1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP NHẬN BIẾT - CHUẨN ĐỘ

3 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỂM TRA PHẦN NHẬN BIẾT – CHUẨN ĐỘ Câu: 1 Các kl đẩy được Fe ra khỏi Fe(NO 3 ) 3 là: A) Mg, Pb, Cu B) Al, Fe, Ag C) Mg, Zn, Al D) Pb, Al, Zn Câu: 2 Hòa tan 20g hh Fe và Cu vào dd HCl dư. Sau pư cô can dd thu được 27,1g chất rắn. Thể tích khí thoát ra ở đktc là: A) 1,12 l B) 2,24 l C) 4,48 l D) 8,96 l Câu: 3 Dãy nào gồm các chất đều td với đồng? A) dd AgNO 3 , O 2 , dd H 3 PO 4 , Cl 2 B) dd Fe(NO 3 ) 2 , O 3 , dd H 2 SO 4 đặc , Cl 2 C) dd Fe(NO 3 ) 3 , Br 2 , dd HCl, S D) dd FeCl 3 , O 2 , dd HNO 3 , S Câu: 4 Sẽ thu được kết tủa khi sục khí NH 3 dư vào dd muối nào? A) Fe(NO 3 ) 2 B) Zn(NO 3 ) 2 C) Cu(NO 3 ) 2 D) Ag NO 3 Câu: 5 Không thể phân biệt các khí O 2 , SO 2 và CO 2 nếu chỉ dùng chất nào sđ: A) Nước brom và dd Ba(OH) 2 B) Nước vôi trong và dd thuốc tím C) Tàn đóm có than hồng và nước vôi trong D) Nước brom và tàn đóm có than hồng Câu: 6 Hòa tan hoàn toàn 10g hh X gồm 2 muối khan FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 vào nước. Dd thu được pư hoàn toàn với 1,58g KMnO 4 trong môi trường axit dư. Phần trăm khối lượng FeSO 4 trong hh là: A) 24 % B) 15,2 % C) 84,4 % D)76 % Câu: 7 Để tách riêng các kl ra khỏi hh Fe, Cu, Al cần phải dùng các dd nào sau đây là thích hợp nhất? A) HCl, HNO 3 B) H 2 O, H 2 SO 4 C) HCl, CuCl 2 D) NaOH, HCl Câu: 8 Dd X làm quỳ tím hóa xanh còn dd Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X với Y thì xuất hiện kết tủa. X và Y có thể là: A) NaOH và K 2 SO 4 B) Na 2 CO 3 và KNO 3 C) K 2 CO 3 và Ba(NO 3 ) 2 D) KOH và FeCl 3 Câu: 9 Một chất có thể phân biệt: Na, Ba, Cu là: A) NaOH B) HNO 3 C) HCl D) H 2 SO 4 Câu: 10 Chỉ dùng một dd axit và một dd bazơ nào để phân biệt các hợp kim sau: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn: A) HNO 3 loãng và NH 3 B) HCl và NaOH C) HCl và NH 3 D) H 2 SO 4 đặc và KOH Câu: 11 Để m gam Fe trong không khí sau một thời gian thu được 12g hh rắn X. Cho hh X td với dd H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được 3,36 lít khí SO 2 (đktc). Giá trị m: A) 10,08g B) 9g C) 9,08g D) 10g Câu: 12 Chỉ dùng quỳ tím, có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong các chất sau: AgNO 3 , CuCl 2, HCl, HNO 3 , Ba(OH) 2 . A) 5 B) 3 C) 2 D) 4 Câu: 13 DD X chứa 5 ion: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ và 0,2 mol Cl − , 0,2 mol NO 3 − . Thêm dần V lít dd K 2 CO 3 1M vào dd X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị V: A) 250ml B) 200ml C) 150ml D) 300ml Câu: 14 Chất nào có thể làm khan CO 2 lẫn nước: A) CaO B) NaOH C) P 2 O 5 D) Na Câu: 15 Kloại M pư được với dd HCl, dd Cu(NO 3 ) 2 , dd HNO 3 đặc, nguội . M là: A) Fe B) Zn C) Ag D) Al Câu: 16 Trong sự chuẩn độ, điểm tương đương là thời điểm: A) Kết thúc chuẩn độ B) dd chuẩn pư với dd cần chuẩn độ C) Bắt đầu chuẩn độ D) dd cần chuẩn độ vừa pư hết với dd chuẩn Câu: 17 Trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ, dd chuẩn được đựng trong dụng cụ nào? A) pipet B) ống nghiệm C) bình tam giác D) buret Câu: 18 Cho Al từ từ đến dư vào dd hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 thì thứ tự các ion bị khử là: A) Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + , Mg 2+ B) Ag + , Cu 2+ , Mg 2+ , Fe 3+ C) Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Mg 2+ D) Fe 3+ , Ag + , Mg 2+ , Cu 2+ Câu: 19 Có thể thu được kết tủa FeS bằng cách cho dd FeSO 4 td với dd nào sđ: A) CuS B) Na 2 S C) H 2 S D) MgS Câu: 20 Để chuẩn độ 10ml dd một mẫu thử có hàm lượng C 2 H 5 OH là 0,46g/lít thì thể tích dd K 2 Cr 2 O 7 0,005M (H 2 SO 4 loãng làm môi trường) cần dùng là: A) 15.3 ml B) 13,3 ml C) 12,3 ml D)6,67ml Câu: 21 Chuẩn độ 30ml dd H 2 SO 4 chưa biết nồng độ đã dùng hết 30 ml dd NaOH 0,1M. C M H 2 SO 4 là: A) 0,15M B) 0,2M C) 0,1M D) 0,05M Câu: 22 Chỉ dùng dd NaOH có thể phân biệt các chất trong dãy nào sđ: A) H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 , AlCl 3 B) Na 3 PO 4 , AgNO 3 , CaCl 2 , HCl C) AlCl 3 , Zn(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , MgSO 4 D) CuCl 2 , AlCl 3 , CaCl 2 , NaCl Câu: 23 Cho Fe tác dụng với dd AgNO 3 dư, sau pư thu được: A) Fe(NO 3 ) 3 , Ag, AgNO 3 B) Fe(NO 3 ) 2 , Ag, Fe(NO 3 ) 3 C) Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 D) Fe(NO 3 ) 2 , Ag Câu: 24 Để phân biệt 3 dd HCl, H 2 SO 4 , NaOH có cùng nồng độ, ta dùng: A) Al, Fe B) AlCl 3 C) Quỳ tím D) Al Câu: 25 Khi nhiệt phân hoàn toàn hh NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 thì sp rắn thu được là: A) Na 2 O, Fe 2 O 3 , Cu B) Na 2 O, FeO, Cu C) NaNO 2 , FeO, CuO D) NaNO 2 , Fe 2 O 3 , CuO Câu: 26 Hòa tan 7,8g hh Mg và Al vào dd HCl dư. Sau pư thấy kl dd tăng thêm 7g. Khối lượng muối tạo thành là: A) 22g B) 36,2g C) 10,64g D) 64,6g Câu: 27 Dd muối KCl có lẫn các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + . Dùng chất nào để thu được KCl tinh khiết? A) KOH B) Na 2 SO 4 C) K 2 CO 3 D) Na 2 SO 3 Câu: 28 Hòa tan 9,14g hh Cu, Mg, Fe tác dụng với dd HCl dư thu được 7,84 lít khí A (đktc), 2,54g chất rắn B và dd C. Cô cạn dd C thu được m gam muối khan. Giá trị m: A) 31,45 B) 40,59 C) 28,19 D) 18,92 Câu: 29 Cần lấy lần lượt bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dd CuSO 4 8% để thu được 560g dd CuSO 4 16%? A) 80g và 480g B) 100g và 460g C) 120g và 440g D) 60g và 500g Câu: 30 Chỉ dùng phenolphtalein có thể phân biệt 3 dd nào sau đây? A) KOH, NaOH, HCl B) KOH, KCl, HCl C) KOH, KCl, NaCl D) KOH, KCl, K 2 SO 4 Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A                     B                     C                     D                     Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A           B           C           D           . sự chuẩn độ, điểm tương đương là thời điểm: A) Kết thúc chuẩn độ B) dd chuẩn pư với dd cần chuẩn độ C) Bắt đầu chuẩn độ D) dd cần chuẩn độ vừa pư hết với dd chuẩn Câu: 17 Trong phương pháp chuẩn. để phân biệt các hợp kim sau: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn: A) HNO 3 loãng và NH 3 B) HCl và NaOH C) HCl và NH 3 D) H 2 SO 4 đặc và KOH Câu: 11 Để m gam Fe trong không khí sau một thời gian thu được. KIỂM TRA PHẦN NHẬN BIẾT – CHUẨN ĐỘ Câu: 1 Các kl đẩy được Fe ra khỏi Fe(NO 3 ) 3 là: A) Mg, Pb, Cu B) Al, Fe, Ag C) Mg,

Ngày đăng: 08/07/2014, 13:00

Xem thêm: ÔN TẬP NHẬN BIẾT - CHUẨN ĐỘ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w