BÁO CÁO KINH NGHIỆM - TÂP HỢP SỐ NGUYÊN 6 - HAY

22 753 10
BÁO CÁO KINH NGHIỆM - TÂP HỢP SỐ NGUYÊN 6 - HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Căn cứ vào Nghị quyết số 40/2000/QH10 của quốc hội khố X và Chỉ thị số 14/2001/CT-TTG của thủ tướng chính phủ về việc đổi mới giáo dục phổ thơng trong đó có việc nâng cao chất lượng dạy học. 2. Cơ sở thực tiễn. Mơn tốn có vai trò quan trọng trong trường phổ thơng. Các cơng thức và phương pháp tốn học là cơng cụ thiết yếu giúp học sinh học tập tốt các mơn học khác, giúp học sinh hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực. Mơn tốn có khả năng to lớn giúp học sinh phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ, đóng góp tích cực vào việc giáo dục cho học sinh tư tưởng đạo đức trong cuộc sống và lao động. Cũng có thể nói mơn tốn là một mơn học “cơng cụ” cung cấp kiến thức kỹ năng, phương pháp góp phần xây dựng nền tảng văn hóa phổ thơng của con người. Thực tiễn hơn để giúp học sinh nắm vững kiến thức về chương số nguyên nói chung và biết cách làm tính trên số nguyên nói riêng , trong q trình giảng dạy mơn Tốn 6 tại trường THCS , đặc biệt là giảng dạy chương “SỐ NGUYÊN” , tơi đã đúc kết được một số kinh nghiệm nhằm sử dụng giảng dạy cho đối tượng học sinh yếu, đặc biệt là học sinh dân tộc ở trường PTDT nội trú, giúp các em có thể thực hiện đúng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên số nguyên, đồng thời cũng góp một phần vào cơng tác giáo dục của huyện nhà. 3. Cơ sở lý luận a. Chương II - Số nguyên - Toán 6 tập 1 là một phần trong quá trình mở rộng hệ thống số trong chương trình toán THCS. Vì vậy nó cũng phải đảm bảo một số yêu cầu thực tiễn trong quá trình xây dựng. + Trong quá trình xây dựng cần so sánh giữa số nguyên và số tự nhiên bằng cách so sánh tính chất của cùng phép toán, của cùng thứ tự trên các hệ thống với nhau và so sánh các phép toán khác nhau trên cùng một hệ thống với nhau. Điều đó làm học sinh hiểu tốt hơn về mỗi hệ thống số, dễ nhớ, dễ vận dụng phép toán trên mỗi hệ thống số, mặt khác làm học sinh quen với các cấu trúc đại số. + Khi mở rộng từ N -> Z cần xuất phát từ nhu cầu thực tế và nhu cầu trong nội bộ toán học. + Sau khi có các phép toán trong mỗi hệ thống số, với những trường hợp có thể, cần dẫn ra các lớp bài toán thực tế được giải bằng các cách sử dụng các phép toán đó. Ngun Nh Hoµng - Trêng PTDT Néi Tró Mï Cang ch¶i - 1 - b. Dạy học hệ thống số nguyên Z b.1: Tập hợp các số nguyên Z: Được xây dựng bằng cách bổ xung vào N các phần tử mới là các số âm. Lúc đầu dấu “-” chỉ là ký hiệu gắn với cách hình thức các số mới, nhưng sau đó nó được ký hiệu cho số đối và cuối cùng trùng với ký hiệu phép toán trừ. Mặc dù lý do dẫn ra đặt vấn đề xây dựng hệ thống số nguyên Z là lý do toán học: để phép trừ luôn thực hiện được nhưng vẫn phải sử dụng đến các nội dung mang tính thực tế (các đại lượng biến thiên theo hai chiều). b.2: Thứ tự trên Z: Thứ tự trên Z được trình bày thông qua hình ảnh trực quan của trục số “số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b viết a < b nếu điểm a ở bên trái điểm b”. Việc biểu diễn trên trục số cũng giúp thể hiện được ý nghóa thực tế đo đạc đại lượng theo hai chiều. b.3: Các phép toán trên Z: Các phép toán cộng, nhân trên Z trình bày đều phải chia thành nhiều trường hợp: với phép cộng có cộng với số 0, cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu; Với phép nhân thực tế cũng có 3 trường hợp như vậy: nhân với số 0, nhân hai số cùng dấu, nhân hai số khác dấu. Cần chú ý rèn luyện cho học sinh kỹ năng xác đònh dấu của kết quả trong các trường hợp khác nhau. Cùng với quy tắc thực hiện phép toán và tính chất của mỗi phép toán, nhiều tính chất khác nhau về các phép toán trên Z cũng cần giới thiệu cho học sinh và cho họ luyện tập thành thạo như: quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính chất đổi dấu của các thừa số trong tích hai số. Các tính chất đó cùng với tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng và phép trừ là cơ sở của nhiều phép biến đổi đồng nhất các biểu thức đại số. Đặc biệt tính chất: “a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0” là cơ sở để có thể giải các phương trình tích sau này. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiều chương II - Số ngun - Tốn 6 kỳ I - Đưa ra một số giải pháp giúp học sinh đặc biệt là học sinh là người dân tộc làm tính nhanh và thành thạo đối với phép tốn là các số ngun. 3. Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 6A, B trường PTDT nội trú Mù Cang Chải 4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu các biện pháp giúp học sinh hứng thú và làm tính thành thạo trong chương II - Số ngun - Tốn 6 kỳ I. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu một số biện pháp giúp học sinh có hứng thú trong việc học chương II - số ngun. Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 2 - - Giúp học sinh dễ hiểu và thực hiện nhanh, chính xác trong tính tốn các số ngun. V. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Từ tháng đến tháng năm 2008. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp quan sát điều tra khảo sát chất lượng : Quan sát thái độ của học sinh trong q trình học chương II - số ngun Tốn 6 kỳ I. Theo dõi chất lượng của học sinh thơng qua các bài kiểm tra. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới phương pháp giảng dạy, sách tham khảo để có nhiều cách giúp học sinh tiếp cận kiến thức thơng qua các bài tập thực tế. - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên cùng giảng dạy mơn tốn 6 và các giáo viên khác trong nhà trường. Thường xun trò chuyện với học sinh để nắm được các thơng tin liên quan. B. NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Thuận lợi a. Về phía giáo viên: - Bộ môn được phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn. - Được tập huấn đầy đủ về phương pháp dạy học mới. - Ban giám hiệu đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian biểu và về lớp dạy tương đối phù hợp (lớp chủ nhiệm). - Trẻ, nhiệt tình trong cơng tác. b. Về phía học sinh: - Các em đã có vốn hiểu biết về tập hợp các số tự nhiên và đã được làm tính với số tự nhiên. - Các kiến thức mới được hình thành gắn chặt với các tình huống thực tiễn. - Học sinh ở tập trung nên có điều kiện để kèm cặp và hướng dẫn kòp thời. - Hầu hết đều rất ngoan và có ý thức tốt. 2 . Khó khăn a. Về phía giáo viên: - Giáo viên còn trẻ, số năm công tác ít, kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế. - Chất lượng học tập ở hầu hết các bộ môn của học sinh chuyển biến chưa nhiều, tình hình nắm bắt kiến thức bộ môn toán cơ bản còn thấp. Hơn nữa do trình độ Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 3 - nhận thức của các em có sự khác biệt lớn do khác nhau về mức sống, về động cơ học tập cũng gây không ít khó khăn cho giáo viên. - Học sinh dân tộc là đối tượng rất thụ động, không có hứng thú học tập với bộ môn khó như môn Toán. - Phương pháp mới hiện nay đòi hỏi giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh tự tìm hiểu để tiếp cận với kiến thức mới. - Hầu hết phụ huynh chưa có điều kiện để quan tâm đến vấn đề học tập của con em mình, còn có tư tưởng khoán trắng cho giáo viên. - Thiếu phòng học phụ đạo. b. Về phía học sinh: - Chương số nguyên là chương học hoàn toàn mới đối với các em . Việc tiếp cận với số nguyên âm là hoàn toàn mới mẻ. - Hầu hết các em quên các kiến thức cơ bản của lớp dưới, kó năng tính toán trên số tự nhiên còn chậm và thiếu chính xác . Sang chương số nguyên, các em phải tính toán với số nguyên âm mà việc tính toán không phải dễ dàng với đối tượng học sinh yếu vì các em gặp phải khó khăn ở chỗ phải xác đònh dấu của kết quả ; khi cộng hai số nguyên khác dấu học sinh không xác đònh được khi nào thì làm phép trừ , cũng như khi tính tổng đại số các em không xác đònh được đâu là dấu của phép tính và đâu là dấu của số. - Số tiết học qui đònh trên lớp không đủ để giúp các đối tượng học sinh thành thạo khi làm tính trên số nguyên . - Đòa phương thuộc vùng núi, vùng sản xuất nông nghiệp, điều kiện sinh hoạt của đa số đồng bào dân tộc còn ở mức thấp do đó nhận thức về công việc học tập còn chưa cao. - Học sinh còn nhiều hạn chế về ngôn ngữ đo điều kiện sinh hoạt lạc hậu và ít được tiếp xúc với những kiến thức mới trong thực tế cuộc sống. - Hầu hết các em còn nhỏ lại sống xa gia đình nên ý thức còn chưa thật cao và còn nhớ nhà. Ít được sự quan tâm từ gia đình. • Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm Bài kiểm tra chất lượng đầu năm môn toán có kết quả cụ thể như sau: * Kết luận của thực trạng: Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 4 - Só số Điểm 1-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 27 T.số TL T.số T lệ T.số T lệ T.số T lệ T.số T lệ 6 22% 7 26% 12 44,6% 2 7,4 % 0 0% Từ những thuận lợi và khó khăn đối với giáo viên và học sinh cùng với tình hình chung của trường cũng như thực trạng nắm kiến thức về môn toán của các em học sinh trên đây, qua các năm giảng dạy chương số nguyên của lớp 6 tôi đã không ngừng tự suy nghó tìm tòi các giải pháp tích cực, làm thế nào để học sinh còn ở mức độ yếu kém có thể vươn lên học tập khá hơn và có thể làm tính thành thạo, tìm được kết quả đúng khi làm tính trên số nguyên, hạn chế cho các em những sai sót về dấu khi tính toán, đó cũng là mục tiêu cơ bản khi tôi trình bày chuyên đề này. Sau thời gian nghiên cứu tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp để giúp cho các em học sinh học chương “ Số nguyên” đạt được kết quả tốt hơn. II. CÁC GIẢI PHÁP 1. Vận dụng những câu hỏi thực tế giúp học sinh dễ hiểu và thấy được nhu cầu cần phải học số nguyên âm. - GV đăt vấn đề: Vì sao cần đến số có dấu “-” đằng trước ? - Giải quyết vấn đề bằng bài toán có nội dung như sau:”Hôm nay cô giáo chủ nhiệm lớp Chù thu 1000 đồng tiền quỹ đội. Mẹ đi vắng nên Chù chưa xin được, vì vậy em đã phải mượn của bạn Uyên để đóng cho cô giáo. Hỏi Chù nợ bạn bao nhiêu tiền?” - Giáo viên giới thiệu cho các em thấy được nhu cầu phải dùng số nguyên âm là xuất phát từ thực tế. Thay vì nói “Bạn Chù nợ 1000 đồng” ta có thể nói:“Bạn Chù có -1000 đồng”.Như vậy dùng số có dấu “-” đằng trước để chỉ số nợ . Từ đó giáo viên giúp cho học sinh nhận ra vấn đề : Để có thể ghi được “-1000” thì các em phải học tập hợp Z. - Các số mang dấu “-” đằng trước cùng với các số tự nhiên đã học làm thành tập hợp số nguyên Z. Z = { } ; 3;2;1;0;1;2;3 ; −−− Các số 1;2;3;… là số nguyên dương. Các số -1;-2;-3;… là số nguyên âm. Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. 2. Giúp học sinh khắc phục những sai sót, nhầm lẫn khi sử dụng các phép tính và sử dụng các quy tắc. a. Dạy phép tính cộng: * Cộng hai số nguyên cùng dấu a.1: Cộng hai số nguyên dương + Cách làm tính: Cộng như hai số tự nhiên khác 0. Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 5 - + Ví dụ: a) 5+7 = 12 b) 19+71=90 + Bài tập: Tính a. 123+87 b. 25+ 6 c. 8724+226 + Giáo viên chốt lại kiến thức: Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.Dấu của kết quả là “+” . a.2: Cộng hai số nguyên âm + Cách làm tính: Coi tổng các số nguyên âm là tổng của các số nợ. + Ví dụ: (-2)+(-3)=? Để tìm kết quả của phép tính trên , giáo viên có thể đặt ra một bài toán giúp các em dễ tiếp thu, đồng thời cũng tạo không khí sôi nổi trong học tập như sau: “Sáng nay bạn Như đem một gói kẹo thật to vào lớp. Lúc đầu bạn tổ trưởng mượn Như 2 cái kẹo, một lúc sau ăn hết, bạn lại mượn thêm của Như 3 cái nữa.Là người thông minh, bạn tổ trưởng ra câu hỏi: Tổng cộng mình nợ bạn bao nhiêu cái kẹo ?. Nếu trả lời đúng thì tớ sẽ trả lại cho cậu số kẹo tớ đã vay. Nếu sai xem như mình không nợ cậu”. + Cho học sinh làm các ví dụ tương tự: a. (-7)+(-14) b.(-15)+(-54) c. (-35)+(-9) + Bài tập trắc nghiệm: Trên tập hợp số nguyên Z, cách tính đúng là: A. (-12)+(-348)=350 B. (-12)+(-348)=-350 C. (-12)+(-348)=-360 D. (-12)+(-348)=-370 + Giáo viên chốt lại kiến thức: Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.Dấu của kết quả là “-”. * Cộng hai số nguyên khác dấu c.1: Tổng của hai số nguyên đối nhau - Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. a+(-a) = 0 - Ví dụ : (-5)+5= 0; 2005+(-2005)=0 c.2: Tổng của hai số nguyên khác dấu không đối nhau - Đây là phần khó hơn so với các phép cộng trước do các em không xác đònh được khi nào thì làm tính trừ, đồng thời phải xác đònh dấu của kết quả. Các lỗi các em thường vấp phải là : Lỗi 1: -5+15=-10 Lỗi 2: -5+15= 20 Lỗi 3: -5+15 = -20 Hoặc: Lỗi 1: 20+(-26)= 46 Lỗi 2: 20+(-26)= 6 Lỗi 3: -23+11=-46 Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 6 - - Để khắc phục các sai lầm trên giáo viên đưa về bài toán tìm “số có” và “số nợ”. + Nếu “số có” >“số nợ” thì làm phép tính trừ: “số có” - “số nợ”. Kết quả là “số có”. Dấu của kết quả là “+”. + Nếu “số có” < “số nợ” thì làm phép tính trừ: “số nợ” -“số có”.Kết quả là “số nợ”.Dấu của kết quả là “-”. - Ví dụ: Tính : a. 10+(-16) , trong phép tính này thì số có là 10, số nợ là 16. Do đó 10+(-16) = -(16-10) = -6. b. (-25)+45 , trong phép tính này thì số nợ là 25, số có là 45. Do đó (-25)+45= 45-25=20. - Khi các em đã thành thạo trong tính toán thì giáo viên mới giảng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu như trong sách giáo khoa. - Bài tập tương tự: Làm tính: a. 75+(-50) b. 80+(-220) c. (-7)+37 d.(-105)+5 - Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Kết quả của phép tính 10+(-13) là: A. 3 B 3 C. -23 D. 23 Câu 2: Kết quả của phép tính 30+(-13) là: A. 43 B 43 C. -17 D. 17 Câu 3: Kết quả của phép tính 5+10+(-13) là: A. 28 B.2 C. -28 D 2 Câu 4 : Kết quả của phép tính (-10)+(-15) + 5 là: A. -20 B 30 C. 30 D. 20 *Dạy cách tìm giá trò tuyệt đối Giá trò tuyệt đối của một số nguyên được đònh nghóa dựa trên trục số, do vậy khi tính toán các em thường gặp phải những sai sót nhất đònh. Chẳng hạn bài toán bắt tính 2 ; 3− thì các em không ngần ngại gì khi đưa ra câu trả lời 2 =2; 3− = -3. Hoặc khi yêu cầu tìm số nguyên a biết : a = 5 , các em chỉ tìm được một đáp số là một trong hai số 5 hoặc -5 . Giáo viên cần kòp thời điều chỉnh bằng cách nhấn mạnh: “ Giá trò tuyệt đối của một số nguyên chỉ có thể là số nguyên dương hoặc số 0” . Đưa ra các ví dụ minh họa: 2 = 2; 0 = 0; 3− =3. Nếu a = 5 thì a = 5 hoặc a= -5, chốt kiến thức: “Hai số đối nhau có giá trò tuyệt đối bằng nhau” ; nếu a = -7 thì không có số nguyên a nào. Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 7 - Cuối cùng giáo viên cho học sinh làm các bài tập tương tự để củng cố kiến thức. Bài 1: Tìm giá trò tuyệt đối của mỗi số sau: 1;-1; -8 ; 8; -13; 4; 2000; -3245. Bài 2: Tìm số nguyên a biết: a) a = 2 b) a = 0 c) a = -3 d) 1−a = 0 b. Dạy phép tính trừ Để giúp học sinh khắc phục tình trạng không làm được tính trừ ,sau khi các em đã được học phép trừ trên lớp , trong giờ học phụ đạo giáo viên chia phép trừ thành hai trường hợp sau: *.Phép trừ cho số nguyên dương - Phép trừ cho số nguyên dương là cộng với số nguyên âm. -Ví dụ: a) 7-3 = 4 .(Khi gặp trường hợp này các em trừ như hai số tự nhiên). b) (-7)-5=(-7)+(-5)=-12( Chuyển về phép cộng hai số nguyên âm) c) 13-37=13+(-37)=-(37-13)=-24. ( Chuyển về phép cộng hai số nguyên khác dấu; “số nợ” > “ số có” ) - Nếu giáo viên đã khắc sâu cho học sinh và giúp học sinh nắm chắc cách làm tính cộng hai số nguyên khác dấu thì phần này các em sẽ tiếp thu một cách dễ dàng . - Bài tập tương tự: Tính a)(-10)-25 b) 102-54 c) 63 -85 *.Phép trừ cho số nguyên âm - Phép trừ cho số nguyên âm là cộng với số nguyên dương. -Ví dụ: a) 4-(-5)=4+5=9 . ( Chuyển về phép cộng hai số nguyên dương ) b) -3-(-17)=-3+17=17-3=14 ( Chuyển về phép cộng hai số nguyên khác dấu; “số nợ” < “số có” ) - Giáo viên cần sửa sai cho học sinh cách viết phép tính khi có hai dấu liền nhau. Chẳng hạn 3+-5 phải viết là 3+(-5), hoặc 3- -5 phải viết là 3-(-5), hay - -7 -11 phải viết là –(-7) -11. - Bài tập: Điền số thích hợp vào ô vuông: a) 8-5= b) 9-13 = c) -15-(-15) = d) -11-20 = e) 29-(-29) = e) -6-(-26) = Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 8 - Kết luận: Để làm tính trừ được thành thạo thì điều quan trọng là học sinh phải làm thật chắc chắn phép tính cộng . c. Dạy phép tính nhân Phần này các em chủ yếu hay mắc lỗi về dấu của kết quả, do đó giáo viên giảng dạy như sau * Nhân hai số nguyên khác dấu: Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. a. Nêu ví dụ minh hoạ:Thực hiện phép tính (-7).8 =-56 6.(-40)= -240 (-12).12= -144 450.(-2)= -900 Qua đây giáo viên giúp cho học sinh ôn lại phép nhân các số tự nhiên, lưu ý cho các em về dấu của tích là dấu “-” . b. Bài tập áp dụng: Bài 1: Tính 225.8. Từ đó suy ra kết quả của các phép tính sau: a) (-225).8 b) (-8).225 c) 8.(-225) Bài 2: Thực hiện phép tính: a) (-6).9 b)44.(-2) c) (-7).23 Bài 3: Điền vào ô trống trong bảng: a 4 -13 -5 b -6 20 -20 a.b -260 -100 * Nhân hai số nguyên cùng dấu a. Nêu công thức tính: (-a).(-b) = a.b b. Trình bày các ví dụ minh họa: 4.3 =12(tích của hai số nguyên dương). (-12).(-5)=12.5=60 (tích của hai số nguyên âm). c. Khẳng đònh : Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.Dấu của tích là dấu “+” . d. Các bài tập cho học sinh tự làm: Bài 1:Tính: a) 5.11 b) (-250).(-8) c) 125.16 d)(-3) 2 Bài 2: So sánh : a) (-9).(-8) với 0 b)(-3).(-2) với 6 c) 20.8 với (-19).(-9) d. Dạy phép tính chia Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 9 - Phần này giáo viên cũng đưa ra các ví dụ cụ thể và làm tính mẫu cho học sinh thấy được cách làm tính chia hoàn toàn dựa trên cơ sở của phép nhân, kể cả về dấu. Ví dụ 1: Khi có 12=(-3).(-4 ) ta suy ra 12:(-3)= - 4; 12:(-4) = -3 Ví dụ 2: Tìm x biết: a) 5.x = -15 b) -2.x = -16 c) -4.x = 28 x = -15:5 x = -16 : (-2) x = 28:(-4) x= -3 x = 8 x= -7 Trong quá trình làm bài giáo viên cũng cần thường xuyên nhắc nhở các em lỗi khi viết phép chia cho số âm, các em thường không viết dấu ngoặc.Chẳng hạn : x=16:-2; x=28:-4 ; x= -32 : -8 … Bài tập 1: Điền số thích hợp vào ô trống : a 12 1 22 b -5 -11 a:b -4 6 -1 Bài tập 2: Điền số thích hợp vào ô vuông : a) 15:3 = b) 21:( -7) = c) (-15).(-4)= d) -24: 8= • Khi đã học xong cả 4 phép tính cộng, trừ nhân, chia giáo viên cần phải khắc phục cho các em sự nhầm lẫn giữa dấu của phép tính cộng và dấu của phép tính nhân bằng cách đưa ra bảng tổng kết về dấu như sau: e. Dạy các qui tắc Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 10 - Cách nhận biết dấu của tổng Cách nhận biết dấu của tích (+) + (+) (+) (+) . (+) (+) (- ) + (-) (-) (-) . (-) (+) (+) + (-) hoặc (-) + (+) (+) khi số dương có giá trò tuyệt đối lớn hơn (hay khi “số có” >”số nợ” ). (+) . (-) (-) (+) + (-) hoặc (-) + (+) (-) khi số âm có giá trò tuyệt đối lớn hơn (hay khi “số nợ” >”số có” ). (-) . (+) (-) [...]... H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 13 - 2/ -( -5 )-1 2 = A.17 B 7 C .-1 7 3/ 16. (-2 ) = A 32 B.8 C -8 3 4/ (-3 ) = A -9 B 9 C -2 7 5/ 1 0-1 3+3 = A 26 B 0 C -6 6/ (-3 +6) . (-4 ) = A -1 2 B -3 6 C 36 7/ Cho biết -6 .x = 18 Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là: A -3 B 3 C 24 8/ 2 9-( -2 9) = A 58 B -5 8 C 0 Bài 2: Tính các tổng sau: a) ( 7-1 0)+15 b) [ (-8 )+ ( -6 )]+ (-1 1) d) 7 2-1 8( 5 -6 ) e) (-5 +8). (-7 ) Bài 3: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp: ... -1 3-9 +31+1 3-3 1 = -9 Ví dụ 2: Tính tổng đại số : Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 11 - a) 30+12+ (-2 0)+ (-1 2) b) (-4 )+ (-3 50)+ ( -6 )+350 c) (-1 3)+ (-1 5)+ (-8 ) d) 5 0-( -2 0)+2 1-1 0 e) 7 7-( -1 1)+ 9-( -2 2) Khi tính các tổng này giáo viên phải thể hiện cho học sinh thấy được cả hai cách viết sau đây hoàn toàn giống nhau : Cách 1: 30+12+ (-2 0)+ (-1 2)= 30+1 2-2 0-1 2 Cách 2( viết ngược lại) : 30+1 2-2 0-1 2=30+12+ (-2 0)+ (-1 2) Tuy... “x” vào ô thích hợp: D -7 D -3 2 D.27 D 6 D 12 D 12 D.Không tính được c) 2 6- ( -4 )+ 9-2 0 f) (-4 -1 4): (-3 ) Câu Các khẳng đònh Đúng Sai 1 Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm 2 Tổng của hai số khác dấu là một số nguyên dương 3 Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương 4 nhỏ nhất 5 Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm 6 Một tích có 12 thừa số nguyên âm sẽ mang dấu - 7 Cho a,b ∈ Z, nếu... = 0 thì a= 0 và b = 0 8 Mọi số tự nhiên đều là số nguyên dương 9 Số đối của -3 5 là 35 10 Tích của số nguyên âm và số 0 là một số nguyên âm Tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên âm và số nguyên dương Bài 4: Tìm số nguyên x, biết: Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 14 - a) x+ (-3 ) = 7 e) x − 2 = 0 f) 15.x = 75 b) 2x-35=15 g) 3 x = 18 c) -3 x+17=2 d) x- ( -6 ) = 5 h) 11 x = -2 2 3 Tạo hứng thú và hướng... từ số hạng đầu tiên đến số hạng cuối cùng của dấu ngoặc.Khi làm tính với tổng đại số giúp các em làm quen dần với việc qui về một dấu để tính toán Cách bỏ dấu ngoặc để viết dấu như sau: -( +…) = - + (- …) = - ( Chỗ “…” là số đề bài cho) -( - ) = +… Một số ví dụ mẫu: Ví dụ 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (2 7-3 5 )-2 7 = 2 7-3 5-2 7 = -3 5 b) (-2 25 )-( -1 7-2 25) =-2 25+17+225=17 c) -( 13+ 9-3 1)+(1 3-3 1) = -1 3-9 +31+1 3-3 1... Tìm số nguyên x, biết: a) x+2=3 b) x-5= -6 c) x- (-4 )=1 d)7-x= 8-( -7 ) Giải: a) x= 3 -2 ( Chuyển +2 sang vế phải và đổi dấu của nó thành -2 ) x = 1 ( Thu gọn vế phải) b) x= -6 +5 (Chuyển -5 sang vế phải và đổi dấu của nó thành +2) x = -1 (Thu gọn vế phải) c) x- (-4 ) = 1 x+4 = - 1( Bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ) x = -1 -4 (Chuyển +4 sang vế phải và đổi dấu của nó thành -4 ) x= -5 (Thu gọn vế phải) d) 7-x= 8-( -7 )... tổng : 5 0-( -2 0)+2 1-1 0 bắt buộc em phải viết thành : 50+20+2 1-1 0 hoặc 7 7-( 11)+ 9-( -2 2) = 77+11+9+22( đây là phép cộng các số tự nhiên khác 0 hay là phép cộng các số nguyên dương) Ra các bài tập tương tự cho các em tự làm Bài 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) 3-( - 2-3 ) b) 5+( 1-5 ) c) 1 1-( 15+11) c) (1 2-9 +17 )-( 12+17) d) (200 5-1 09 )-2 005 Bài 2: Tính nhanh các tổng sau: a) (-1 4 )-( 2-1 4) b) (18+29)+(15 8-1 8-2 9) Bài... tổng sau: a) (-3 )+ 8-1 1 b) 7-( -9 )-3 c )-8 - 7-1 0 d) 30 0-( -2 00 )-( -1 20)+18 e) – (-2 9)+ (-1 9 )-4 0+12 * Qui tắc chuyển vế * Một số sai sót của học sinh khi áp dụng qui tắc chuyển vế: + Không chuyển vế số hạng mà vẫn đổi dấu Ví dụ : 5-x= 10 ; x=1 0-5 + Chuyển vế số hạng nhưng không đổi dấu Ví dụ : x+3 =-7 ; x = -7 +3 + p dụng qui tắc chuyển vế không đúng bài,chẳng hạn với bài toán tìm x biết : -2 .x= 6 , thay vì làm... là khi tính tổng đại số các em lại càng rối hơn vì không biết qui về một dấu để tính toán Ví dụ : a)Các em có thể bỏ ngoặc như sau: 1 2-( 4+1 2-9 ) = 1 2-4 +1 2-9 (Cũng có thể không biết dấu của số 4 là dấu gì để đổi) b) (1 3-1 35+49 )-( 13+49) : không xác đònh được dấu của ngoặc đầu nên lúng túng khi bỏ ngoặc c) Tính tổng đại số 5+ (-3 )-( -6 )-( +7) các em làm như sau: 5+ (-3 )-( -6 )-( +7) = 5+ 3 -6 +7, rõ ràng việc qui... x Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 12 - + Với bài toán -2 .x = 6 thì giải thích vì phép tính ở vế phải là phép “.” nên tìm x là tìm thừa số chưa biết ( lấy tích chia cho thừa số đã biết ) Như vậy chỉ áp dụng qui tắc chuyển vế khi phép tính ở vế phải là phép “+” hoặc - , chẳng hạn: -2 +x = 6 ; x-2 = 6 hay -2 -x =6 p dụng tương tự cho vế trái + Giáo viên cần trình bày một số ví dụ mẫu để các . 3 +-5 phải viết là 3+ (-5 ), hoặc 3- -5 phải viết là 3-( -5 ), hay - -7 -1 1 phải viết là – (-7 ) -1 1. - Bài tập: Điền số thích hợp vào ô vuông: a) 8-5 = b) 9-1 3 = c) -1 5-( -1 5) = d) -1 1-2 0 = e) 2 9-( -2 9). C. -8 D. -3 2 4/ (-3 ) 3 = A. -9 B. 9 C. -2 7 D.27 5/ 1 0-1 3+3 = A. 26 B. 0 C. -6 D. 6 6/ (-3 +6) . (-4 ) = A. -1 2 B. -3 6 C. 36 D. 12 7/ Cho biết -6 .x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là: A. -3 . -( 13+ 9-3 1)+(1 3-3 1) = -1 3-9 +31+1 3-3 1 = -9 . Ví dụ 2: Tính tổng đại số : Hoµng ThÞ Thu H¬ng - Trêng PTDT Néi Tró - 11 - a) 30+12+ (-2 0)+ (-1 2) b) (-4 )+ (-3 50)+ ( -6 )+350 c) (-1 3)+ (-1 5)+ (-8 ) d) 5 0-( -2 0)+2 1-1 0

Ngày đăng: 05/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan