Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
892,5 KB
Nội dung
Chơng 1. Nguyên tử- Phân tử 1. Chất Tóm tắt kiến thức 1. Vật thể và chất: Thế giới xung quanh ta là thế giới vật chất. Ta thờng xuyên tiếp xúc với các đồ vật. Thông thờng mỗi vật thể đợc tạo nên nhiều chất; ví dụ: xe đạp chế tạo từ sắt, nhôm, cao su . Mặt khác mỗi chất có thể làm nhiều vật thể khác nhau; ví dụ nhôm có thể làm ra soong, nồi ấm đun . 2. Tính chất của chất: Mỗi chất có một số đặc điểm nhờ đó ta nhận ra chất đó hoặc phân biệt nó với chất khác, những đặc điểm này đợc giọ là tính chất cảu chất. Ví dụ: nớc là chất lỏng, không màu, không mùi, sôi ở 100 0 C . Câuhỏi và bài tập 1.1 Hãy chỉ ra đâu là chất, đâu là vật thể trong các ý sau: a) Phần lớn soong, nồi, ấm đun đều bằng nhôm. b) Lỡi dao bằng sắt, cán dao bằng nhựa. c) Không khí gồm oxi, nitơ, khí cacbonic d) Nớc biển gồm nớc, muối và một số chất khác. Trả lời: Các từ chỉ vật thể a) Soong, nồi, ấm đun. b) Lỡi dao, cán dao c) Không khí d) Nớc biển Các từ chỉ vật chất a) Nhôm b) Sắt, nhựa c) Oxi, nitơ, khí cacbonic d) Nớc, muối, chất khác 1.2 Hãy cho ví dụ về: a) Một vật thể đợc tạo ra bởi nhiều chất. b) Một chất đợc dùng để tạo ra nhiều vật thể. Trả lời: a) Bút máy: ngòi bút bằng kim loại; thân bút bằng nhựa; ruột bút bằng cao su; nắp bút bằng kim loại. b) Thuỷ tinh: dùng làm chai lọ; kính; bóng đèn . Chất dẻo: áo ma; dép; đồ chơi . 1.3 Hãy nêu những biểu hiện đợc coi là tính chất của chất. Em biết những tính chất gì của muối ăn, của đờng? Thử so sánh một vài điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa đờng và muối ăn. Trả lời: Một số biểu hiện đợc coi là tính chất của chất: thể (rắn, lỏng, hơi), màu, mùi, vị tính dẫn nhiệt, tính cháy đợc . Một số tính chất của muối ăn: chất rắn, không mùi, tan trong nớc, vị mặn . Một số tính chất của đờng : chất rắn, không mùi, tan trong nớc, vị ngọt . Muối ăn và đờng có một số tính chất giống nhau: đều là chất rắn, không mùi, tan trong nớc . Khác nhau: muối vị mặn, đờng có vị ngọt 1.4 Em hãy cho biết thế nào là tính chất vật lí, tính chất hoá học? Cho ví dụ minh hoạ. Trả lời: Những tính chất nh: thể (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi, vị, khối lợng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy . đợc gọi là tính chất vật lí. Ví dụ muối ăn có những tính chất vật lí: thể rắn, vị mặn, màu trắng . Những tính chất nh tính cháy đợc cũng nh những tính chất gắn liền với sự biến đổi chất này thành chất khác đợc gọi là tính chất hoá học. Ví dụ than có tính cháy đợc, khi cháy than sinh ra khí cacbonic. 1.5 Căn cứ vào những tính chất nào mà: a) Đồng, nhôm đợc dùng làm ruột dây điện còn cao su, nhựa dùng làm vỏ dây điện? b) Bạc đợc dùng để tráng gơng? c) Nhôm đợc dùng làm soong, nồi? d) Than đợc dùng để đốt lò? Trả lời: a) Đồng, nhôm dẫn điện tốt đợc dùng làm ruột dây điện. Cao su, nhựa cách điện dùng làm vỏ dây điện? b) Bạc có ánh kim, phản xạ ánh sáng dùng để tráng gơng. c) Nhôm dẫn nhiệt tốt đợc dùng làm soong, nồi d) Than cháy đợc, khi cháy toả nhiều nhiệt dùng để đốt lò. 1.6 Dựa vào tính chất vật lí và tính chất hoá học của các chất hãy phân biệt các chất sau: a) Bột sắt và bột lu huỳnh. b) đờng và tinh bột. c) ét- xăng và nớc. Trả lời: a) Có thể phân biệt bột sắt và bột lu huỳnh dựa vào sự khác nhau về màu sắc của chúng: lu huỳnh màu vàng, sắt màu xám . b) Có thể phân biệt đờng và tinh bột dựa vào sự khác nhau về khả năng hòa tan: đờng tan tốt trong nớc, tinh bột không tan trong nớc. c) Có thể phân biệt ét-xăng và nớc dựa vào sự khác nhau về tính chất hoá học của chúng: ét-xăng cháy đợc, nớc không cháy. 2. Chất nguyên chất và hỗn hợp Tóm tắt kiến thức 1. Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Ví dụ; nớc tự nhiên gồm có nớc và nhiều chất khác hoà tan vào nhau. 2. Hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc bản chất và số lợng các chất thành phần. 3. Một chất đợc coi là tinh khiết (hoá học) khi không có lẫn chất khác. chỉ chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định, không đổi. 4. Có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất của các chất trong hỗn hợp để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. Câuhỏi và bài tập 2.1 Khi nào chất đợc coi là nguyên chất (tinh khiêt hoá học)? Tính chất cảu chất tinh khiết khác với chất không tinh khiết nh thế nào? Trả lời: Một chất đợc coi là tinh khiết hoá học khi không có lẫn chất khác. Chỉ chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định, không đổi. 2.2 Hỗn hợp là gì? Trong hỗn hợp tính chất riêng của mỗi chất có còn giữ nguyên hay không? Trả lời: Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau. Trong hỗn hợp, tính chất riêng biệt của từng chất vẫn còn giữ nguyên. 2.3 Hỗn hợp gồm bột sắt với một phần bột lu huỳnh có màu xám vàng. Nếu trộn ba phần mạt sắt với một phần lu huỳnh, hỗn hợp ngả sang màu nào? Ngợc lại nếu trộn ba phần lu huỳnh với một phần mạt sắt thì màu hỗn hợp sẽ nh thế nào? có thể tách riêng mạt sắt ra khỏi hỗn hợp sắt với lu huỳnh một cách đơn giản không? Trả lời: Nếu trộn ba phần mạt sắt với một phần bột lu huỳnh, hỗn hợp ngả sang màu xám nhiều hơn (màu xám là màu mạt sắt). Nếu trộn ba phần bột lu huỳnh với một phần mạt sắt, hỗn hợp ngả sang màu vàng (màu vàng là màu của lu huỳnh). Có thể tách mạt sắt ra khỏi hỗn hợp bằng cách đơn giản là dùng nam châm hút sắt. Do sắt có tính nhiễm từ, nó bị nam châm hút và tách ra khỏi hỗn hợp. 2.4 Vì sao nói: không khí, gang, nớc đờng là những hỗn hợp? Có thể thay đổi độ ngọt của nớc đờng bằng cách nào? Trả lời: Không khí, gang, nớc đờng là những hỗn hợp vì: Không khí gồm khí oxi, khí nitơ, khí cacbonic . Gang gồm sắt, cacbon . Nớc đờng gồm nớc, đờng. Muốn làm tăng độ ngọt của nớc đờng, ta thêm đờng, ngợc lại muốn giảm độ ngọt ta thêm nớc. 2.5 Làm thế nào để tách: a) Nớc ra khỏi cát? b) Tách rợu etylic ra khỏi nớc? (Cho biết nhiệt độ sôi của rợu là 78,30C). c) Nớc ra khỏi dầu hoả? Trả lời: a) Để tách nớc ra khỏi cát ta có thể dùng: Phép lắng gạn: Để yên một lúc cát nặng và không tan trong nớc sẽ chìm xuống, nớc ở phía trên. Gạn để tách nớc ra khỏi cát. Phép lọc: Đổ hỗn hợp cát và nớc vào phễu lọc. Nớc thấm qua giấy lọc và chảy xuống dới, cát bị giữ lại trên giấy. b) Để tách rợu ra khỏi nớc có thể dùng phép chng cất. Đun nóng hỗn hợp gồm nớc và rợu etylic trong bình chng cất bằng thuỷ tinh. Vì nhiệt độ sôi của rợu etylic là 78,30C, nớc là 1000C, nên rơu thoát ra trớc và hơi nớc thoát ra sau. Hơi rợu đợc dẫn qua ống làm lạnh bằng thuỷ tinh (ống sinh hàn) và ngng tụ thành những giọt nớc lỏng chảy qua miệng ống sinh hàn vào bình hứng. Lúc đầu ta đợc rợu tơng đối nguyên chất, càng về sau rợu càng có lẫn nhiều nớc. Để thu đợc rợu có độ tinh khiết cao hơn có thể dùng chng cất phân đoạn và các biện pháp xử lý khác. c) Để tách nớc ra khỏi dầu hoả ta có thể dùng phễu phân li. Đổ hỗn hợp dầu hoả vào nớc vào phễu phân li (phễu chiết). Vì dầu hoả không tan trong nớc và nhẹ hơn nớc nên nổi thành một lớp ở trên, nớc tạo thành một lớp ở dới. Mở nút và mở khóa, nớc chảy qua vòi phễu vào bình hứng. Khi nớc vừa thoát hết thì đóng khoá lại. Trong phễu chỉ còn lại dầu hoả. 3. Sự biến đổi chất Tóm tắt kiến thức: 1. Hiện tợng vật lí là hiện tợng không có chất mới sinh ra. Ví dụ: nớc lỏng hoáhơi . 2. Hiện tợng hoá học là hiện tợng trong đó có sinh ra chất mới. Ví dụ: Cho vôi sống vào nớc, vôi sống biến thành vôi tôi và toả ra nhiều nhiệt (nóng lên). 3. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất bị biến đổi đợc gọi là chất tham gia phản ứng (còn gọi là tác chất hoặc chất đầu). Chất sinh ra sau phản ứng đuợc gọi là chất tạo thành (hoặc sản phẩm). Ví dụ: Vôi sống + nớc vôi tôi Các chất tham gia (tác chất, chất đầu) chất tạo thành (sản phẩm) Câuhỏi và bài tập 3.1 Phân biệt sự khác nhau giữa hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. Cho ví dụ minh hoạ. Trả lời: Sự khác nhau giữa hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học: Trong hiện tợng hoá học có sinh ra chất mới, trong hiện tợng vật lí không sinh ra chất mới. Ví dụ hiện tợng hoá học: Có đờng trong chảo nóng, đờng từ từ hoá nâu thành than. Than là chất mới tạo thành không còn vị ngọt của đờng. Ví dụ hiện tợng vật lí: hoà tan muối ăn vào nớc. Mặc dù muối tan vào trong nớc, ta không còn nhìn thấy muối, song nớc muối vẫn có vị mặn và khi đun cho nớc bốc hơi hết ta lại đợc muối ăn. 3.2 Phản ứng hoá học là gì? Chất bị biến đổi và chất sinh ra sau phản ứng hoá học đợc gọi là gì? Cho ví dụ. Trả lời: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất thành chất khác. Ngời ta gọi là chất biến đổi là chất tham gia phản ứng (tức tác chất). Chất mới sinh ra là sản phẩm (tức chất tạo thành sau phản ứng). Ví dụ quá trình đốt cháy than và quá trình tôi vôi đợc biểu thị bằng các sơ đồ sau: Tác chất sản phẩm Than + Khí oxi Khí cacbonic Vôi sống + Nớc Vôi tôi 3.3 Trong các hiện tợng mô tả sau đây, đâu là hiện tợng hoá học? Nếu là hiện tợng hoá học, ghi lại thành sơ đồ phản ứng trong mỗi hiện tợng đó. a) Đốt cháy l huỳnh ngoài không khí, lu huỳnh hoá hợp với oxi tạo ra chất khí có mùi hắc (có tên là khí sunfurơ). b) Nớc đá tan ra thành nớc lỏng. c) Khi đợc nung nóng trong lò, đá vôi bị phân huỷ sinh ra vôi sống và khí cacbonic. (Giả thiết đá vôi chỉ gồm toàn canxi cacbonat). Trả lời: a) Hiện tợng hoá học: khí sunfurơ chất mới sinh ra. Lu huỳnh + Khí oxi Khí Sunfurơ. b) Hiện tợng vật lí: không có chất mới sinh ra. c) Hiện tợng hoá học: vôi sống và khí cacbonic là những chất mới sinh ra. Đá vôi Vôi sống + Khí cacbonic 3.4 Khi quan sát một hiện tợng, dựa vào đâu có thể dự đoán đợc đó là hiện tợng hoá học, trong đó có phản ứng hoá học xảy ra? Trả lời: Mỗi một chất đều có những tính chất nhất định đặc trng cho nó. Nếu có chất mới sinh ra thì chất này phải có những tính chất mới khác với chất ban đầu. Khi quan sát, ta có thể dự đoán đó là hiện tợng hoá học căn cứ vào dữ kiện có chất mới tạo thành với những tính chất khác chất ban đầu. 3.5 Hãy nêu điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra và cho biết: a) Khi nào than cháy đợc? b) Trong không khí và trong oxi, trờng hợp nào than cháy mạnh hơn? c) Giải thích tại sao khi đa than vào đốt lò, ngời ta phải đập nhỏ than? Trả lời: Muốn cho phản ứng hoá học có thể xảy ra đợc cần phải: * Các chất phải tiếp xúc với nhau. * Thờng cần đun nóng, nhất là lúc ban đầu. a) Khi than đợc đốt nóng. b) Trong oxi than cháy mạnh hơn. c) Trớc khi đa than vào lò để đốt, ta nên đập nhỏ than tới một kích thớc nhất định để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxi do vậy phản ứng cháy của than xảy ra dễ hơn. 3.6 Sắt để trong không khí ẩm dễ bị sét gỉ. Hãy giải thích vì sao ngời ta có thể phòng chống sét gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt? Trả lời: Sắt và đồ vật bằng sắt để trong không khí ẩm sẽ bị sét gỉ. ở đây có xảy ra quá trình hoá học phức tạp, trong đó sắt tác dụng với oxi và không khí ẩm lâu ngày tạo ra lớp sét gỉ. Để phòng chống hiện tợng sét gỉ, ta có thể bôi dầu, mỡ lên bề mặt đồ dùng bằng sắt. Lớp dầu mỡ này có tác dụng cách ly đồ vật với oxi và hơi ẩm. Kết quả là hạn chế đợc quá trình sét gỉ. 4. Nguyên tố hoá học Tóm tắt kiến thức 1. Nguyên tố hoá học là những nguyên liệu căn bản cấu tạo nên các chất. Để biểu diễn các nguyên tố ngời ta dùng kí hiệu hoá học, ví dụ: oxi: O; sắt: Fe 2. Nguyên tố có thể tồn tại dới dạng tự do (khí Oxi O2; sắt Fe) hay dới dạng hoá hợp (khí Cacbonic CO2, nớc H2O .) 3. Có hơn 100 nguyên tố hoá học, căn cứ vào tính chất ngời ta phân chúng thành hai loại: kim loại và phi kim. Kim loại Phi kim Thờng là chất rắn (riêng thuỷ ngân là chất lỏng) Có ánh kim (có vẻ sáng) Dẫn điện, dẫn nhiệt. Là chất khí (oxi; nitơ .) hay chất rắn (lu huỳnh; cacbon .) Không có ánh kim. Không dẫn điện; dẫn nhiệt 4. Ngời ta dùng kí hiệu hoá học để biểu diễn nguyên tố hoá học. Câuhỏi và bài tập 4.1 Nguyên tố hoá học là gì? Các nguyên tố đợc chia thành mấy loại chính? Cho biết tính chất chung của mỗi loại. Nguyên tố hoá học là những nguyên liệu căn bản cấu tạo nên các chất. Nguyên tố hoá học đợc chia thành hai loại chính: kim loại và phi kim. Tính chất chung của kim loại: Thờng là chất rắn (riêng thuỷ ngân là chất lỏng); có ánh kim (có vẻ sáng); dẫn điện, dẫn nhiệt. Tính chất chung của phi kim: Là chất khí (oxi; nitơ .) hay chất rắn (lu huỳnh; cacbon .); không có ánh kim; không dẫn điện; dẫn nhiệt. 4.2 Cho biết các chất sau đây: * Muối ăn do do hai nguyên tố natri và clo tạo nên. * Lu huỳnh do nguyên tố lu huỳnh tạo nên. Hãy chỉ ra: a) Lu huỳnh là dạng tự do của nguyên tố nào? b) Nguyên tố clo, nguyên tố natri tồn tại ở dạng hoá hợp trong chất nào/ Trả lời: a) Lu huỳnh là dạng tự do của nguyên tố lu huỳnh. b) Nguyên tố clo, nguyên tố natri tồn tại ở dạng hoà hựop trong chất muối ăn. 4.3 Viết kí hiệu hoá học biểu diễn các nguyên tố lu huỳnh, hidro, đồng, kẽm, cacbon, sắt, natri, nhôm, canxi, và clo. Trả lời: S Lu huỳnh Fe Sắt H Hidro Na Natri Cu Đồng Al Nhôm Zn Kẽm Ca Canxi C Cacbon Cl Clo 4.4 Hãy căn cứ vào đặc điểm của kim loại và phi kim đã học để xét đoán xem những nguyên tố sau là kim loại hay phi kim: đồng; lu huỳnh; khí nitơ; thiếc; nhôm; cacbon(than). Trả lời: Đồng Kim loại Thiếc Kim loại Lu huỳnh Phi kim Nhôm Kim loại Khí nitơ Phi kim Cacbon Phi kim 4.5 Viết kí hiệu hoá học biểu diễn các nguyên tố: magie; bạc; bari; photpho; nitơ; lu huỳnh. Cho biết chúng thuộc loại nguyên tố nào? Trả lời: Mg Magie Kim loại P Photpho Phi kim Ag Bạc Kim loại N Nitơ Phi kim Ba Bari Kim loại S Lu huỳnh Phi kim 4.6 Cho biết các chất: Kim cơng do nguyên tố cacbon tạo nên. Đá vôi do nguyên tố cacbon, nguyên tố canxi; nguyên tố oxi tạo nên. muội than do nguyên tố cacbon tạo nên. Rợu etylic do nguyên tố cacbon, nguyên tố hidro; nguyên tố oxi tạo nên. Trong những chất đó: a) Nguyên tố cabon ở dạng tự do trong những chất nào? b) Nguyên tố cacon ở dạng hoá hợp trong những hợp chất nào? Trả lời: a) Nguyên tố cacbon tồn tại tự do trong các chất: kim cơng; muội than; than chì. b) Nguyên tố cacbon tồn tại dới dạng hoá hợp trong các hợp chất đá vôi; rợu etylic. 4.7 Đá hoa khi bị nung nóng thì biến thành hai chất mới là canxi oxit và khí cacbonic. Nh vậy đá hoa đợc cấu tạo bởi các nguyên tố nào? Trả lời: Đá hoa khi bị nung nóng thì biến thành hai chất mới là oxit (tạo bởi canxi và oxi ) và khí cacbonic (tạo bởi cabon và oxi). Nh vậy đá hoa đ- ợc tạo bởi ba nguyên tố: Canxi; cacbon; oxi. 4.8 Khí oxi do nguyên tố oxi tạo nên. Nớc do hai nguyên tố oxi và hidro tạo nên. Đờng do ba nguyên tố oxi; cacbon và hidro tạo nên. Sắt từ oxit do hai nguyên tố sắt và oxi tạo nên. Hỏi: Nguyên tố nào là nguyên liệu cấu tạo chung của ba chất này? Nó tồn tại tự do trong chất nào, nó tồn tại dói dnạg háo hợp trong những chất nào? Trả lời: Nguyên tố oxi là nguyên liệu cấu tạo chung của các chất này. Nó tồn tại ở dạng tự do trong khí oxi và ở dạng hoá hợp trong nớc, đờng và sắt từ oxit. 5. Nguyên tử Tóm tắt kiến thức 1. Nguyên tử là những hạt vi mô, đại diện cho nguyên tố hoá học và không bị phân chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học. Để chỉ một nguyên tử của một nguyên tố, ngời ta dùng kí hiệu hoá học. 2. Nguyên tử của cùng một nguyên tố thì giống nhau về khối lợng, kích thớc và tính chất. 3. Khối lợng của một nguyên tử rất nhỏ, ví dụ khối lợng một nguyên tử cacbon bằng: m nguyên tử (C) = 0,000 000 000 000 000 000 000 02g = 2,0.10-23g = 2,0.10-26 kg Khối lợng một nguyên tử oxi bừng: m nguyên tử (O) = 2,66.10-23 g = 2,66.10-26 kg Việc sử dụng các con số trên là bất tiện. Vì thế để biểu thị khối lợng nguyên tử một cách thuận tiện hơn, ngời ta thừa nhận một đơn vị khối lọgn thích hợp, đó là đơn vị khối lợng nguyên tử (đvklnt) tức đơn vị cacbon (đvC). Một đơn vị cacbon (C) có khối lợng bằng 1/2 khối lợng của nguyên tử cacbon (12C) tức là bằng 1,66.10-24g. Trờng hợp oxi: 16 10.66,1 10.66,2 24 23 = Nh thế khối lợng nguyên tử oxi nặng gấp 16 lần 1/12 khối lợng nguyên tố cacbon. Ta nói khối lợng nguyên tử tơng đối của oxi là 16. Khối lợng nguyên tử tơng đối của một nguyên tử là tỉ số khối lợng nguyên tử của nó với 1/12 phần khối lợng của nguyên tử cacbon. Khối lợng nguyên tử tơng đối gọi tắt là nguyên tử khối, kí hiệu chung là Ar là con số không có thứ nguyên. Ví dụ: Ar(O) = 16; Ar(C) =12; Ar(S) =32; Tên KHHH NTK Tên KHHH NTK Cacbon C 12 Nitơ N 14 Đồng Cu 64 Oxi O 16 Hidro H 1 Photpho P 31 Lu huỳnh S 32 Sắt Fe 56 Nhôm Al 27 Thuỷ ngân Hg 201 Tên, kí hiệu hoá học (KHHH) và nguyên tử khối (NTK) một số nguyên tố. Câuhỏi và bài tập: 5.1 Nguyên tử là gì? Những nguyên tử của cùng nguyên tố có gì khác với những nguyên tử khác loại khác. Trả lời: Nguyên tử là những hạt vi mô, đại diện cho nguyên tố hoá học và không bị phân chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học. Nguyên tử của cùng một nguyên tố thì giống nhau về khối lợng, kích thớc và tính chất. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về khối lợng, kích thớc và tính chất. 5.2 Có thể biểu thị khối lợng nguyên tử bằng những đơn vị nào? Đơn vị cacbon là gì? trả lời: Khối lợng nguyên tử có thể biểu thị bằng những đơn vị khác nhau. Ví dụ khối lợng nguyên tử oxi nếu biểu thị bằng đơn vị gam và kilogam sẽ bằng: m nguyên tử (O) = 2,66.10-23 g = 2,66.10-26 kg theo qui ớc quốc tế, ngời ta lấy 1/12 khối lợng cảu nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lợng nguyên tử: 1 đvklnt tức 1đvô cơ = 1/12 klnt cacbon = 1,66.10-24 g. nếu biểu thị khối lợng nguyên tử oxi bằng đvô cơ ta có: m nguyên tử (O)= 16 10.66,1 10.66,2 24 23 = trong thực tế thờng sử dụng khối lợng nguyên tử tơng đối (gọi tắt là nguyên tử khối ) Khối lợng nguyên tử tơng đối của một nguyên tử là tỉ số khối lợng nguyên tử của nó với 1/12 phần khối lợng của nguyên tử cacbon. Khối lợng nguyên tử tơng đối gọi tắt là nguyên tử khối, kí hiệu chung là Ar là con số không có thứ nguyên. Ví dụ: Ar(O) = 16; Ar(C) =12; Ar(S) =32; 5.3 a) Hãy cho biết ý nghĩa các cách viết sau: O; Cl; K; 2Cu; 6S; 2N; 3O2. b) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hoá học để diễn đạt các ý sau: năm nguyên tử oxi; một nguyên tử canxi; tam nguyên tử cacbon; ba nguyên tử sắt; sáu nguyên tử nhôm; năm phân tử hiđro. Trả lời: a) O: Nguyên tố Oxi, một nguyên tử oxi. Cl: Nguyên tố clo, một nguyên tử clo. K: Nguyên tố Kali, một nguyên tử kali. 2Cu: hai nguyên tử đồng. 6S: sáu nguyên tử lu huỳnh. 2N: hai nguyên tử lu huỳnh. 3O2 : ba phân tử khí oxi. b) 5O; Ca; 8C; 3Fe; 6Al; 5H2. 5.4 Căn cứ vào bảng nguyên tử khối, hãy so sánh xem nguyên tử cacbon nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử hidro; nguyên tử magie; nguyên tử oxi. Trả lời: nguyên tử khối của C = 12 đvc; nguyên tử khối của H = 1 đvc. Vậy nguyên tử cacbon nặng hơn nguyên tử hiđro: 12 : 1 = 12 lần. Nguyên tử khối của Mg = 24 đvô cơ, nên nguyên tử cacbon nhẹ hơn nguyên tử Mg: 24:12 = 2 lần. Nguyên tử cacbon nhẹ hơn nguyên tử O: 16:12 = 1,3 lần. 5.5 Biết khối lợng tính bằng đơn vị gam của một nguyên tử cacbon bằng: 19,926.10-24 g Vậy 1/12 nguyên tử cacbon có khối lợng bằng bao nhiêu gam? Từ đó hãy tính khối lợng bằng đơn vị gam của 1 nguyên tử O. Trả lời: 1/12 nguyên tử cacbon có khối lợng bằng: 19,926.10-24: 12= 1,66.10-24 g = 1 dvc khối lợng tính bằng đơn vị gam của một nguyên tử oxi: 16. 1,66.10-24 = 2,56.10-23 g [...]... luôn có: Tổng hóa trị của A = Tổng hóa trị của B Tức là : Hóa trị của A ì x = Hóa trị của B ì y Câu hỏi và bài tập 2.1 2.2 Hóa trị là gì? Cho ví dụ minh họa Trả lời Hóa trị là đại lợng đặc trng cho khả năng tạo liên kết của một nguyên tử của một nguyên tố Quy ớc Hidro hóa trị I, hóa trị tơng ứng của Oxi, Phốtpho trong 2 hợp chất dới đây nh sau: II III H2O PH3 Tính hóa trị của từng nguyên tố trong các... SO2, SO3 Trả lời: a) Gọi hóa trị của Canxi là x ta có: CaH2 x ì 1=I ì 2, vậy x=II CaO x ì 1=II ì 1, vậy x=II Trong hai trờng hợp canxi đều có hóa trị II a) Trong hai trờng hợp nhôm dều có hóa trị III c) FeO: sắt hóa trị Ii, FeCl3: sắt hóa trị III d) SO2: lu huỳnh hóa trị IV, SO3 : lu huỳnh hóa trị VI 2.3 Biết hóa trị của các nguyên tố sau: Cl(I), S(II), P(III), C(IV) Lập công thức hóa học của hợp chất... Bảng hóa trị của một số nguyên tố kim loại, phi kim Biết Oxi hóa trị II ta suy ra hóa trị của Canxi, Nhôm trong trờng hợp sau: II III CaO Al2O3 Vì các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử nên ta có thể định nghĩa nh sau: Hóa trị là đại lợng đặc trng cho khả năng tạo liên kết của một nguyên tử của một nguyên tố 2 Quy tắc hóa trị: ứng với hợp chất công thức hóa học tổng quát AxBy ta luôn có: Tổng hóa. .. Na2O, Al2O3 c) CO2, SO3 2.6 Có ngời viết một số công thức hóa học dới đây: ZnCl2, K2O, CO3, PH2, AlCl3, AlO2, CaCl Căn cứ vào quy tắc hóa trị, em hãy cho biết: a) Công thức hóa học nào viết đúng? b) Công thức hóa học nào viết sai? Với những trờng hợp này hãy sửa lại cho đúng Trả lời: a) Công thức hóa học nào viết đúng: ZnCl2, K2O, AlCl3 b) Công thức hóa học nào viết sai cần sửa lại: CO3 sửa lại: CO2 PH2... tạo nên Hóa trị Tóm tắt kiến thức 1 Hóa trị là đại lợng đặc trng cho khả năng kết hợp của một nguyên tử với một số xác định nguyên tử của nguyên tố khác Hợp chất tạo bởi Hidro với các nguyên tố Clo, Ôxi, Nitơ, Cacbon tơng ứng nh sau: HCl, H2O, NH3, CH4 Nếu quy ớc hóa trị của nguyên tử Hidro là I, ta suy ra hóa trị tơng ứng của Clo bằng I, của O bằng II, của Nito bằng III và của Cacbon bằng IV Hóa Trị... khối lợng.phơng trình hóa học Tóm tắt kiến thức 1 Định luật bảo toàn khối lợng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lợng của các chất ban đầu đã tác dụng bằng tổng khối lợng các sản phẩm thu đợc. Ví dụ: Cứ 2 g Hidro tác dụng vừa đủ với 16g khí Oxi ở nhiệt độ cao cho đúng 18g nớc Hidro + Oxi Nớc 2g 16g 18g Định luật bảo toàn khối lợng là kết quả của quy luật: Trong các phản ứng hóa học, số nguyên... hoặc là 2H2+O2 H2O Câu hỏi và bài tập 3.1 Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng? Nê ví dụ minh hoạ? Cho biết nguyên nhân khiến khối lợng của sản phẩm thu đợc bằng khối lợng các chất đã tác dụng? Trả lời: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lợng của các chất ban đầu đã tác dụng bằng tổng khối lợng các sản phẩm thu đợc Ví dụ khi đun nóng 56g sắt tác dụng vừa đủ với 32g lu huỳnh cho 88 g sản phẩm sắt sunfua... nguyên tố đó b) Khối lợng mol phân tử của một chất là khối lợng tính bằng gam của NA phân tử chất đó Ví dụ: NA phân tử nớc có khối lợng 18 g Ta nói: khối lợng mol phẳnt nớc bằng 18 g/mol Ta viết: M(H2O) = 18 g/mol Khối lợng nguyên tử tơng đối của nớc là 18 Mr(H2O) = 18 Khối lợng phân tử tơng đối gọi tắt là phân tử khối Khối lợng mol phân tử của một chất có cùng trị số với phân tử khối chất đó 4.4 Dựa... dùng để đốt nhiên liệu trong tên lửa Câu hỏi và bài tập: 3.1 Phân biệt sự khác nhau về nguyên liệu, sản lợng và giá thành trong cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp Mô tả phơng pháp điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm Thế nào là chất xúc tác? Trả lời: Sự khác nhau giữa hai cách điều chế oxi: So sánh Trong công nghiệp Trong phòng thí nghiệm Nguyên Không khí, nớc Hoá chất... học của hợp chất tạo bởi từng nguyên tố trên với Hidro Trả lời: HCl, H2S, PH3, CH4 2.4 Biết hóa trị của các nguyên tố Clo là I, lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi từng nguyên tố dới đây với Clo: Na (I), Ca(II), Al(III) Trả lời: NaCl, CaCl2, AlCl3 2.5 Biết hóa trị của các nguyên tố Oxi là II, lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi từng nguyên tố dới đây với Oxi: a) Ca(II), Zn(II) b) Na(I), . Nớc ra khỏi cát? b) Tách rợu etylic ra khỏi nớc? (Cho biết nhiệt độ sôi của rợu là 78, 30C). c) Nớc ra khỏi dầu hoả? Trả lời: a) Để tách nớc ra khỏi cát. phát sáng, đó là hiện tợng lý học vì không có chất mới sinh ra. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm 1. Phép lọc đợc dùng để tách một hỗn hợp gồm: a. Muối ăn