1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BO DE Toan THI VAO LOP 10

23 289 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 501,5 KB

Nội dung

Gọi AI là một đường kính cố định và D là điểm di động trên cung nhỏ AC D khác A và C a Chứng minh: AI là tia phân giác của góc BAC .Tính cạnh của tam giác ABC theo R b Trên tia BD lấy

Trang 1

ĐỀ 1 – Thời gian (90 phút) Câu 1 (1đ) Rút gọn : (5 48 4 27 2 12) : 3+ −

Câu2 (2đ) Cho hệ phương trình : { 3 7

5

x y

x my

+ = + =a) Giải hệ phương trình với m = 2

b) Tìm m để hệ vô nghiệm

Câu3: (2đ) Ở một nông trường có hai máy cày cùng cày một thửa ruộng sau 2 giờ thì xong Nếu để mỗi máy

cày riêng thửa ruộng đó thì máy thứ nhất cày xong trước máy thứ hai là 3 giờ Tính thời gian mỗi máy cày riêng để xong thửa ruông đó ?

Bài 4 : (2đ) Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AD ( D∈ BC) Kẻ DE , DF lần lượt vuông góc với

AB , AC tại E , F chứng minh rằng :

c) Trong trường hợp góc BAM = 600 Chứng tỏ tam giác BDM đều và tính diện tích của nó theo R

ĐỀ 2 – Thời gian (90 phút) Câu 1 (1đ) Rút gọn : ( 6 3 3 5 2 1 8).2 6 5 3

2

Câu2 (2đ) Cho phương trình : x2 + 8x + m = 0

a) Giải phương trình với m = 15

b) Tìm m phương trình có nghiệm

Câu3: (2đ) Một tam giác vuông có tổng độ dài hai cạnh góc vuông là 14 cm và diện tích là 24cm2 Tìm độ dài các cạnh góc vuông đó ?

Bài 4 : (1đ) Giải phương trình : (x + 2 ) (x + 3)2 (x + 4) = 12

Bài 5 (3đ) Cho tam đều ABC nội tiếp đường tròn (O ; R) Gọi AI là một đường kính cố định và D là điểm di

động trên cung nhỏ AC (D khác A và C )

a) Chứng minh: AI là tia phân giác của góc BAC Tính cạnh của tam giác ABC theo R

b) Trên tia BD lấy DE = DC , chứng tỏ tam giác CDE đều và DI vuông góc CE

c) Chứng minh góc BEC luôn nằm trên cung chứa góc có số đo không đổi

Bài 6 (1đ) Tìm số x sao cho x2 + x + 13 là một số chính phương

Trang 2

ĐỀ 3 – Thời gian (90 phút)

Câu 1 (1đ) Rút gọn : ( 2− 6) 2+ 3 28 10 3+ - 28 10 3−

Câu2 (2đ) Cho hệ phương trình : { 2 ( 2) 5

3 7

ax y

+ − = + =a)Giải hệ phương trình với a = 4

a) Tìm a để hệ có nghiệm duy nhất

Câu3: (2đ) Trong một phòng họp có 80 người , được sắp đều trên các dãy ghế Nếu ta bớt đi hai dãy ghế thì

mỗi dãy ghế phải xếp thêm hai người mới đủ chổ Hỏi lúc đầu có mấy dãy ghế và mỗi dãy phải xếp bao nhiêu người ?

Bài 4 : (2đ) Cho tam giác vuông cân ABC và một điểm M thuộc cạnh huyền BC

Chứng minh rằng : MB2 + MC2 = 2AM2

Bài 5 (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A Trên AC lấy điểm M , đường tròn đường kính MC cắt BC tại D

Các đường thẳng BM và AD lần lượt cắt đường tròn tại điểm thứ hai E và F Cm :

ĐỀ 4 – Thời gian (90 phút)

Câu 1 (1đ) Rút gọn : 14 7 15 5 : 1

Câu2 (2đ) Cho phương trình : x2 – (2m + 5 )x + m2 + 6 = 0

a) Giải ä phương trình với m = 1

b) Tìm m phương trình có một nghiệm x = -2

c) Tìm các giá trị m để phương trình có nghiệm x1 ; x2 thoả mãn A = x12 + x22 = 13

Câu3: (2đ) Một người đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 36km Sau khi đi được 2 giờ người đó nghỉ 15’

Sau đó người đi xe đạp phải tăng vận tốc thêm 4km/h và đến B đúng giờ qui định Tính vận tốc lúc đầu củangười đi xe đạp ?

Bài 4 : (1đ) Giải phương trình : a) x− +1 x+ =2 2x+3 ; b) x− +1 2 x− − =1 3 0

Bài 5 (3đ) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O Gọi H là trực tâm của tam giác , M là trung điểm của

BC OA kéo dài cắt đường tròn tại E Chứng minh rằng :

a) H , M , E thẳng hàng

b) AH // OM và AH = 2OM

Bài 6 (1đ) Cho a , b là hai số thực thoả mãn a + 2b = 1 Tìm GTNN X = a.b

Trang 3

ẹEÀ 5 – Thụứi gian (90 phuựt) Baứi 1 : Cho heọ phửụng trỡnh { 3 3

4 2

ax y

x− =y b

− =

a) Tỡm a ủeồ heọ coự nghieọm duy nhaỏt

b) Giai heọ phửụng trỡnh vụựi a = 3 ; b = 2

c) Tỡm a; b bieỏt heọ coự nghieọm laứ (1;-2)

Baứi 2 (2ủ) Cho haứm soỏ y = 4x + 7

a) Caực ủieồm A(-1 ; 3 ) ; B(4 ; 7/4) coự naốm treõn ủoà thũ haứm soỏ treõn khoõng ?

b) Vieỏt phửụng trỡnh ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm A vaứ B

c) Cho bieỏt vũ trớ tửụng ủoỏi cuỷa hai ủửụứng thaỳng ủoự Veừ chuựng treõn cuứng moọt maởt phaỳng toaù ủoọ

Baứi 3 (2ủ) Moọt phoứng hoùp coự 360 gheỏ ủửụùc xeỏp thaứnh daừy baống nhau nhửng vỡ coự 400 ngửụứi neõn phaỷi keõ theõm

moọt daừy vaứ moói daừy theõm moọt gheỏ Hoỷi luực ủaàu phoứng hoùp coự bao nhieõu daừy gheỏ ?

Baứi 3 (3ủ) Cho tam giaực ABC vuoõng taùi C , ủửụứng cao CH Goùi I laứ trung ủieồm AB

Baứi 4 (1ủ) Tỡm caực soỏ nguyeõn x ; y thoaỷ maừn : x2y2 – x2 – 8y2 = 2xy

ẹEÀ 6 – Thụứi gian (90 phuựt)

Caõu 1 (1ủ) Ruựt goùn :

Caõu3: (2ủ) Moọt ủoaứn xe dửù ủũnh chụỷ 60 taỏn haứng Nhửng do yeõu caàu ủoọt xuaỏt , hai xe ủửụùc ủieàu ủoọng ủi coõng

taực khaực Vỡ vaọy ủeồ chụỷ heỏt 60 taỏn haứng moói xe phaỷi chụỷ theõm moọt taỏn haứng nửừa Hoỷi soỏ xe luực ủaàu laứ bao nhieõu ? Vaứ troùng taỷi dửù ủũnh cuỷa moói xe luực ủaàu laứ bao nhieõu ? Bieỏt raống troùng taỷi cuỷa moói xe laứ nhử nhau ?

Baứi 4 (4ủ) Cho đờng tròn (O) và một điểm C cố định nằm ở ngoài đờng tròn Qua C kẻ 2 tiếp tuyến CA và CB với

(O) (A, B là tiếp điểm) Qua C kẻ cát tuyến CMN với (O) (M nằm giữa C và N) Gọi E là trung điểm của dây MN A

và E thuộc cựng một nửa mặt phẳng bờ OC

a) Chứng minh tứ giác OACB và OEAC là các tứ giác nội tiếp

b) Chứng minh ∆CAM đồng dạng với ∆CNA Từ đó suy ra CA2 = CM CN

c) Tia BE cắt đờng tròn tại điểm F Chứng minh AF//CN

Trang 4

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 - 2007-2008

Câu 1: (2đ)

a) Rút gọn biểu thức : 5 5

A= ++

a) Các điểm A , P , M , H , Q cùng nằm trên mộtđường tròn

b) Tứ giác OPHQ là hình gì ?

c) Xác định vị trí của M trên BC để đoạn PQ có độ dài nhỏ nhất

Câu 5 : (1đ) Cho a, b là các số dương CM:

a) Câu 2: (1,5đ) Giải phương trình : 2x2 + 3x -2 = 0

Câu 3 : (2đ) Theo kế hoạch , một đội xe vận tải cần chở 24 tấn hàng đến một địa điểm qui định Khi chuyên

chở thì trong đội có hai xe phải điều đi làm công việc khác nên mỗi xe còn lại của đội phải chở thêm 1 tấn hàng Tính số xe lúc đầu

Câu 4 : (3,5đ) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R , C là điểm chính giữa cung AB

1) Tính diện tích tamgiác ABC theo R

2) M là điểm di động trên cung nhỏ AC (M ≠ A và C) Đường thẳng AM cắt đường thẳng BC tại D CM:a) Tích AM AD không đổi

b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tamgiác MCD luôn nằm trên một đường thẳng cố định

Trang 5

Câu 5: (1đ) Cho -1 < x < 1 Hãy tính giá trị lớn nhất của biểu thức :

Câu 2: (2đ) Giải phương trình :

1 Cho hàm số y = a x + b Tìm a , b biết rằng đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(-2;5) ; B ( 1;-4)

2 Cho hàm số y = (2m – 1) x + m – 2

a) Tìm điều kiện của m để hàm số nghịch biến

b) Tìm giá trị m để để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2/3

Câu 3 : (2đ) Một người đi xe máy khởi hành từ Hoài Ân đi Quy Nhơn Sau đó 75 phút , một ô tô khởi hành từ

Quy Nhơn đi Hoài Ân với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h Hai xe gặp nhau tại Phù Cát Tính vận tốc mỗi xe , giả thiết Hoài Ân cách Quy Nhơn 100km và Quy Nhơn cách Phù Cát 30km,

Câu 4 : (3đ) Cho tam giác vuông ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính AB Kéo dài AC(về phía

C) đoạn CD sao cho CD = AC

1 Chứng minh : tam giác ABD cân

2 Đường thẳng vuông góc với AC tại A cắt (O) tại E Kéo dài AE (về phía E ) đoạn E FØ sao cho È = AE Chứng minh : B , D , F cùng nằm trên một đường thẳng

3 Chứng minh : Đường tròn đi qua 3 điểm A,D,F tiếp xúc (O)

Câu 5: (1đ) Với mỗi số k nguyên dương , đặt Sk = ( 2k+ 1) (k + 2k− 1)k

Chứng minh : Sm + n + Sm- n = Sm Sn

ĐỀ 7 – Thời gian (90 phút)

Câu 1 (1,5đ ) Cho phương trình : x2 + 5x - m + 1 = 0

a) Giải phương trình với m = 15

b) Tìm m để phương trình có nghiệm

c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu

Câu3 (2,5đ) Một ôtô đi trên quãng đường dài 520km Khi đi được 240km thì ôtô tăng tốc thêm 10km/h và đi

hết quãng đường còn lại Tính vận tốc ban đầu của ôtô Tính vận tốc ban đầu của ôtô biết thời gian đi hết quãng đường là 8 giờ ?

Câu4: (4đ) Cho đường tròn (O) và hai tiếp tuyến SA , SB (A,B là các điểm thuộc (O) Tia OA cắt (O) tại C

a) CM: 4 điểm S, A, O , B cùng nằm trêm một đường tròn

b) Tiếp tuyến tại C của (O) cắt AB tại E CM: AC2 = AB.AE

c) SO // BC

Câu 5 : (2đ) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x ; y ) thoả mãn :

12x2 + 6xy + 3y2 = 28 (x + y)

Trang 6

ĐỀ 8 – Thời gian (90 phút)

Bài 2 (3đ) Cho phương trình x2 + (m + 1)x + 5 – m = 0

a) Tìm m để phương trình có nghiệm bằng -1 Tìm nghiệm còn lại

b) Giải phương trình khi m = -6

c) Tìm m để phương trình có nghiệm kép

Bài 3 (3,5đ) Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AN , AM Trên nữa mặt phẳng bờ AN không

chứa điểm M lấy điểm B sao cho góc ABO bằng 900 Đường thẳng BO cắt AN tại D , cắt AM tại C Đường thẳng BM cắt AN tại K Gọi I là trung điểm AC BI cắt AN tại E CM :

a) Năm điểm A , B , N , O , M cùng nằm trên một đường tròn

b) BD là phân giác của tam giác NBK

Câu4: (3,5đ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O Kẻ hai đường kính A A’và

BB'của đường tròn

a) CM: ABA’B là hình chữ nhật

b) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC CM: BH = CA’

c) Cho OA = R , tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC

ĐỀ 10 – Thời gian (90 phút)

22

b) Tìm tất cả các giá trị của B để biểu thức nhận giá trị nguyên

Bài 2 (2đ) Một chiếc thuyền đi trên sông dài 50km Tổng thời gian xuôi dòng và ngược dòng là 4 giờ 10phút

Tính vận tốc thực của thuyền , biết rằng một chiếc bè thả nổi phải mất 10 giờ mới xuôi hết dòng sông

Bài 3 (3đ) Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB , AC và cát tuyến AMN Gọi I là trung

điểm của MN

a) CM : AB2 = AM AN

b) CM: Tứ giác ABIC nội tiếp

Trang 7

c) Gọi T là giao điểm của BC và AI CM : IB TB

+ + + với a , b ,c là ba số dương và a + b + c = 1

ĐỀ 11 Thời gian (90 phút) Câu 1: (2đ) a) Phát biểu và chứng minh định lí Viét (thuận)

Cho phương trình : 7x2 + 31x – 24 = 0 CM: Phương trình có hai nghiệm phân biệt Tính x1 + x2 ; x1.x2

b) Viết công thức tính độ dài của một đường tròn , một cung tròn (có ghi chú các kí hệu trong công thức)

Tính độ dài một cung bằng 900 của một đường tròn có đường kính 6dm

Câu 2 : (1đ) Giải các phương trình và hệ phương trình sau :

Câu 5: (3,5 đ) Trên đường tròn (O;R) đường kính AB lấy hai điểm M và E theo thứ tự A , M , E , B (Hai điểm

M và E khác hai điểm A , B ) AM cắt BE tại C , AE cắt BM tại D

a) CM : Tứ giác MCED là một tứ giác nội tiếp và CD vuông góc AB

b) Gọi H là giao điểm của CD và AB CM : BE.BC = BH.BA

ĐỀ 12– Thời gian (90 phút) Baif1:

a) Viết phương trình (p) , biết đi qua điểm A( 2 ; -4)

b) Viets phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x – 1 và đi qua B( 1 ; 3)

c) Tìm tọa độ giao điểm của P và đường thẳng

d) Vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng

Bài2(2đ) Một tamgiác vuông có cạnh huyền bằng 10m.Tính các cạnh góc vuông biết chúng hơn kém nhau 2m Bài 3 (4) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có Â = 800 Gọi I là điểm chính giữa của cung nhỏ BC Vẽ hai dây IE , FI lần lượt cắt BC tại M và N

a) Tính góc BIC

b) Tính diện tích hình quạt giới hạn bởi hai bán kính OB và OC

c) CM :giác MNFE nội tiếp

d) CM: IN.IF= IM.IE

e) Gọi K là giao điểm của BC và AI CM: AB.KC = KB.AC

ĐỀ 13 Thời gian (90 phút) Câu 1: (2đ) a) Chứng minh định lí : “Với mọi số thực a thì a2 = a ” Tính ( ) (2 )2

Trang 8

Câu 4: (1đ) Một tàu thuỷ chạy trên khúc sông dài 80km cả đi lẫn về mất 8h20’ Tính vận tốc của tàu thuỷ khi nước yên lặng Biết rằng vận tốc của dòng nước là 4 (km/h)

Câu 5: (3,5 đ) Cho nữa đường tròn tâm O đường kính BC vẽ dây BA Gọi I là điểm chính giữa cung BA , K là

giao điểm của OI với BA

a) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình phương trình bậc nhất hai ẩn –x + y = 5

b) Tìm nghiệm chung của phương trình trên và phương trình – 2x + y = 3

Câu 3: Chọn hàng ngang đúng nhất trong bảng sau với R và R’ là các bán kính của đường tròn ; d là đoạn nối

tâm

nhau

Câu4 : (2đ)Thu gọn : 1 1

Bài 5 (4) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm ; AC = 12cm Gọi (O) và (O’) là các đường tròn đường

kính AB , AC chúng cắt nhau tại D M là điểm chính giữa cung nhỏ CD AM cắt (O) tại N và BC tại E

a) Chứng minh : B,D,C thẳng hàng Tính AD

b) Chứng minh : O , N , O’ thẳng hàng

c) So sánh BA và BE Tam giác O O’M là tam giác gì ?

ĐỀ 15 Thời gian (90 phút) Câu 1: (2đ) Phát biểu tính chất của hàm số : y = ax2 (a≠0) trên tập số thực R

Cho hàm số y = f(x) = 3/4x2 Hãy so sánh : f( 1 + 3 ) và f( 2 + 3 )

Câu 2 : (4đ) Cho phương trình bậc hai : x2 -2x – m2 – 4 = 0

a) Giải phương trình khi m = -2

b) Chứng tỏ phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

a) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho Tìm m để : x1 + x2 = 20

Trang 9

Câu 3 : (3đ ) Cho ba điểm A , B ,C thẳng hàng (B nằm giữa A và C ) Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC ;

AT là tiếp tuyến vẽ từ A Từ tiếp điểm T vẽ đường thẳng vuông góc BC , đường thẳng này cắt BC tại H và cắt đường tròn tại T’ Đặt BO = R

a)Chứng minh OH.OA = R2

b) Chứng minh : TB là tia phân giác góc ATH

c) Từ B vẽ đường thẳng song song TC Gọi D , E lần lượt là giao điểm của đường thẳng vừa vẽ tới TT' và TA Chứng minh tam giác TED cân

2 ;3)

4 có thuộc đồ thị hàm số không ?

Câu 2 : (2,5đ) Giải các phương trình :

a) x14+x14=13

− + b) (2x -1 )(x + 4) = (x +1 )(x - 4)

Câu 3 : (1đ ) Cho phương trình : 2x2 – 5x + 1 = 0 Tính x x1 2 +x2 x1 Với x1; x2 là hai nghiệm của phương trình

Câu 4: (1đ) Hai ô tô khởi hành cùng một lúc trên quãng đường từ A đến B dài 120 km Mỗi giờ ôtô thứ nhất

chạy nhanh hơn ôtô thứ hai 10km nên đến B trước ôtô thứ hai là 2

5giờ Tính vận tốc của mỗi xe

Câu 5: (3,5đ) Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B Đường kính AC của đường tròn (O) cắt

đường tròn (O’) tại điểm thứ hai E Đường kính AD của đường tròn (O’) cắt đường tròn (O) tại điểm thứ haiF

a) Chứng minh : Tứ giác CDE F nội tiếp

b) Chứng minh C,B,D thẳng hàng và O O’E F nội tiếp

c) Với điều kiện và vị trí nào của hai đường tròn (O) và (O’) thì E F là tiếp tuyến chung của hai đường tròn

ĐỀ 17– Thời gian (90 phút)

Trang 10

Câu 1(3Đ) Cho Parabol (P) : y= - 2

4

x

và đường thẳng (d) : y = mx – 2m – 1 a) Vẽ (P)

b) Tìm m để (d) tiếp xúc (P)

c) Chứng tỏ (d) luôn đi qua một điểm cố định A thuộc (P)

Bài2(2đ) Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 108km Cùng lúc đó một ôtô khởi hành từ B đến A với

vận tốc lớn hơn vận tốc xe đạp 18km/h Sau khi hai xe gặp nhau , xe đạp phải mất 4giờ nữa mới tới B Tính vận tốc mỗi xe ?

Bài 3 (4đ) Cho đường tròn (O;R) , đường thẳng xy tiếp xúc với đường tròn (O) tại A Từ điểm B thuộc đường

tròn vẽ BK vuông góc xy Đường cao OH của tam giác OAB cắt BK tại M

a) Chứng minh góc AOH = góc BAK

b) Chứng minh : OH BM = OB HM

c) Tứ giác OBMA là hình gì ?

d) Cho sđ cung AB = 1200 Tính diện tích hình giới hạn bởi dây AB và cung AB

Bài 4 (1đ) Tìm số nguyên m để m2 + +m 23là số hữu tỉ

ĐỀ 18– Thời gian (90 phút) Câu 1: (2đ) Cho Parabol (P) y = ax2 và điểm A(2;-1)

a) Xác định a biết (P) đi qua điểm A(2 ; -1) Vẽ (P)

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0;1) và có hệ số góc m

c) Với giá trị nào của m thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt

d) Chứng minh rằng có hai đường thẳng đi qua M và tiếp xúc với(P)

Câu 2 : (2đ) Giải các phương trình :

(4x + 1 )(12x -1 ) (3x + 2 )(x + 1) = 4

Câu 3: (2đ) Hai tổ công nhân làm chung trong 12 giờ thì hoàn thành xong công việc đã định Họ làm chung

trong 4 giờ thì tổ thứ hai được điều đi làm việc khác , tổ thứ hai làm nốt công việc trong 10 giờ Hỏi nếu làm riêng thì mỗi tổ làm trong bao lâu mới xong công việc ?

Câu 4: (3đ) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) Phân giác trong của góc BAC cắt BC tại E và cắt

đường tròn tại M Phân giác ngoài tại A cắt BC tại E và cắt đường tròn tại N Gọi K là trung điểm của DE Chứng minh :

a) MN vuông góc với BC tại trung điểm của BC

b) Góc ABN = góc EAK

c) AK tiếp xúc với (O)

Câu 5: (1đ) Cho 3 số dương x , y , z thoả mãn x + y + z =1 Chứng minh :

Trang 11

Câu 3: (2đ) Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quãng Ngãi) Sau đó 1giờ , một xe lửa khác đi từ Bình

Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5km/h Hai xe gặp nhau tại chính giữa quãng đường Tìm vận tốc của mỗi xe , biết quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900 km?

Câu 4: (3đ) Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên , nội tiếp đường tròn (O) Tiếp Tuyến

tại B và C của đường tròn lần lượt cắt AC và tia AB ở D và E Chứng minh :

a) BD2 = AD.CD

b) Tứ giác BCDE nội tiếp

c) BC // DE

Câu 5: (1đ) Tìm các số nguyên x , y thoả mãn bất đẳng thức : 10x2 + 20y2 + 24 xy + 8x -24 y + 51 ≤ 0

ĐỀ 20– Thời gian (90 phút) Câu 1 (2đ) a) Thực hiện phép tính :

Câu 2: (2đ) Xác định hàm số bậc nhất y = a x + b trong mỗi trường hợp :

a) a = 2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5

b) a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm B(2;2)

c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x và đi qua điểm B(1; 3+5)

Câu 3: (2đ) Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định Do áp dụng kĩ thuật

mới nên tổ một đã vượt mức 18% và tổ hai đã vượt mức 21% Vì vậy trong thời gian qui định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch là bao nhiêu ?

Câu 4: (3đ) Cho đường tròn (O) , đường kính AB cố định , một điểm I nằm giữa A và O sao cho AI = 2/3 AO

Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I Gọi C là điểm tuỳ ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với

M ,N và B Nối AC cắt MN tại E

a) Chứng minh : Tứ giác IECB nội tiếp

b) Chứng minh : ∆AME đồng dạng ∆ACM và AM2 = AE.AC

c) Chứng minh: AE.AC – AI.IB = AI2

Câu 5: (1đ) Cho a , b , c là chiều dài ba cạnh của một tam giác CM:

a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca)

ĐỀ 21– Thời gian (90 phút)

Ngày đăng: 08/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w