1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thi hoc kỳ 2 lop 12

3 227 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHIÊM HOÁ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ LỚP 12 BAN CƠ BẢN Họ và tên học sinh: Lớp: 12C Điểm… BÀI LÀM Câu 1: (0,25đ): Cho các chùm ánh sáng: trắng, đỏ, vàng, tím. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Chùm sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. B. Chùm ánh sáng trắng qua máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. Câu 2: (0,25đ): Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời trong thí nghiệm của Niu-tơn là: A. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính. B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn. D. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn. Câu 3: (0,5đ): Cho mạch dao động LC, có L = 2mH và C = 2pF, (lấy π 2 = 10). Tần số dao động f của mạch là A. 2,5 MHz. B. 1,5 MHz. C. 25 Hz. D. 10 Hz. Câu 4: (0,25đ): Hạt nhân Co 60 27 có cấu tạo gồm: A. 33 prôton và 27 nơtron; B. 27 prôton và 60 nơtron; C. 27 prôton và 33 nơtron ; D. 33 prôton và 60 nơtron. Câu 5: (0,5đ): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm, khoảng vân đo được là 1,5mm. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào hai khe là A. 0,40 μm. B. 0,75 μm. C. 0,60 μm. D. 0,50 μ m. Câu 6: (0,25đ): Cho mạch dao động LC, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 7: (0,25đ): Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong phóng xạ β + , số nuclôn không thay đổi, nhưng số prôtôn và số nơtrôn thay đổi. B. Trong phóng xạ α , số nuclôn giảm 2 đơn vị và số prôtôn giảm 4 đơn vị. C. Trong phóng xạ β – , số nơtrôn của hạt nhân giảm 1 đơn vị và số prôtôn tăng một đơn vị. D. Phóng xạ g không làm biến đổi hạt nhân. Câu 8: (0,5đ): Hai khe Y-âng cách nhau 5mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 1,2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 0,9 mm có A. vân tối thứ 2. B. vân sáng bậc 2. C. vân tối thứ 3 D. vân sáng bậc 5. Câu 9: (0,25đ): Một tấm kẽm tích điện âm nếu chiếu vào một chùm tia hồng ngoại sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A. Tấm kẽm mất bớt điện tích dương. B. Khơng có hiện tượng gì xảy ra. C. Tấm kẽm mất điện tích âm. D. Tấm kẽm mất bớt electron. Câu 10: (0,5đ): Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 μm. C«ng tho¸t cđa ªlªctron quang ®iƯn lµ A. 5,45.10 10 J. B. 25,5.10 -20 Js. C. 39,75.10 -20 J . D. 3.28.10 -20 J. Câu 11: (0,25đ): Hiện tượng nào dưới đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng? A. Hiện tượng tán sắc. B. Hiện tượng phản xạ. C. Hiện tượng khúc xạ. D. Hiện tượng giao thoa. Câu 12: (0,25đ): Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là khơng đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ khơng truyền được trong chân khơng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ mang năng lượng. Câu 13: (0,5đ): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Bước sóng ánh sáng là A. 0,60 μ m. B. 0,44 μm. C. 0,58 μm. D. 0,52 μm. Câu 14: (0,5đ): Một ngọn đèn phát ra một chùm sáng đơn sắc với bước sóng 0,6 μm. Tính số phơtơn mà đèn phát ra trong mỗi giây, biết cơng suất phát xạ của đèn là 10 W. A. 3,02.10 18 hạt B. 30,2.10 19 hạt C. 3,02.10 19 hạt D. 32,2.10 19 hạt Câu 15: (0,25đ): Đồng vị là các ngun tử mà hạt nhân của chúng có A. số prơton bằng nhau, số nơtron khác nhau. B. số khối A bằng nhau. C. số nơtron bằng nhau, số prơton khác nhau. D. khối lượng bằng nhau. Câu 16: (0,25đ): Ph¸t biĨu nµo sau ®©y l à kh«ng ®óng, khi nãi vỊ ®Ỉc ®iĨm cđa tia laze? A. §é ®Þnh híng cao. B. C«ng st lín . C. §é ®¬n s¾c cao. D. Cêng ®é lín. Câu 17: (0,25đ): Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. cơng thốt của electron ở bề mặt kim loại đó. B. bước sóng riêng của kim loại đó. C. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó . D. bước sóng của ánh sáng kích thích. Câu 18: (0,25đ): Công thoát electron của một kim loại là A = 4 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,28 µm. B. 0,31 µm. C. 0,35 µ m . D. 0,25 µm. Câu 19: (0,25đ): Cho mạch dao động LC , có C = 30nF và L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến điện áp 4,8V sau đó cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 6,34mA. B. 3,72mA . C. 5,20mA. D. 4,28mA. Câu 20: (0,25đ): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. càng bền vững B. năng lượng liên kết càng bé C. càng dễ phá vỡ D. số lượng các nuclơn càng lớn. Câu 21: (0,5đ): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng l = 0,7 μm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A. 2 mm. B. 1,5 mm. C. 3 mm . D. 4 mm. Câu 22: (0,25đ): Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75µm và λ 2 = 0,25µm vào một tấm kẻm có giới hạn quang điện λ o = 0,35µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ 2 . C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. D. Chỉ có bức xạ λ 1 . Câu 23: (0,5đ): Cho phản ứng hạt nhân 37 37 17 18 Cl p Ar n+ +® , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng trong phản ứng là năng lượng A. toả ra 1,60132MeV. B. thu vào 2,562112.10 -19 J. C. toả ra 2,562112.10 -19 J. D. thu vào 1,60132MeV. Câu 24: (0,25đ): Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Dòng điện dịch có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp. B. Dòng điện dịch là do điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra. C. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. D. Dòng điện dẫn có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp. Câu 25: (0,25đ): Hạt nhân 11 6 C phóng xạ β + có hạt nhân con là : A. 9 4 Be B. 11 5 B C. 15 8 O D. 11 7 N Câu 26: (0,25đ): Quang phổ liên tục của một vật A. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng B. khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. D. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. Câu 27: (0,5đ): Cho phương trình phóng xạ : 210 84 A Z Po X a ¾¾® thì giá trị của Z, A là A. Z = 82 ; A = 206 B. Z = 82 ; A = 208 C. Z = 85 ; A = 210 D. Z = 84 ; A = 210 Câu 28: (0,25đ): Cơng thức tính chu kì T của mạch dao động LC là A. T=2.π. LC . B. 2 2T LC p = . C. T LC p = . D. 4T LC p = . Câu 29: (0,25đ): Cơng thức liên hệ giữa giới hạn quang điện l o , cơng thốt A, hằng số plăng h và tốc độ ánh sáng c là: A. 0 hA C l = B. 0 c hA l = C. 0 A hC l = D. 0 A hC l = Câu 30: (0,5đ):. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng trong khơng khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt tồn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân i quan sát trên màn là A. 0,4 m. B. 0,3 m. C. 0,4 mm. D. 0,3 mm. . 1,00 727 6u, 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng trong phản ứng là năng lượng A. toả ra 1,60132MeV. B. thu vào 2, 5 621 12. 10 -19 J. C. toả ra 2, 5 621 12. 10 -19 J. D. thu vào 1,60132MeV. Câu 24 : (0 ,25 đ):. sáng. Câu 27 : (0,5đ): Cho phương trình phóng xạ : 21 0 84 A Z Po X a ¾¾® thì giá trị của Z, A là A. Z = 82 ; A = 20 6 B. Z = 82 ; A = 20 8 C. Z = 85 ; A = 21 0 D. Z = 84 ; A = 21 0 Câu 28 : (0 ,25 đ):. 2mH và C = 2pF, (lấy π 2 = 10). Tần số dao động f của mạch là A. 2, 5 MHz. B. 1,5 MHz. C. 25 Hz. D. 10 Hz. Câu 4: (0 ,25 đ): Hạt nhân Co 60 27 có cấu tạo gồm: A. 33 prôton và 27 nơtron; B. 27

Ngày đăng: 08/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w