   vô nghiệm Câu 5: Cho phương trình: 5x 2 - 6x + 1 = 0 và x 1 ; x 2 là nghiệm. Kết luận nào đúng ? sai? 1.x 1 = 1 hoặc x 2 = 1 4. x 1 + x 2 = 1 5 − 2. Các hệ số a và c trái dấu 5. b ' = 3 3. x 1 + x 2 = 1 5 6. b ' = - 3 Câu 6: Hình vuông cạnh 5m có diện tích không đổi nếu tăng 1 cạnh là 1 m và bớt cạnh kề đi 1 m Câu 7: Phương trình 4x 2 + 5x + 1 = 0 có nghiệm x = 1 Hãy điền chữ đúng (Đ); sai (S) vào cuối mỗi khẳng định sau: Câu 8: a) Phương trình trùng phương có 4 nghiệm phân biệt b) Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm trái dấu khi ac < 0 Câu 9: a) Khi a > 0 hàm số y = ax 2 luôn đồng biến với mọi x b) Khi a < 0 hàm số y = ax 2 luôn nghịch biến với mọi x < 0 Câu 13: Đ S a) 3 là nghiệm của phương trình : x 2 - 4x + 3 = 0 b) 3 2 m − là một nghiệm của phương trình: 2x 2 - ( m -1) x - 3 + m = 0 c) Phương trình ax 2 + bx + c = 0 có ac < 0 thì 1 2 1 2 . b x x a c x x a  + =     =   Câu 14: Điền dấu (X) vào ô đúng (Đ); sai(S) Đ S a) PT: (m 2 + 1) x 2 - x - m 2 = 0 có nghiệm kép b) PT: 7x 2 - 8x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt Dạng IV: Trắc nghiệm khách quan điền khuyết Điền vào chỗ trống trong các câu trả lời sau để trở thành câu trả lời đúng Câu 1: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu [...]... c Có .nghiệm nếu ' = ' = ' a b c a b c Có .nghiệm nếu ' = ' ≠ ' a b c a b Có nghiệm nếu ' = ' a b Câu 2: Điền vào chỗ chấm để có kết luận đúng: 1 Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì toạ độ ( x0; y0 ) của điểm M là một của phương trình: ax + by = c 2 ( x; y = 3) là .của phương trình: 0x + 2y = 6 3 là phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm là ( x = 1; y = 2005) Câu 3: 1... Nếu ∆' = 0 thì - Nếu ∆' < 0 thì Câu 6: a) Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là 1 khi và chỉ khi b) Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 nhận - 1 là nghiệm khi và chỉ khi Hãy hoàn thành lời giải của mỗi bài toán sau đây: Câu 7: Tìm giá trị của m biết đồ thị hàm số y = ( m - 1)x2 đi qua điểm P ( - 2; - 2) ? Giải: Vì đồ thị hàm số y = ( m - 1)x2 đi qua điểm P( - 2; -2) nên:... thị của hàm số y = 5x đi qua điểm 0(0; ) và điểm Y( ; 5) 2 Đồ thị của hàm số: y = - 3x + 7 là đường thẳng .với đường thẳng: 3x + y = 2005 Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục oy làm trục đối xứng Đường cong đó gọi là môt parabol với đỉnh O Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía ., O là điểm Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía .,O là điểm Câu 5: Điền từ... 2; -2) nên: -2 = ( m - 1) ↔ - 2 = ( m - 1) 4 ↔ m - 1 = ↔ m = 1 ↔ m= 2 1 Vậy với m = thì đồ thị hàm số y = ( m - 1)x2 đi qua điểm P ( -2; - 2) 2 Câu 8: Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x2 biết tung độ của nó = - 16? Giải: Gọi hoành độ cần tìm là a Vì điểm I( a; - 16) thuộc đồ thị hàm số y = -2x2 nên: = - 2a2 hay a2 = 8 Do đó a = hoặc a = Vậy điểm cần tìm là: . Một số câu hỏi trách nhiệm khách quan Dạng 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Một nghiệm của. 0; y = 0) là nghiệm của phương trình 2. Hệ phương trình: 2 99 99 6 8 99 99 3 x y x y  + =   + = −   c) 4 1; 3 x y   = = −  ÷   là nghiệm của 3. Hệ phương trình: 0 9 0 2 7 x y x. là 8 2 6 9 8 2 9 3 x y  − =    −  =   3. Hệ phương trình: 199 5 398 0 2 2 2 199 5 x y x y + =    + =   vô nghiệm Câu 5: Cho phương trình: 5x 2 - 6x + 1 = 0 và x 1 ; x 2 là nghiệm.

Ngày đăng: 08/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w