1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo kinh nghiem đội ngũ GV

5 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo kinh nghiệm Hiệu trởng với công tác xã hội hoá giáo dục A/ Lý do chọn đề tài: Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X năm 2006 đã tiếp tục khẳng định: Giáo dục- Đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục- Đào tạo là động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện để phát huy quyền lực con ngời- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. Giáo dục là một chức năng kinh tế sản xuất Sức lao động của con ngời chỉ tồn tại trong nhân cách ngời đó , nhân cách đó phải do giáo dục tạo nên. Giáo dục tái sản xuất ra những lao động mới. Giáo dục- Đào tạo có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách con ngời, đạo đức con ngời, làm công cụ tuyên truyền đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nớc. Giáo dục có tác động to lớn đến việc xây dựng một hệ t tởng chi phối toàn xã hội. Mục tiêu của giáo dục là đào tạo những con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Trớc những yêu cầu đó nhà trờng cần coi trọng công tác xã hội hoá giáo dục nhằm thúc đẩy việc phát triển giáo dục. Nói nh vậy có nghĩa là công tác xã hội hoá giáo dục làm cho xã hội, các cá nhân gắn bó mật thiết với nhau. Xã hội hoá là quá trình hoà nhập của cá nhân vào xã hội, nhằm làm cho mọi ngời trong cộng đồng xã hội giúp đỡ, tham gia vào công tác giáo dục. Xã hội hoá giáo dục là động lực thúc đẩy vì có xã hội hoá giáo dục thì mới huy động đợc cộng đồng cùng tham gia giúp đỡ nhà trờng. Nếu không có xã hội hoá giáo dục thì một mình nhà trờng không thể quán xuyến, giáo dục trẻ tốt đợc bởi vì trong thực tế trẻ đến trờng chỉ bằng 1/4 thời gian của 1 ngày còn 3/4 thời gian trẻ sinh hoạt ở gia đình và xã hội. Chính vì vậy rất cần sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và xã hội đề cùng giáo dục trẻ. Mặt khác, nếu không có xã hội hoá giáo dục thì nhà trờng không thể có kinh phí để xây dựng trờng lớp, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ hoạt động dạy và học. Qua đây ta càng khẳng định công tác xã hội hoá giáo dục là động lực thúc đẩy phát triển giáo dục. Công tác xã hội hoá giáo dục ở địa phơng tôi đã đợc quan tâm và hoạt động có hiệu quả. Mối quan hệ giữa nhà trờng, gia đình và xã hội đã đợc thắt chặt. Chính quyền địa phơng, các ban ngành đoàn thể, các cá nhân trong và ngoài nớc đã quan tâm giúp đỡ nhà trờng nâng cao chất lợng giáo dục và giảng dạy. Gia đình phối hợp cùng với nhà trờng tạo điều kiện cho các cháu về thời gian học tập, đồ dùng học tập, vận động các cháu ra lớp. Chất lợng học sinh giỏi cũng nh chất lợng đại trà của trờng Tiểu học Bồ Đề ngày một nâng lên rõ rệt. Trớc mục tiêu đó thì cần có sự phối kết hợp của mọi tổ chức xã hội, thắt chặt mối quan hệ giữa gia đình- nhà trờng và xã hội, tức là làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Bởi vậy qua bài viết này, tôi xin trình bày kinh nghiệm của mình về Hiệu trởng với công tác xã hội hoá giáo dục để trao đổi cùng đồng nghiệp. B/ Nội dung I/ những biện pháp thực hiện: Chỉ đạo xã hội hoá giáo dục là điều kiện quan trọng của chỉ đạo dạy và học, xây dựng tập thể s phạm. Tiểu học vốn là cấp nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay nên công tác xã hội hoá giáo dục trong trờng tiểu học nói 1 riêng và hệ thống giáo dục quốc dân nói chung đều tập trung vào những nội dung chính sau: + Huy động cộng đồng tham gia vào công tác giáo dục. + Tham mu với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng. + Xác lập mối quan hệ giữa nhà trờng, gia đình và xã hội. 1/ Huy động cộng đồng tham gia công tác giáo dục 1.1/ Đoàn thanh niên với công tác giáo dục: Khi nói tới việc huy động cộng đồng tham gia công tác giáo dục là ta nói tới vai trò, sự kết hợp của các tổ chức đoàn thể với nhà trờng. Vai trò của đoàn thanh niên trong trờng tiểu học đặc biệt là công tác của đội thiếu niên Tiền phong và Sao nhi đồng. Tổ chức này rất cần có sự giúp đỡ đề hoạt động có hiệu quả. Thông qua các hoạt động vui chơi bổ ích, giáo dục truyền thống ta có thể phát hiện ra những đội viên có năng khiếu về nghệ thuật để bồi dỡng cho các em. Cũng thông qua hoạt động của Đội, các anh, chị đoàn viên, phụ trách đội sẽ có dịp giúp các em tìm ra những địa chỉ đỏ những gia đình thơng binh, liệt sỹ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng từ đó gíup các em giác ngộ lòng yêu nớc, lòng biết ơn, có ý thức giáp đỡ những gia đình khó khăn, gia đình có công với n- ớc. Cũng thông qua hoạt động của Đội, sao Nhi đồng các anh, chị đoàn viên sẽ giúp cho các em có tinh thần đoàn kết sống hoà nhập với mọi ngời, biết chia sẻ buồn vui cùng bạn. Có thể nói đoàn thanh niên đóng một vai trò quan trọng cùng nhà trờng giáo dục học sinh trở thành những con ngời toàn diện, những ng- ời chủ tơng lai đầy nghị lực và giàu lòng nhân ái. ở trờng Tiểu học Bồ Đề hoạt động Đội, Sao nhi đồng luôn đợc Đoàn thanh niên quan tâm giúp đỡ nh tổ chức kỷ niệm ngày 15/5, ngày 19/5, ngày tết trung thu, ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6,. Các anh, chị đã cùng nhà trờng tổ chức cho các em ôn lại truyền thống của Đội, tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của Hồ Chí Minh hay các cuộc thi đua thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Không chỉ dừng ở đó các anh chị đoàn viên còn đứng ra tổ chức các cuộc thi nh Búp măng xinh , Nét đẹp tuổi hoa , An toàn giao thông , Học vui, vui học , thi giọng hát hay, kể chuyện về Bác Hồ kính yêu, liên hoan văn nghệ và cắm trại trung thu,. Qua hoạt động này đã giúp các em tự tin, sống chan hoà đoàn kết với nhau trong học tập, lao động và vui chơi. Nhờ sự phối hợp của đoàn thanh niên đã giúp các em 100% thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ, không có học sinh mắc tai tệ nạn xã hội. 1.2/Hoạt động hội Phụ nữ tham gia hoạt động giáo dục: Trong quá trình thực hiện xã hội hoá giáo dục, nhà trờng cần gắn bó chặt chẽ với hội Phụ nữ, bởi đây là một lực lợng quan trọng nhằm vận động trẻ đến trờng. Hội phụ nữ bao gồm những ngời làm bà, làm mẹ, làm chị trong các gia đình, bởi vậy họ chính là nhân tố thúc đẩy vận động các gia đình tạo mọi điều kiện để các em đến trờng học tập cũng nh ở nhà. Qua hội phụ nữ cũng giúp nhà trờng tuyên truyền tới mọi ngời Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em nhờ đó mà làm cho mọi ngời hiểu rõ, cần phải đa trẻ em ra lớp đúng độ tuổi, không ngợc đãi với trẻ em, không bắt trẻ em lao động quá sức và đặc biệt không đợc cho trẻ bỏ học. Từ việc xác định vai trò tầm quan trọng của Hội phụ nữ nên trong nhiều năm qua nhà trờng đã huy động 100% trẻ 6 tuổi ra lớp 1, tỷ lệ chuyên cần đạt 98- 100%, không có học sinh bỏ học, huy động hầu hết học sinh khuyết tật học hoà nhập. Chất lợng đại trà và chất lợng học sinh giỏi rất tốt, tỷ lệ lên lớp hàng năm cao, trong đó tỉ lệ học sinh có học lực môn khá, giỏi đều đạt 50% trở lên. 1.3, Hội Cựu chiến binh tham gia công tác giáo dục: Cùng với đoàn thanh niên, hội phụ nữ thì Hội Cựu chiến binh cũng góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng học sinh. Trong ngày kỉ niệm thành 2 lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12), ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc (30/4), ngày khởi nghĩa của nông dân Bồ Đề (20/10), Hội Cựu chiến binh đã cử ngời đến cùng nhà trờng tổ chức các buổi nói chuyện về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, những tấm gơng anh hùng đã dũng cảm chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc. Qua những buổi nói chuyện nh vậy, các em đã giác ngộ đợc lòng yêu nớc, tinh thần bảo vệ Tổ Quốc và ý thức giữ gìn, trân trọng, lòng biết ơn đối với anh hùng, lãnh tụ và các di tích lịch sử. Nhờ vậy hiệu quả của việc dạy môn Lịch sử- Địa lý, môn Đạo đức càng ngày càng tốt hơn. 1.4, Hội Khuyến học tham gia công tác giáo dục: Hội Khuyến học xã Bồ Đề đợc thành lập sớm và hoạt động có hiệu quả. Hội đã huy động đợc nhiều cá nhân và tập thể quan tâm đến giáo dục của địa phơng. Nhiều cá nhân có tâm huyết với giáo dục đã ủng hộ quỹ, xây dựng điều lệ phù hợp với địa phơng. Hội đã chỉ đạo thành lập nhiều hội khuyến học làng khuyến học, dòng họ khuyến học, gia đình khuyến học để hiểu rõ học sinh có hoàn cảnh khó khăn để tạo điều kiện giúp đỡ các con về vật chất cũng nh tinh thần để các em vợt qua mọi khó khăn vơn lên, vợt khó khăn để theo học, không bỏ học. Hội kết hợp với nhà trờng để kịp thời động viên những học sinh đạt thành tích xuất sắc trong năm học. 2/ Nhà trờng tham mu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng tạo điều kiện cần thiết cho công tác giáo dục của nhà trờng: Trong quá trình thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục, vai trò của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng có tầm quan trọng rất lớn, quyết định đến chất l- ợng giáo dục của nhà trờng. Do đó nhà trờng- đặc biệt là ngời hiệu trởng cần có những tham mu cụ thể, rõ ràng để địa phơng có kế hoạch giúp đỡ tạo điều kiện cho nhà trờng hoạt động. Ta có thể khẳng định Đảng, chính quyền địa phơng lo hoàn toàn cơ sở vật chất cho nhà trờng nh lớp học, bàn ghế, khu làm việc, khu vệ sinh, sân chơi, bãi tập Chính vì vậy, hàng năm ngời quản lý cần nắm vững kế hoạch phát triển để tham mu với địa phơng xây dựng, sửa chữa phòng học hay mua sắm bàn ghế, Nếu ngời quản lý không làm tốt việc này từ đầu năm học thì Đảng, chính quyền địa phơng sẽ không có kế hoạch huy động, phân bổ ngân sách dẫn đến thiếu cơ sở vật chất và chắc chắn sẽ ảnh hởng đến chất lơng giảng dạy. Không chỉ dừng lại ở việc tham mu xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng mà ngời quản lý còn phải tham mu với Đảng uỷ, HĐND, UBND đa vào nghị quyết những vấn đề cần thiết để phát triển giáo dục cũng nh tổ chức thành công Đại hội giáo dục cơ sở. 3/ Mối quan hệ giữa nhà trờng- gia đình- xã hội: Nh trên đã nói, khi làm giáo dục thì không thể phó thác cho mình nhà tr- ờng đợc mà cần có sự kết hợp chặt chẽ giã nhà trờng- gia đình- xã hội. Vì vậy ngời hiệu trởng cần thiết lập đợc mối quan hệ với cha mẹ học sinh và toàn xã hội. Đặc biệt là giúp cho giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với gia đình, với hội trởng hội phụ huynh vì họ có thể thay mặt hiệu trởng liên hệ với các phụ huynh, vừa có thể thay mặt các phụ huynh quan tâm tới nhà trờng. Bởi vậy hiệu trởng cần chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tổ chức họp phụ huynh học sinh ngay từ đầu năm, bầu chi hội trởng, đề ra quy chế hoạt động của Hội. Nhà trờng cùng giáo viên chủ nhiệm thông báo kết quả học tập của học sinh và chủ trơng của nhà trờng trong thời gian tới để bàn bạc cùng phụ huynh phối hợp thực hiện. Tất cả các khoản thu theo thiết chế dân chủ và tự nguyện đều đợc bàn bạc công khai và đi đến thống nhất, bởi vậy năm học vừa qua 98% học sinh trờng tôi hoàn thành các khoản thu góp, 51% học sinh tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện và 10 % học sinh tham gia bảo việt. Đầu năm học tôi đã chỉ đạo các giáo viên giảng dạy lớp 1 hớng dẫn phụ huynh phơng pháp dạy con theo phơng pháp mới để phụ 3 huynh có thể dạy con em mình ở nhà. Cuối năm học tôi đã tổ chức họp và thanh toán công khai việc thu- chi các khoản theo thiết chế dân chủ để các bậc phụ huynh cùng biết và có kế hoạc cho hoạt động năm sau. Bên cạnh đó nhà trờng cần lôi cuốn đợc nhữmg cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội nhất là một số vị lãnh dạo địa phơng, ngời cao tuổi có uy tín tham gia thực hiện các chức năng quản lý, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện để nhà trờng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Không dừng lại ở đó, ngời hiệu trởng cần chỉ đạo giáo viên đổi mới ph- ơng pháp giảng dạy, phát huy tính tích cực của hoạ sinh, sử dụng hiệu quả đò dùng dạy học, xây dựng kỉ cơng nền nếp dạy và học, không ngừng nâng cao chất lợng. Thực hiện hiệu quả cuộc vận động Hai không của Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động, cuộc vận động Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gơng sáng về tự học và sáng tạo của Công đoàn Việt Nam phát động, cũng nh cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. . Có thể nói vai trò của mối quan hệ giữa nhà trờng- gia đình- xã hội có một tầm quan trọng rất lớn, nó tác động trực tiếp đến hiệu quả giáo dục trong nhà trờng góp phần hoàn thiện các tiêu chuẩn để nhà trờng đợc công nhận là tr- ờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia. II/ Kết quả đạt đợc. Trong những năm qua, trờng Tiểu học Bồ Đề đã tham mu tốt với Đảng, chính quyền địa phơng trong việc xây dựng trờng lớp, tổ chức các ngày lễ lớn nh ngày khai giảng năm học mới, ngày Nhà giáo Việt Nam, huy động học sinh đi học đúng độ tuổi và duy trì sĩ số, thởng cho cán bộ giáo viên và học sinh có thành tích cao trong học tập và công tác. Có thể nói với cách làm nh vậy, trong những năm qua sự phối kết hợp giữa gia đình- nhà trờng- xã hội ngày càng chặt chẽ và hiệu quả. Chất lợng của nhà trờng ngày càng nâng lên. Năm 2002 trờng đã đợc Bộ GD&ĐT cấp bằng công nhận đơn vị đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1996- 2000; Năm 2003 trờng đ- ợc UBND tỉnh Hà Nam cấp bằng công nhận đơn vị văn hoá, năm 2007 đợc Sở GD&ĐT Hà Nam công nhận trờng có Th viện đạt chuẩn. Nhiều năm liền nhà tr- ờng đợc công nhận là tập thể lao động tiên tiến và tiên tiến xuất sắc, đợc UBND huyện tặng giấy khen về đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. *Kết quả đợc thể hiện rõ qua số liệu cụ thể sau: 1/ Về chất lợng giáo dục toàn diện Huy động 100% trẻ 6 tuổi ra lớp 1. Duy trì sĩ số trong suốt năm học. Tr- ờng đợc công nhận đạt chuẩn Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Cán bộ- giáo viên nhà trờng 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, trong đó có 66% đạt trình độ trên chuẩn. 100% học sinh thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của học sinh Tiểu học. Số lợng học sinh đạt danh hiệu Học sinh giỏi và Học sinh tiên tiến ngày càng tăng. Số học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh đợc duy trì. 2, Về cơ sở vật chất Nhờ làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục trờng tiểu học Bồ Đề đã đợc tổ chức VCF (Tổ chức vì trẻ em Việt Nam của Mỹ) giúp dỡ xây dựng 8 phòng học cao tầng kiên cố với đầy đủ bàn ghế 2 chỗ ngồi, tủ lớp, quạt trần, bóng đèn thắp sáng. Nhờ làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, nhiều cá nhân và tập thể cũng nh nhân dân toàn xã đã xây dựng cho trờng đợc các phòng chức năng có đầy đủ tiện nghi phục vụ cho giáo viên và học sinh. Tổng trị giá lên tới trên 2 tỷ đồng. Hội phụ huynh đóng góp để trang trí lớp học. Hội khuyến học xã đợc thành lập sớm, càng ngày càng phát triển mạnh mẽ trên diện rộng và hoạt động có hiệu 4 quả rõ rệt. Số tiền quỹ của Hội tăng từ 45 triệu năm 2000 đến 120 triệu năm 2007. Hàng năm hội Khuyến học xã đã thởng cho chiến sỹ thi đua , giáo viên giỏi, học sinh giỏi đạt giải cấp tỉnh , học sinh thi đỗ vào các trờng Đại học, tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn vợt lên trong học tập. III/ Kết luận Trong quá trình thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục, tôi nhận thấy: - Ngời hiệu trởng phải chỉ đạo tích cực trong việc đổi mới phơng pháp day học để ngày một nâng cao hiệu quả dạy và học, luôn có đợc niềm tin với Đảng với nhân dân. - Ngời hiệu trởng cần có t duy mềm dẻo, sáng tạo, linh hoạt, luôn học tập nâng cao trình độ, năng lực và nghệ thuật quản lý, không ngừng tu dỡng phẩm chất đạo đức, gắn lợi ích của nhà trờng với lợi ích của địa phơng và toàn xã hội. - Trong quá trình chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo dục, ngời hiệu trởng cần gắn mục tiêu kế hoạch giáo dục của nhà trờng với nhiệm vụ của toàn xã hội, thực hiện tốt công tác thông tin giữa nhà trờng với cộng đồng xã hội, cần hết sức chú ý đến đặc điểm của nhà trờng, của địa phơng để có nội dung chỉ đạo, biện pháp thực hiện thích hợp. - Tạo mối quan hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh, bàn bạc dân chủ về các khoản thu, chi tiêu hợp lý, hiệu quả, thanh toán minh bạch kịp thời. - Hiệu trởng cần thờng xuyên tham mu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng các đoàn thể, phụ huynh học sinh, các cá nhân có tâm huyết với giáo dục, để tranh thủ sự giúp đỡ về tài chính, tinh thần nhằm xây dựng cơ sở vật chất cũng nh khuyến khích thầy và trò hoàn thành tốt nhiệm vụ của từng năm học. Bồ đề ngày 26 tháng 5 năm 2008 Ngời viết Trần Thị Phơng 5 . Báo cáo kinh nghiệm Hiệu trởng với công tác xã hội hoá giáo dục A/ Lý do chọn đề tài: Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ. thống ta có thể phát hiện ra những đội viên có năng khiếu về nghệ thuật để bồi dỡng cho các em. Cũng thông qua hoạt động của Đội, các anh, chị đoàn viên, phụ trách đội sẽ có dịp giúp các em tìm ra. huy quyền lực con ngời- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. Giáo dục là một chức năng kinh tế sản xuất Sức lao động của con ngời chỉ tồn tại trong nhân cách

Ngày đăng: 08/07/2014, 07:00

Xem thêm: Báo cáo kinh nghiem đội ngũ GV

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w