NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ

Một phần của tài liệu TẬP ĐỌC HK2 CHUẨN (Trang 26 - 32)

- 2HS đọc bà

NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng phù hợp nội dung.

Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác (ở trong tù – bài Ngắm trăng ; ở chiến khu, thời kỳ kháng

chiến chống Pháp gian khổ – bài Không đề ). Từ đó, khâm phục, kính trọng và học tập Bác : luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.

Học thuộc lòng một trong hai khổ thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

quốc vắng nụ cười (phần 1) theo cách phân vai,

trả lời các câu hỏi tong SGK. GV nhận xét 3. Bài mới:

Giới thiệu bài.

Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học hai bài thơ của Bác Hồ : Bài Ngắm trăng, Bác viết khi bị giam trong nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. Bài

Không đề – Bác viết ở chiến khu Việt Bắc,

trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). Với hai bài thơ này, các em sẽ thấy Bác Hồ có một phẩm chất rất tuyệt vời: luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn.

Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài. “Ngắm trăng”

a. Luyện đọc:

- GV đọc diễn cảm bài thơ (giọng ngân nga, thư thái), kết hợp giải thích xuất xứ của bài, nói thêm về hoàn cảnh của Bác ở trong tù:

- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ Ngắm

trăng – mỗi em đọc một lượt toàn bài. b. Tìm hiểu bài:

- Bác Hồ ngắm trang trong hoàn cảnh nào?. - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa

Bác Hồ với trăng?

- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?

* GV: Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tâm tình. Bác lạc quan, yêu đời, ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể nào lạc quan được.

cười”

- HS lặp lại tựa bài.

- HS lắng nghe

- 4 HS nối tiếp đọc.

-Bác ngắm trang qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù). GV nói thêm: Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình ảnh Người ngắm trăng soi ngoài

cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm vàthi đọc diễn cảm bài thơ. Chú ý nhịp thơ và từ ngữ cần nhấn giọng:

- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. Thi đọc thuộc lòng bài thơ.

Bài 2: Không đề

a. Luyện đọc:

- GV đọc diễn cảm bài thơ (giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ).

- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ – mỗi em đọc một lượt toàn bài. GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (không đề, bương) ; giải nghĩa thêm từ ngàn : rừng (chim ngàn – chim rừng).

b. Tìm hiểu bài:

- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh

nào/ Những từ ngữ nào cho biết điều đó?

GV nói thêm về thời kỳ gian khổ của dân tộc ta

phải kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954), Trung ương Đảng và Bác phải sống trên chiến khu, để giúp HS hiểu rõ hơn hoàn cảnh sáng tác bài thơ và sự vĩ đại của Bác.

- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và

phong thái ung dung của Bác?

* GV: Qua lời tả của Bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu đời.

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi

cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn.

- HS đọc diễn cảm

- HS đọc thuộc lòng bài.

- HS chú ý nghe.

- 4 em tiếp nối đọc bài thơ.

- Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ; Những từ ngữ cho biết : đường non,

rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.

- Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân, việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.

đọc diễn cảm bài thơ

- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. Thi đọc thuộc lòng bài thơ.

4. Củng cố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính

cách của Bác Hồ?

GV: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống của Bác. Trong mọi hoàn cảnh, dù khó khăn, gian khổ, Bác vẫn sống lạc quan, ung dung, thư thái, hoà mình với con người, với thiên nhiên.

5. Dặn dị:

- GV nhận xét tiết học.

Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 2 bài thơ.

- HS đọc diễn cảm bài - HS thi đọc thuộc lòng bài.

- Bác luôn lạc quan, yêu đời, cả trong hoành cảnh tù đày hay kháng chiến gian khổ./Trong mọi hoàn cảnh, Bác luôn sống ung dung, thư thái, lạc quan, khó khăn không nản chí..

TUẦN 33

THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2010TẬP ĐỌC: TẬP ĐỌC:

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

(Tiếp theo)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các lời nhân vật (nhà vua, cậu bé).

Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC

1. Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ :

Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm

trăng, Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài

đọc.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài.

Phần tiếp theo của truyện Vương Quốc vắng nụ

cười sẽ cho các em biết: Người nắm được bí mật

của tiếng cười là ai? Nhờ đâu vương quốc u buồn này thoát khỏi nguy cơ tàn lụi?

* Hướng dẫn luyện đọc vàtìm hiểu bài.

a. Luyện đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện; lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai (lom khom, dả rút, dễ lây, tàn lụi, …); giải nghĩa từ khó trong bài (tóc để trái đào, vườn

ngự uyển).

- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các lời nhân vật (giọng nhà vua: dỗ dành, giọng cậu bé: hồn nhiên).

b. Tìm hiểu bài.

+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười

ở đâu?

+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?

- Hát - 2 HS

- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ; đọc 2, 3 lượt.

Đoạn 1: Từ đầu … đến Nói đi, ta

trọng thưởng.

Đoạn 2: Tiếp theo … đến đứt

giải rút ạ.

Đoạn 3: còn lại. -1 HS đọc cả bài

- HS đọc thầm toàn truyện, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi:

- HS nêu ở xung quanh cậu: Ở nhà vua – quên lau miệng, ben mép vẫn còn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình – bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.

- HS nêu Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang,

+ Bí mật của tiếng cười là gì?

- Gọi 1 Hs đọc đọc cuối .

H: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương

quốc u buồn như thế nào? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- Gv gọi 3 học sinh đọc truyên theo 3 nhận vật và biểu hiện cảm xúc của mình theo nhân vật. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. Có thể chọn đoạn sau:

Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt

đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng

mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo

vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn bộ truyện (phần 1, 2) theo các vai: người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua, cậu bé.

4. Củng cố:

- GV: câu chuyện này muốn nói với các em

điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Dặn dị:

nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển giấu một quả táo cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút.

- Hs nêu khi nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.

- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm.

- HS nêu Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới bánh xe.

- 3 Hs đọc – lớp đọc thầm. - Lớp nhận xét.

- 5 Hs đọc theo vai của câu truyện. - HS nêu con người cần không chỉ cơm ăn, áo mặc, mà cần cả tiếng cười. / thật tai hoạ cho một đất nước không có tiếng cười. / Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. / Tiếng cười rất cần cho cuộc sống.

- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai, có thể dựng thành hoạt cảnh.

THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2010TẬP ĐỌC: TẬP ĐỌC:

Một phần của tài liệu TẬP ĐỌC HK2 CHUẨN (Trang 26 - 32)