Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
359 KB
Nội dung
TUẦN 26 THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2010 TẬP ĐỌC: THẮNG BIỂN I/Mục đích yêu cầu . - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung và ý nghóa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình n. ( trả lời được các câu hỏi SGK). II/ Đồ dùng dạy học . - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa . III/ Các hoạt động dạy học . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1) Ổn đònh 2) Kiểm tra bài cũ : - GV cho hai học sinh đọc thuộc lòng Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính. Hỏi :- Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến só lái xe ? -Nêu nội dung bài. 3) Bài mới . a/ Giới thiệu bài . -GV treo tranh vỡ đê và hỏi : -Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Đây là bức tranh vẽ những người đan xen nhau tạo thành hàng rào chống chọi với biển cả, khi con đe bò vỡ . ÁĐể hiểu sâu hơn con người đã thắng thiên nhiên như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài THẮNG BIỂN của Chu Văn . B) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc : - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp . - Bài văn chia mấy đoạn ? (3 đoạn ) -HS hát vui Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính -Bom giật, bom rung, kính vở đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời nhìn trăng, lái trăm cây số nữa …. -HS đọc nội dung bài . -Vẽ cảnh người, cọc tre, biển. -Thắng Biển Chu Văn . + Luyện đọc . - Mỗi HS đọc một đoạn . + Đoạn 1:( Mặt trời lên ….nhỏ bé) đọc chậm đến nhanh dần . + Đoạn 2 : (Một tiếng ào ….chống giữ)giọng gấp gáp căng thẳng . -GV chia lớp thành 3 nhóm . -HS đọc theo nhóm kết hợp luyện đọc từ khó -Một HS đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài . * Tìm hiểu bài . -Ý đoạn 1 nêu gì? -Ý đoạn 2 nêu gì? -Ý đoạn 3 nêu gì? -GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi . + Nhóm 1: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được mô tả theo trình tự như thế nào ? + Nhóm 2 : Tìm những từ ngữ hình ảnh (Trong đoạn 1)nói lên sự đe doạ của cơn bão biển + Nhóm 3: Cuuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 + Nhóm4: Những từ ngữ, hình ảnh nào (trong đoạn 3)thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? + Đoạn 3 : (Phần còn lại giọng hối hả, gấp gáp hơn . Luyện đọc từ khó . Mênh mông, mỏng manh, giận dữ, điêng cuồng , hàng rào sống. + Một HS đọc đoạn 1 - Đoạn 1 : Bão biển đe doạ + Một HS đọc đoạn 2 - Đoạn 1 : Bão biển tấn công. + Một HS đọc đoạn 3 -Đoạn 3 : Con người quyết chiến quyết thắng bão biển . - Biển de doạ, biển tấn công, con người quyết chiến, quyết thắng biển . - Gió bắt đầu thổi mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muống nuốt tươi con đe mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé . - Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất , vụt vào thân đê rào rào ; Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng . Mọt bên là hàng ngàn người ….chống giữ . 4/ Hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuống dữ . Họ ngụp xuống, trồi lên . Thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre Đóng chắc, dẽo như chão . Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại . * Đại ý : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu C) Đọc diễn cảm . -GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn –uốn nắn sửa sai . - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn 2 4/ Củng cố : -HS đọc lại nội dung bài Nhân dân ta luôn bò thiên tai đe doạ, nhất là bão biển , là một học sinh em sẽ làm gì để giúp người dân chống lại thiên tai . 5/ Dặn dò . -Về nhà đọc trước bài : Ga-voốt ngoài chiến luỹ. -Nhận xét tiết học . tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên . * Đọc diễn cảm -HS luyện đọc từng đoạn . -HS thi đọc đoạn 2 -HS tự do nêu ý tưởng của mình . THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2010 TẬP ĐỌC: GA-VRỐT NGỒI CHIẾN LŨY I. Mục đích, yêu cầu: Đọc đúng, lưu, loát các tên riêng của người nước ngoài ( Ga-vrốt, ng – giôn – ra, cuốc – phây – rắc), lời đối đáp giũa các nhân vật, phân biệt với lời người dẫn chuyện. Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt.( trả lời được các câu hỏi SGK). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoa bài tập đọc. - Truyện những người khốn khổ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : - Gọi 2 học sinh đọc lại bài Thắng biển, trả lời câu hỏi trong SGK Hát − 2 H nêu. → Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: * Giới thiệu: Ga -vrốt * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc : - GV đọc mẫu. - Gọi học sinh đọc - Gv , học sinh phát âm từ khó như: Ga- vrốt, ăng – giôn – ra, Cuốc – phây – rắc - GV giải nghóa từ khó trong bài như chiến luỹ, nghóa quân, thiên thần, ú tim. b.Tìm hiểu bài: - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 Hỏi: Ga – Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2 Hỏi: những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga – vrốt? - Gọi 1 Hs đọc đoạn 3 Hỏi: Vì sao tác giả lại nói Ga – Vrốt là một thiên thần? Hỏi: Em hãy cho biết về cảm nghỉ của em về nhân vật Ga – vrốt? C . Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh nhắc lại tựa. - HS đọc nối tiếp nhau đoạn 1, 2, 3. Đoạn 1 : 6 dòng đầu. Đoạn 2 : Tiếp đến Ga – Vrốt nói Đoạn 3 : Còn lại. - Học sinh tìm hiểu bài . - HS nhắc nhác lại các từ ngữ vừa giải thích. -1 Học sinh đọc - Lớp đọc thầm tìm trả lời câu hỏi - HS Ga – Vrốt nghe ng – giôn – ra thông báo nghóa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghóa quân có đạn để tiếp tục chiến đấu. -1 Học sinh đọc - Lớp đọc thầm tìm trả lời câu hỏi Hs Ga – Vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghóa quân dưới làn mưa đạn của đòch; Cuôc – Phây – rắc thét giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng Ga – Vrốt vẫn nán lạiđể nhặt đạn; Ga -Vrốt lúc ẩn lúc hiện giũa làn đạn giặc như choi trò ú tìm với cái chết… -1 Học sinh đọc - Lớp đọc thầm tìm trả lời câu hỏi - HS : Vì thân hình nhỏ bé của chú lúc ẩn, hiện trong làng khói đạn như thiên thần. Vì đạn đuổi theo Ga – Vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết, chú bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường nhặt - Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung theo gợi ý ở mục luyện đọc. - Gv quan sát hướng dẫn học sinh đọc - Trò chơi : Thi đọc diễn cảm 4 . Củng cố: GV hỏi lại nội dung bài đã học. - Hỏi : Hãy nêu ý nghóa của bài văn? 5. D ặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh tiếp tục luyện đọc truyện theo cách phân vai. đạncho nghóa quân là hình ảnh rất đẹp, chú có phép như thiên thần, đạn giăc không đụn tới được. 1 Hs nêu ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. - 2,3 Hs trả lời . - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn Lớp đọc thầm. TUẦN 27 THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2010 TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY. I. Mục tiêu : Hiểu nội dung và ý nghóa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. Đọc đúng các tên riêng nước ngồi, biết đọc với giọng kể chậm rãi , bước đầu bọc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. II. Chuẩn bò : − GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Chân dung Cô-péc-ních, ga-li-lê, sơ đồ quả đất trong vũ trụ ( nếu có ). − HS : SGK. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy. − GV kiểm tra 3 H. Hát Hs đọc và TLCH. + Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vơ-rốt? + Vì sao tác giả lại nói Ga-vơ-rốt là 1 thiên thần? − GV nhận xét – đánh giá. 3. Bài mới Giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy 1 nét khác của lòng dũng cảm, dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của 2 nhà khoa học vó đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê ( giới thiệu chân dung 2 nhà khoa học ). − GV ghi tựa bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc • MT : Đọc đúng câu, đoạn, bài, các tên riêng nước ngoài. Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. • PP : Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, thực hành. − GV đọc mẫu toàn bài. − Chia đoạn: 3 đoạn. − Luyện đọc kết hợp tìm hiểu nghóa từ: Thiên văn học, tà thuyết, tòa án Giáo hội, chân lí, Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. • MT: Hiểu nội dung ý nghóa của bài. • PP: Thảo luận, đàm thoại, động não, trực quan. −GV chia nhóm, giao việc. −GV đặt câu hỏi. + Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? −GV giới thiệu sơ đồ quả đất trong vũ trụ. + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông? − H nghe và quan sát. Hoạt động lớp, nhóm đôi. − H nghe. − H đánh dấu vào SGK. − H tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt ) − Luyện đọc nhóm đôi. − 1 H đọc cả bài. − H đọc thầm phần chú giải và nêu lại nghóa của từ. Hoạt động nhóm,lớp. Hs làm việc theo nhóm 8 H dựa theo những câu hỏi trong SGK. − Các nhóm trình bày – và bổ sung, nhận xét. Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: Chính trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quanh mặt trời. Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cơ-péc-ních. Tòa án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li-le thể hiện ở chỗ nào?â → GV chốt: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm • MT : Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. • PP : Luyện tập, thực hành. − GV lưu ý: giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê, với giọng cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của 2 nhà bác học. 4 : Củng cố − Thi đua đọc diễn cảm đọc đoạn văn mình thích và nên lí do? − Lớp cùng GV nhận xét. → Liên hệ giáo dục. 5. Dặn dò :Luyện đọc thêm. − Chuẩn bò: “ Con sẻ”. − Nhận xét tiết học. Giáo hội, nói ngược với những lời phản bảo của Chúa Trời. Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa Trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. Hoạt động lớp, cá nhân. − H luyện diễn cảm: từng đoạn, cả bài. − 2 H/ 1 dãy. THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2010 TẬP ĐỌC: CON SẺ. I. Mục tiêu : Hiểu được nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghó đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với nội dung truyện. Giáo dục Hs lòng dũng cảm biết cứu giúp những kẻ yếu. II. Chuẩn bò : − GV : Tranh minh hoạ bài học trong SGK. − HS : SGK. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Dù sao trái đất vẫn quay − GV kiểm tra 3 H. − GV nhận xét – đánh giá. 3. Bài mới:Giới thiệu bài: Con sẻ Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em 1 câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm của 1 con sẻ. Con sẻ bé nhỏ này đã buộc 1 con chó săn phải lùi bước, làm 1 con người phải kính cẩn nghiên mình trước nó. ( tranh ) − GV ghi tựa bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc • MT : Đọc đúng các từ, câu. Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. • PP : Luyện tập, thực hành, giảng giải. − GV đọc diễn cảm toàn bài. − Chia đoạn: 4 đoạn. − Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: ức, tuông như, khản đặc, náu, bối rối, thán phục, kính cẩn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. • MT: Hiểu được nội dung ý nghóa của bài. • PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. −GV chia nhóm, giao việc. −GV đặt câu hỏi yêu cầu H trình bày phần thảo luận của nhóm. + Trên đường đi, con chó thầy gì? Hát −3 H đọc và TLCH. + Lòng dũng cảm của Cô-péc-nic và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào. + Nêu ý nghóa của bài văn. −H nghe và quan sát tranh. Hoạt động lớp, nhóm đôi. −Hs nghe. −Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn ( lớp, nhóm ). −1 Hs đọc cả bài. −Hs đọc thầm phần chú giải các từ ở cuối bài đọc và giải nghóa các từ ấy. Hoạt động nhóm,lớp. Hs làm việc theo nhóm 4 H trao đổi, thảo luận dựa vào những câu hỏi trong SGK. −Nhóm trình bày. −Lớp nhận xét _ bổ sung. + Thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên Nó đònh làm gì? + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi? + Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu sẻ non được miêu tả như thế nào? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? → GV chốt: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm • MT : Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện • PP : Luyện tập, thực hành. GV lưu ý giọng đọc từng đoạn: ngữ điệu thể hiện sự đột ngột, bất ngờ, gây chú ý cho người nghe ( đoạn 1 ). Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả hình ảnh sẻ mẹ ( đoạn 2, 3 ), đọc chậm, vẻ suy ngẩm, ngữ điệu thể hiện sự thán phục, thành kính của tác giả. 4. Củng cố Thi đua kể lại câu chuyện “ Con sẻ” bằng lời văn của mình. − Nêu lại ý nghóa câu chuyện. 5. Tổng kết – Dặn dò : − Luyện đọc điễn cảm bài “ Con sẻ”. − Chuẩn bò: “ Bình nước và con cá vàng”. tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần chú sẻ non. + Đột nhiên, 1 con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ già rất hung dữ khiến khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước nặt nó có 1 sức mạnh làm nó phải ngần ngại. + Hình ảnh này được miêu tả sinh động, gây ấn tượng mạnh cho người đọc “ Con sẻ gia lao xuống như 1 hòn đá rơi trước mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thàm thiết, lấy thân mình phủ kín sẻ con. + Vì hành động của con sẻ già nhỏ bé dám dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là 1 hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục. Hoạt động lớp, cá nhân. − Hs nghe. − Hs luyện đọc diễn cảm bài văn. − 1 H s/ 1 dãy. − Hs nêu. TUẦN 28 THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2010 TẬP ĐỌC: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( tiết 1 ) I. Mục đích yêu cầu: Đọc rành mạch tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng học tập: - GV chuẩn bò phiếu bài tập. - HS : Xem lại các bài đã học. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài củ: 3. Bài mới Giới thiệu bài: Ôn tập kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của học kỳ 2 3.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( Khoảng 1/3 số học sinh trong lớp). • Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài • Đọc bài xong rồi giáo viên đặt câu hỏi theo bài Hs vừa đọc. 4.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm người ta là hoa đất. -Gọi 2, 3 học sinh đọc yêu cầu của bài tâp. - Gv nhắc chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm người ta là hoa đất và những bài tập đọc nào là truyện kể ? - Gv dán 1 ,2 phiếu bài tập lên bảng nhận xét kết quả học sinh làm. - − Hát. - Hs nhắc lại tựa - Từng hs lên bốc thăm và đọc bài. -HS nêu. - HS truyện kể như bốn anh tài,anh hùng lao động Trần ĐạiNghóa. - HS làm bài vào phiếu bài tập - Lớp nhận xét. Tên bài Nội dung Nhân vật VD: Bốn anh tài - Cangợi sức khoẻ…. Cẩukhây, Nắm Tay [...]... trời cao rộng Bài thơ gợi cho người đọc những cảm giác như thế nào, các em hãy đọc bài - HS nhắc lại tựa thơ mà hôm nay chúng ta tập đọc bài con chim chiền chuyện – ghi tựa * Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1: - Hs đọc thầm -.- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ, 2 – 3 lượt - Gọi học sinh đọc 6 khổ thơ - HS luyện đọc theo cặp - GV kết hợp sửa lỗi về đọc cho các em, giúp các em hiểu... tiếp theo, các em sẽ được đọc phần tiếp của truyện trong tiết học đầu tuần 33 c Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp a GV hướng dẫn một tốp 4 HS đọc - Một, hai HS đọc cả bài truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, vò đại thần, vi6n thò vệ, đức vua), giúp các em biết đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật - 1,2 HS đọc b GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo... quà diệu kì của * Đọc diễn cảm và HTL thiên nhiên dành cho đất nước - Ba HS tiếp nối nhau đọc - HS đọc nối tiếp - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc - HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn “ Xe chúng tôi… lướt thướt liễu rủ” 4/ Củng cố: - HS nêu nội dung bài - 2-3 HS đọc 5 Dặn dò: - Về nhà HTL 2 đoạn cuối - Chuẩn bò bài sau: “Trăng ơi từ đâu đến” - GV nhận xét tiết học THỨ NGÀY THÁNG TẬP ĐỌC: NĂM 2010 TRĂNG... động… THÁNG TẬP ĐỌC: NĂM 2010 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 I Mục đích yêu cầu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kó năng đọc – hiểu và trả lời câu hỏi về nội dung bài Hệ thống được một số đều cần ghi nhớ về các bài văn xuôi thuộc chủ điểm vẽ đẹp muôn màu Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ II Đồ dùng học tập: - GV chuẩn bò phiếu bài tập - HS : Xem... khổ thơ cuối − Thi đua đọc thuộc lòng khổ thơ mà em Hs luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài yêu thích? Vì sao? Hs học thuộc lòng từng đọc và cả bài thơ − GV liên hệ giáo dục 5 Dặn dò : − Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ − Chuẩn bò: “Ăng-co-vát” − GV nhận xét tiết học THỨ TUẦN 31 NGÀY THÁNG TẬP ĐỌC: NĂM 2010 ĂNG- CO- VÁT I/ Mục tiêu Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm... sứ mệnh vẻ vang b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc -GV viết lên bảng các tên riêng, HS cả lớp đọc -HS đọc đồng thanh - HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài Gv kết - HS đọc 2- 3 lượt hợp sửa lỗi phát âm cho HS , Giúp các em hiểu nghóa những từ ngữ được chú giải cuối bài học - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài + Ma-gien- lăng thực hiện... khó khăn để đạt được mục đích đặt ra -HS đọc - HS đọc diễn cảm - Ham học hỏi, ham hiểu biết ,dũng cảm, biết vượt khó khăn … THỨ NGÀY THÁNG TẬP ĐỌC: NĂM 2010 DÒNG SÔNG MẶC ÁO I Mục tiêu : Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương Học thuộc lòng bài thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, tình cảm II Chuẩn bò : − GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK − HS : Tranh ảnh về 1 số... Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng cuộc sống, lạc quan trong cả những bài thơ hoàn cảnh rất khó khăn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm vàthi đọc diễn cảm bài thơ Chú ý nhòp thơ và từ ngữ cần nhấn giọng: - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ Thi đọc thuộc lòng bài thơ Bài 2: Không đề a Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ (giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ) - HS đọc diễn cảm - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ... ghi tựa bài Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động lớp, nhóm đôi • MT: Đọc đúng từ, câu và hiểu nghóa các từ ngữ trong bài • PP: Luyện tập, thực hành, giảng giải, trực quan − GV đọc diễn cảm bài thơ − Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghóa − Hs nghe từ khó − Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ − GV giải nghóa thêm những từ H chưa hiểu (3 lượt) (tranh) − 1 H đọc cả bài − Hs đọc thầm phần chú giải và nêu nghóa... luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - GV giúp Hs hiểu các từ mới trong bài - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài + ng-co-Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? c) Hướng dẫn Hs đọc . luyện đọc diễn cảm bài văn. − 1 H s/ 1 dãy. − Hs nêu. TUẦN 28 THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2010 TẬP ĐỌC: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( tiết 1 ) I. Mục đích yêu cầu: Đọc rành mạch tương đối lưu lốt bài tập đọc. Nghóa. THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2010 TẬP ĐỌC: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 I. Mục đích yêu cầu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kó năng đọc – hiểu và trả lời câu hỏi. nhiên dành cho đất nước. - HS đọc nối tiếp - HS thi đọc - 2-3 HS đọc - GV nhận xét tiết học. THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2010 TẬP ĐỌC: TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN? I. Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm một đoạn trong