1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​

197 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA VẬT LÝ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:  GVHD: ThS Trương Đình Tịa SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh LỚP: Lí IVB Thành phố Hồ Chí Minh tháng 05/2009 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VIẾT ĐẦY ĐỦ Áp dụng Biết Hiểu Phân tích trước khảo sát Phân tích sau khảo sát Sinh viên Trắc nghiệm Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Thành phố Hồ Chí Minh V ới dạy dỗ tận tình q th ầy giáo khoa Vật lí nói riêng q thầy trường Đ HSP nói chung, em tiếp thu tích lũy kiến thức kĩ quí báu để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai Vì vây em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Các thầy cô Trường Sư phạm tạ o điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho em học tập thời gian qua Thầy Trương Đình Tịa tận tình hướng dẫn em hồn thành đề tài Thầy Nguyễn Thanh Tú cung cấp, hướng dẫn em sử dụng phần m ềm thống kê Test, mcmix hỗ trợ em thực đề tài Tập thể SV Lí II tích cực tham gia đợt khảo sát Tập thể SV lớp Lí bạn thân nhiệt tình giúp đỡ tham gia đóng góp ý kiến Xin chân thành cảm ơn! Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nước ta thời kì hội nhập quốc tế tồn diện mặt giáo dục lĩnh vực trọng đưa lên hàng đầu Ngành giáo dục nước nhà tiến hành cải cách mặt nhằm thực mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cho cơng xây dựng đất nước, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng người kinh tế tri thức Bên cạnh việc đổi chương trình phương pháp dạy học, việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá đóng vai trị quan trọng Bởi có thơng qua hình thức kiểm tra đánh giá đối chiếu hoạt động triển khai với mục đích định, thẩm định kết làm để từ cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu công viêc Từ trước đến nay, giáo dục có hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập vấn đáp, quan sát, viết… Mỗi hình thức có ưu, nhược điểm riêng Do nhiều lí khác mà hình thức kiểm tra đánh giá luận đề sử dụng hầu hết trình áp dụng, hình thức bộc lộ mặt hạn chế như: kết phản hồi chậm, nội dung kiểm tra khơng bao qt, điểm số cịn phụ thuộc chủ quan người chấm, dễ nảy sinh tiêu cực thi cử (quay cóp, mang tài liệu), thí sinh có thói quen học tủ, học vẹt…Trong hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan lại tỏ có nhiều ưu điểm như: kết phản hồi nhanh, khả bao quát kiến thức rộng, điểm số khách quan, ngăn ngừa nạn học tủ học vẹt, gian lận thi cử…Chính hình thức trắc nghiệm ngành giáo dục đưa vào áp dụng thử nghiệm thời gian tới trắc nghiệm khách quan áp dụng rộng rãi Chính mà huấn luyện cách soạn thảo câu trắc nghiệm vấn đề liên quan cho sinh viên học trường sư phạm cần thiết Nhiều năm qua, kĩ “kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh” chưa quan tâm mức Trong trường Đại học Sư phạm nói chung khoa Vật Lí nói riêng, việc kiểm tra đánh giá trắc nghiệm chưa phổ biến, áp dụng số môn Chủ yếu áp dụng đợt kiểm tra học phần kinh nghiệm vế việc kiểm tra hình thức trắc nghiệm cịn hạn chế Do sinh viên sư phạm cần có SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa kiến thức kĩ trắc nghiệm để phục vụ cho công tác giảng dạy tương lai Đó lí em chọn đề tài “ Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Cảm ứng điện từ chương Trường điện từ chương trình vật lí đại cương” 2.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Nghiên cứu số hình thức phổ biến đo lường đánh giá, vấn đề kỹ thuật trắc ngiệm - Xây dựng hệ thống 50 câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “ Cảm ứng điện từ” chương “Trường điện từ” - Phân tích đánh giá kết KS sở nhận xét trình độ kiến thức lớp KS 3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Hệ thống câu trắc nghiệm chương “ Cảm ứng điện từ” chương “Trường điện từ” dùng để khảo sát sinh viên khoa lý - Trình độ kiến thức kĩ đạt chưa đạt sinh viên thông qua kiểm tra 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Đề tài giới hạn nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn , nhằm soạn thảo đánh giá kết học tập sinh viên chương chương “ Cảm ứng điện từ” chương “Trường điện từ” - Đối tượng KS sinh viên năm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp điều tra vấn - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp bổ trợ (phần mềm xử lí thống kê Test phần mềm đảo đề) SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH 1.TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG 1.1 Nhu cầu đo lường giáo dục - Trong sống hàng ngày, nhu cầu đo lường đánh giá chiếm tỉ lệ lớn Con người phải đối chiếu hoạt động triển khai với mục đích định, thẩm định kết làm để từ cải tiến - Muốn đánh giá xác phải đo lường trước Khơng có số đo khơng thể đưa nhận xét hữu ích - Trong giáo dục, việc đo lường đánh giá quan trọng Nhờ đo lường đánh giáo viên biết trình độ học sinh từ có phương pháp, hình thức hợp lí, nâng cao hiệu dạy học 1.2 Các dụng cụ đo lường - Trong giáo dục dụng cụ đo lường hình thức kiểm tra đánh giá học sinh, gọi chung trắc nghiệm Một dụng cụ đo lường tốt cần có trước hết đặc điểm: tính tin cậy tính giá trị - Trắc nghiệm có hình thức thông dụng sau: Trắc nghiệm Vấn đáp Viết Quan sát Luận đề Tiểu luận SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa 1.3 So sánh hình thức luận đề trắc nghiệm khách quan 1.3.1 Sự giống luận đề trắc nghiệm: - Có thể đo lường thành học tập quan trọng - Có thể dùng để thuyết trình học sinh học tập nhằm đạt mục tiêu: hiểu biết nguyên lý, tổ chức phối hợp ý tưởng, vận dụng kiến thức việc giải vấn đề - Đều đòi hỏi vận dụng phán đoán chủ quan - Giá trị chúng tuỳ thuộc vào tính khách quan đáng tin cậy chúng 1.3.2 Sự khác luận đề trắc nghiệm: Luận đề Trắc nghiệm khách quan - Thí sinh phải tự soạn câu trả lời - Thí sinh cần lực chọn câu trả lời diễn đạt ngơn ngữ số câu cho sẵn - Số câu hỏi nhiều => khảo sát -Số câu hỏi tương đối ít, nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề tính tổng qt khơng cao - Thí sinh dùng nhiều thời gian để đọc -Thí sinh bỏ phần lớn thời gian để suy nghĩ suy nghĩ viết - Điểm số không phụ thuộc chủ quan - Điểm số phần phụ thuộc chủ quan người chấm người chấm - Chất lượng xác định phần lớn -Chất lượng phụ kĩ người soạn thảo trắc nghiệm thuộc vào làm thí sinh mà cịn phụ thuộc kĩ người chấm - Bài thi khó soạn, dễ chấm, điểm số -Bài thi tương đối dễ soạn, khó chấm, xác khó cho điểm xác - Hạn chế khả diễn đạt tổng hợp -Người chấm thấy lối tư duy, khả vấn đề lời cách logic diễn đạt thí sinh - Sự phân bố điểm số hồn -Người chấm kiểm sốt phân tồn định trắc nghiệm bố điểm số SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa 1.3.3 Các trường hợp sử dụng luận đề trắc nghiệm Luận đề - Khi nhóm thí sinh dự thi hay kiểm tra Trắc nghiệm khách quan - Khi ta cần khảo sát thành học không đông đề thi sử tập số đông học sinh, hay dụng lần, khơng dùng lại muốn sử dụng lại vào - Khi thầy giáo cố gắng tìm cách có lúc khác thể khuyến khích phát triển kỹ - Khi ta muốn có điểm số đáng diễn tả văn viết thí sinh tin cậy, khơng phụ thuộc vào chủ quan - Khi thầy giáo muốn thăm dò thái độ người chấm hay tìm hiểu tư tưởng thí sinh - Khi yếu tố cơng vơ tư, vấn đề khảo sát thành xác yếu tố quan trọng học tập họ việc thi cử - Khi thầy giáo tin tưởng vào tài phê phán chấm luận đề cách vô - Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt tư xác khả soạn thảo dự trữ sẵn để lựa chọn câu trắc nghiệm tốt soạn lại trắc nghiệm muốn chấm nhanh để sớm công bố kết - Khi khơng có nhiều thời gian soạn thảo khảo sát lại có thời gian - Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, chấm học vẹt gian lận thi cử 2.CÁC BƯỚC SOẠN THẢO MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM Để soạn thảo trắc nghiệm cần thực bước sau: - Xác định mục đích kiểm tra - Phân tích nội dung, lập bảng phân tích nội dung - Xác định mục tiêu học tập - Thiết kế dàn trắc nghiệm - Lựa chọn câu hỏi cho trắc nghiệm - Trình bày kiểm tra SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa 2.1 Xác định mục đích kiểm tra Trắc nghiệm phục vụ nhiều mục đích khác Tùy mục đích mà trắc nghiệm có nội dung, mức độ khó, dễ, số lượng câu thời gian làm khác 2.2 Phân tích nội dung, lập bảng phân tích nội dung Tiến trình phân tích nội dung: - Tìm ý tưởng yếu nội dung cần kiểm tra - Tìm khái niệm quan trọng để đem khảo sát ( chọn từ, nhóm chữ, ký hiệu mà học sinh cần giải nghĩa) - Phân loại thơng tin: có hai loại + Những thơng tin nhằm lí giải minh họa + Những khái niệm quan trọng - Lựa chọn số thơng tin ý tưởng địi hỏi học sinh phải có khả ứng dụng để giải vấn đề tình 2.3 Xác định mục tiêu học tập - Xây dựng mục tiêu có nghĩa xác định tiêu chí, kĩ năng, kiến thức mà học viên cần đạt kết thúc chương trình đào tạo Sau xây dựng quy trình công cụ đo lường nhằm đánh giá xem học sinh có đạt tiêu chí khơng - Mục tiêu phải cụ thể, đo, đạt được, phải hướng vào kết quả, phải giới hạn thời gian * Phân loại mục tiêu giảng dạy - Theo Bloom mục tiêu thuộc lĩnh vực nhận thức có mức độ từ thấp đến cao sau: biết, thơng hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá - Dưới từ động từ hành động ứng với mức độ nhận thức đó: Kiến thức Định nghĩa Nhận biết Lựa chọn Chỉ rõ vị trí Thơng hiểu Giải thích Chỉ Mơ tả Nhớ lại Tìm kiếm Chỉ Cắt nghĩa Minh họa SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan Cho ví dụ Trình bày Chỉ rõ Đọc Phân biệt Tóm tắt Tính tốn Ghi lại Tìm Sắp xếp thứ tự Thiết kế Chứng minh Thay đổi Điều khiển Vận dụng Hoàn thiện Làm Phân loại Phân cách Tách bạch So sánh Đối chiếu Phân chia Tìm Lập giả thuyết Chọn lọc Soạn Đề xuất Làm Đặt kế hoạch Giảng giải Thiết kế Kết luận Tổ chức Kể lại Thảo luận Phán đoán Ủng hộ Đánh giá Tranh luận Xác định So sánh Cân nhắc Bảo vệ Áp dụng Sử dụng Giải Dự đốn Ước tính Phân tích Phân tích Phân biệt Lập sơ đồ Tổng hợp Tạo nên Kết hợp Thực Đánh giá Chọn Quyết định Phê phán GVHD: ThS Trương Đình Tịa 2.4 Thiết kế dàn trắc nghiệm Khi thiết kế dàn cần ý vấn đề sau: - Tầm quan trọng thuộc phần ứng với mục tiêu - Cần trình bày câu hỏi hình thức để hiệu - Xác định mức độ khó dễ trắc nghiệm Thiết kế dàn nhằm quy định số câu trắc nghiệm cho phần lập thành bảng quy định hai chiều để thể số câu tỉ lệ phần trăm cho nội dung * Minh hoạ lập dàn trắc nghiệm Nội dung Mục tiêu Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng CÁC HÌNH THỨC CÂU TRẮC NGHIỆM 3.1 Có bốn hình thức thông dụng - Loại câu trắc nghiệm hai lựa chọn ( –sai) - Loại câu nhiều lựa chọn SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan Độ phân cách Độ khó - Các mồi nhử có mức độ thu hút khác (11-6-24), có A có độ phân cách âm chứng tỏ SV nhóm thấp khơng nhận đặc điểm - Lựa chọn SV nhóm cao vào B, C tương đối nhiều ( độ phân cách dương) Có thể họ nhớ ý nghĩa phương trình Maxwell-Farraday mà khơng nhớ đặc điểm B Cũng họ chưa phân biệt rõ khác biệt điện trường tĩnh điện trường xoáy, thêm vào hai kết lận B C mâu thuẫn nên họ không chọn D - D chọn nhiều ( gần 60%) có độ phân cách dương chứng tỏ SV nhóm thấp nhóm cao chọn vào tương đương Họ chọn tâm lí thường chọn vào câu “Có hai câu đúng” Vì vậy, lần khảo sát hai thay câu câu khác 46/ Mật độ lượng sóng điện từ biến thiên với chu kì bằng: A nửa chu kì sóng điện từ.B chu kì sóng điện từ C hai lần chu kì sóng điện từ.D bình phương chu kì sóng điện từ PTTKS: Mật độ lượng trường điện từ không gian là: với: E  E cos t   1 w  0  E2   H ,  B  B0cos t   - SV thấy mật độ lượng trường điện từ phụ thuộc vào bình phương cường độ điện trường cường độ từ trường nên suy mồi nhử D - Nếu khơng biến đổi xác chọn câu sai Lua chon Tan so Ti le % Pt-biserial : Muc xacsuat : PTSKS: Độ phân cách Độ khó Lần Kém Câu khó với trình độ SV - D thu hút 20% SV có độ phân cách âm nên phần lớn SV thuộc nhóm thấp => mồi nhử D tốt SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa - B thu hút (hơn 40%) nhiên có độ phân cách dương chứng tỏ khơng SV nhóm thấp mà nhiều SV nhóm cao chọn vào Họ chọn B nghĩ điện trường từ trường biến thiên chu kì nên mật độ lượng sóng điện từ - Chỉ có 10/36 SV chọn A bao gồm SV thuộc nhóm thấp nhóm cao (độ phân cách không) - Câu hỏi cần nhớ chút cơng thức lượng giác, SV lần KS nên đa số không nhớ chọn may rủi - Kết KS cho thấy câu chưa sử dụng mà cần phải sửa chữa KS lại 47/ Chọn câu mô tả hệ phương trình Maxwell- Ampe   l    EdS B A S  D    l  D C   EdS S  D0E  PTTKS: Câu khảo sát hệ phương trình Maxwell- Ampe:   l H dl  ( J d    DdS S  D0E  - Với số biến đổi nhỏ dựa vào  S q - Nếu ngại biến đổi biến đổi khơng xác chọn câu khác SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa - Ngồi ra, SV chọn sai khơng nhớ biểu thức định lí Guass điện  EdS trường: E  S  DdS + Nếu nhớ S EdS + Nều nhớ S EdS + Nều nhớ S Lua chon Tan so Ti le % Pt-biserial : Muc xacsuat : Lua chon Tan so Ti le % Pt-biserial : Muc xacsuat : PTSKS: Độ phân cách Độ khó Lần Rất tốt Lần Tạm Câu khó với trình độ SV - Các mồi nhử phát huy tốt tác dụng với tổng cộng 63/98 SV lần 10/36 SV lần Độ phân cách chúng lần âm (-0,22, -0,29, -0,04) nên số SV thuộc nhóm thấp chọn sai chiếm ưu => mồi nhử tốt Có thể ngại biến đổi khơng nhớ biểu thức định lí Guass điện trường nên họ chọn nhờ may rủi - Trong lần KS 2, độ phân cách B âm độ phân cách C gần không chứng tỏ số SV nhóm cao nhóm thấp chọn vào tương đương - Những SV chọn A đa số nhầm lẫn biểu thức định lí Guass điện trường biểu thức định lí Guass từ trường:  BdS  S - D có độ phân cách dương (0,48; 0,22) chứng tỏ SV thuộc nhóm cao, chuẩn bị tốt biến đổi xác nên chọn SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa - Nhiều SV khơng chọn D biểu thức hệ trơng phức tạp, không giống biểu thức thường gặp Đây câu hỏi u cầu nhớ xác hệ phương trình sử dụng vài biến đổi nhỏ, nhiên phương trình tương đối phức tạp nên khó nhớ Do có khoảng 65% - 70% SV khơng làm phần kiến thức trọng tâm Câu dùng tiếp lần khảo sát tới 48/ Một khung dây đặt từ trường có trục vng góc với cảm úng từ B Quay khung cho sau 0,5s pháp tuyến khung quay góc 1800 Suất điện động hiệu dụng thu 220V Từ thông cực đại qua vòng dây khung 495 (mWb) Khung dây có vịng? A 50 vịng B 100 vịng C 200 vòng D 300 vòng PTTKS: Câu áp dụng cơng thức tính suất điện động cảm ứng Mồi nhử đánh vào việc xác giá trị vận tốc góc Khi khung dây quay từ trường cho vng góc với trục chúng suất điện động cảm ứng có biểu thức dạng biến thiên điều hòa c  Eocos( t   ), Eo  NBS  vận tốc góc tính rad/s - Công thức hiệu điện cực đại hai đầu khung dây: E0  NBS - Suất điện động hiệu dụng: U  - Bài không cho giá trị cảm ứng từ B diện tích S mà cho giá trị từ thông cực đại qua vịng dây: o  BS - Ta có: 0,5s pháp tuyến khung quay góc 1800 tương ứng rad Vậy vận tốc góc ( góc quay 1s):   2 rad / s - Thế vào công thức U - Nếu cho giá trị vận tốc góc  rad / s chọn C - Nếu tính nhầm khơng biết hướng làm chọn đáp án khác Lua chon Tan so Ti le % Pt-biserial : Muc xacsuat : PTSKS: SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan Độ phân cách Độ khó - Mồi nhử C thu hút nhiều lựa chọn hai lần KS (30% - 45%) - Trong lần KS 1, độ phân cách C âm nhiều (-0,33) chứng tỏ SV thuộc nhóm thấp => mồi nhử tốt - Mồi nhử A thu hút khơng - B có độ phân cách dương nhiều (0,46) chứng tỏ SV nhóm cao hiểu dụng ý tốn tính tốn xác - Nhìn chung câu hỏi khó, nều khơng suy nghĩ cẩn thận dễ nhầm lẫn Bằng chứng khoảng 40% SV trả lời Các mồi nhử phát huy tốt tác dụng, nhiên để tăng thu hút SV vào mồi nhử D, lần khảo sát thay D câu khác cho SV nhầm suất điện động hiệu dụng với suất điện động cực đại khơng làm Do mồi nhử D sửa lại là: D 71 vòng Lua chon Tan so Ti le % Pt-biserial : Muc xacsuat : PTSKS: Độ phân cách Độ khó - Sau thay đổi B phát huy tốt (gần 20% SV) Một số SV nhóm cao chọn vào chưa đọc kĩ đề nên dẫn đến nhầm lẫn - Trong lần KS 2, C thu hút số SV thuộc nhóm cao Những SV chọn sai họ chưa hiểu ý nghĩa vận tốc góc nên khơng xác định giá trị - Mồi nhử A thu hút tốt lần KS lại tỏ hiệu lần KS - Có khoảng 30% SV chọn đáp án B Tuy nhiên B lại có độ phân cách âm chứng tỏ số SV nhóm thấp chọn vào nhiều Có thể số SV ngại tính tốn nên chọn may rủi, B chọn đáp số đẹp - Kết lần KS cho thấy, câu 48 lần KS đưa vào sử dụng lần KS SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan 49/ Khung dây tròn đặt mặt bàn nằm ngang Từ trường cảm ứng từ ln vng góc với mặt bàn hướng lên Dòng điện cảm ứng khung dây có chiều: A chiều kim đồng hồ B tăng C ngược chiều kim đồng hồ B giảm PTTKS: Câu muốn khảo sát việc áp dụng định luật Lenxo: Dòng điện cảm ứng xuất khung dây có chiều cho từ trường mà sinh chống lại nguyên nhân sinh - Từ trường B biến thiên đường cảm ứng từ vng góc với vịng dây hướng lên - Nếu B tăng dịng điện cảm ứng khung dây phải sinh từ trường B ' ngược chiều với từ trường Do B ' phải hướng xuống để chống lại tăng từ trường dịng điện cảm ứng phải có chiều hình 15 - Nếu B giảm dịng điện cảm ứng khung dây phải sinh từ trường với từ trường B dịng điện cảm ứng phải có chiều hình 15 - Do đặc điểm kiến thức phần nên D phải chọn là: “có hai câu đúng” Lua chon Tan so Ti le % Pt-biserial : Muc xacsuat : PTSKS: Độ phân cách Độ khó - Các mồi nhử khơng thu hút có độ phân cách gần không, chứng tỏ mồi nhử không tốt, cần sửa chữa - Hầu hết đa số SV đánh lựa chọn D, nhiên độ phân cách gần với khơng, chứng tỏ số lượng SV nhóm cao nhóm thấp lựa chọn tương đương SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa - Đây câu hỏi phải hiểu, biết áp dụng làm Số SV làm nhiều khơng chúng tỏ họ hiểu vấn đề mà họ chọn nhờ may rủi Bởi đáp án “có hai câu đúng” thường SV ý Trong lần khảo sát hai thay đổi C chút để tránh tối đa lựa chọn dựa vào may rủi, câu sửa sau: A chiều kim đồng hồ B tăng C ngược chiều kim đồng hồ B tăng Lua chon Tan so Ti le % Pt-biserial : Muc xacsuat : PTSKS: Độ phân cách Độ khó - Sau thay đổi C ta thấy tỉ lệ SV chọn vào C tăng lên Tỉ lệ SV chọn vào D chiếm ưu D thu hút SV thuộc nhóm thấp (độ phân cách âm) - Do D thu hút nên B không ý nhiều Đa số SV chọn A SV nhóm cao - Đây câu hỏi khơng khó, phần kiến thức trọng tâm chương nhiên có khoảng 45% SV lần KS không làm Theo chúng tơi, câu sửa sử dụng lần KS 50/ Chọn phát biểu A Mật độ sóng điện từ tỉ lệ với bình phương tần số sóng điện từ B Trong sóng điện từ, dao động điện trường E vuông pha với dao động từ trường B C Tại điểm phương truyền sóng sóng điện từ, dao động điện trường E pha với dao động từ trường B D Điện tích dao động khơng thể xạ sóng điện từ PTTKS: Câu khảo sát đặc điểm sóng điện từ mức độ hiểu: sóng điện từ, điện trường E từ trường - Mồi nhử chủ yếu câu B Nếu SV nhớ nhầm sang đặc điểm: điện trường vng góc với cảm ứng từ B SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa - D kết luận sai điện tích dao động điện trường điểm tạo biến thiên Theo luận điểm thứ hai Maxwell có xuất từ trường biến thiên… Do điện tích dao động xạ sóng điện từ Lua chon Tan so Ti le % Pt-biserial : Muc xacsuat : Lua chon Tan so Ti le % Pt-biserial : Muc xacsuat : PTSKS: Độ phân cách Độ khó Lần Lần Tạm Kém Câu khó với trình độ SV - Nhìn vào bảng lựa chọn ta thấy mồi nhử B thu hút đa số SV chọn vào (40% - 60%) Nó có độ phân cách âm lần KS chứng tỏ phần lớn SV thuộc nhóm thấp Do khơng hiểu rỏ đặc điểm sóng điện từ nên nhầm lẫn lựa chọn Tuy nhiên lần KS 2, độ phân cách B dương cao cho thấy SV nhóm cao chọn vào chiếm ưu - Vì B hấp dẫn nên A C không chọn nhiều Các SV chọn A suy luận mật độ sóng điện từ tỉ lệ với bình phương cường độ điện trường cường độ từ trường nên tỉ lệ với bình phương tần số sóng - Có gần 50% SV lần KS chọn đáp án C đa số SV thuộc nhóm cao Họ hiểu thấu đáo vấn đề phân tích tốt mồi nhử Trong đó, SV chọn vào C lần KS đa số thuộc nhóm thấp - Đây câu hỏi khó, địi hỏi SV phải hiểu chất kiến thức, dừng lại học thuộc mà khơng phân tích kĩ chắn khơng chọn Các đặc điểm sóng điện từ dễ thuộc, mà phần lớn SV kể SV chủ quan, biết đến mà tìm hiểu sâu Kết KS cho thấy có nhiều SV cịn mơ hồ mảng kiến thức Câu dùng lần khảo sát SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa PHẦN KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu kĩ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, đồng thời soạn thảo khảo sát 50 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Em rút số kết luận sau: Đối với hệ thống 50 câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Hệ thống 50 câu trắc nghiệm qua lần khảo sát đánh giá khó SV Do lần KS kết KS khơng mong muốn - Vẫn cịn vài câu chưa tốt, nội dung chưa rõ ràng gây nhầm lẫn cho SV Trong lần khảo sát thứ hai có gia cơng sửa chữa, đa số tỏ hiệu Từ việc phân tích kết thống kê hai đợt khảo sát có: + 45 câu sử dụng lần khảo sát + câu bị loại bỏ - Bên cạnh câu vào nội dung trọng tâm cịn có câu thuộc phần mở rộng địi hỏi SV phải chịu khó đọc tài liệu trả lời - Nội dung hai chương quen thuộc (được làm quen lớp 11, 12) nên làm cho nhiều SV chủ quan học kiểm tra - 45 câu TN lại nên dùng để KS SV có trình độ Đối với SV - Nhiều SV cho kiểm tra trắc nghiệm khách quan có sẵn đáp án họ việc lựa chọn nên không cần học kĩ Tuy nhiên đáp án mồi nhử câu TN thường giống làm cho họ không phân biệt được, dẫn đến kết không cao - Kết cho thấy SV yếu kĩ làm trắc nghiệm Cách phân bố thời gian làm SV chưa hợp lí, nhiều SV khơng kịp làm nên chọn may rủi bỏ lỡ nhiều câu - Do SV chưa có thói quen đọc thêm giáo trình khác nên gặp câu có dạng lạ, kiến thức mở rộng SV làm - Do ảnh hưởng hình thức kiểm tra tự luận nên thói quen nhiều SV thường trọng, học sâu phần kiến thức trọng tâm, đề trắc nghiệm có nội SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa dung bao qt Chính câu trắc nghiệm hỏi thứ nguyên, ứng dụng… SV làm - Trắc nghiệm khách quan dần sử dụng rộng rãi bên cạnh hình thức kiểm tra đánh giá áp dụng nay, nhiên kết KS cho thấy cách học SV chưa phù hợp với hình thức kiểm tra này, SV (đặc biệt SV sư phạm) cần phải rèn luyện thêm nhiều Đối với giảng viên - Kết hai đợt khảo sát phản ánh phần lỗ hỗng kiến thức SV Đồng thời từ việc phân tích mồi nhử biết SV thường mắc phải sai lầm Trên sở đó, giảng viên nhanh chóng điều chỉnh đổi phương pháp dạy học tốt hơn, hạn chế sai lầm SV Đối với phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phương pháp có nhiều ưu điểm như: phải có kiến thức rộng bao quát nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh nên khuyến khích SV ln nghiên cứu, khơng ngừng học tập để nâng cao chuyên môn; kết phản hồi nhanh giúp SV nhanh chóng tìm lỗ hỗng kiến thức để điều chỉnh cách học; với số lượng lớn câu hỏi gồm nhiều kiến thức với việc hạn chế thời gian đòi hỏi SV phải tập tư duy, phán đốn, phản xạ nhanh xác - Chương trình vật lí đại cương tảng để SV khoa Lí học tiếp mơn chun ngành đồng thời nội dung quan trọng phục vụ cho công tác giảng dạy phổ thông Mỗi SV khoa Lí cần phải có kiến thức vững vàng, bao qt phần Cho nên phương pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thích hợp - Tuy nhiên hình thức khơng rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt SV Vì tùy theo mục đích yêu cầu khác mà nên chọn phương pháp đánh giá cho phù hơp SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tịa Tài liệu tham khảo Khoa Tâm lí giáo dục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Đo lường đánh giá kết học tập Ban ấn phát hành nội Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 2004 David Halliday – RobertResnick- Jearl Walker Cơ sở vật lí – Tập - Điện học I Nhà xuất Giáo dục - 20036 David Halliday – RobertResnick- Jearl Walker Cơ sở vật lí – Tập - Điện học II Nhà xuất Giáo dục – 1998 Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Thế Khơi- Vũ Ngọc Hồng Giáo trình điện đại cương – Tập Nhà xuất Giáo dục – 1977 Lương Duyên Bình- Nguyễn Hữu Hồ- Lê Văn Nghĩa – Nguyễn Quang Sính Bài tập Vật lí đại cương -Tập Nhà xuất Giáo dục – 2003 Lương Dun Bình- Dư Trí Cơng – Nguyễn Hữu Hồ Vật lí đại cương -Tập Nhà xuất Giáo dục – 2004 Nguyễn Thế Khôi- Nguyễn Phúc Thuần- Nguyễn Ngọc Hưng- Vũ Thanh Khiết-Phạm Xuân Quế- Phạm Đình Thiết- Nguyễn Trần Trác Sách giáo khoa Vật lí 11 Nâng cao Nhà xuất Giáo dục – 2007 Lương Duyên Bình- Vũ Quang- Nguyễn Thượng Chung- Tơ GiangTrần Chí Minh- Ngơ Quốc Qnh Sách giáo khoa Vật lí 12 Cơ Nhà xuất Giáo dục – 2007 Nguyễn Cơng nghênh Bài tập Vật lí đại cương- Tập 10 Phan Thanh Vân Giáo trình vô tuyến điện tử Ban ấn phát hành nội Trường Đại học Sư phạm TP.HCM- 2003 SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh ... 2: TĨM TẮC NỘI DUNG CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ CHƯƠNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 1.CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ 1.1.1 Kết luận Faraday tượng cảm ứng điện từ - Mỗi từ thông qua mạch... BÀI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.1 Nhận xét chung chương Cấu trúc cương gồm phần: Phần 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ- định luật tượng cảm ứng điện từ -ứng dụng Phần 2: Hiện tượng tự cảm. .. truyền không gian C trường điện từ trường gọi trường điện từ Trường - Là môi trường vật chất, lan truyền không gian điện từ dạng sóng - Điện từ trường tác dụng lên điện tích ? ?ứng yên điện tích chuyển

Ngày đăng: 23/12/2020, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w