Chương 4 THIẾT KẾ KỸ THUẬT KHUNG MÁY 2.1.NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA KHUNG MÁY. 2.1.1.NHIỆM VỤ. Nhiệm vụ của khung máy là đỡ tất cả các chi tiết, các bộ phận lắp đặt trên nó và đảm bảo cho chúng ở những vị trí làm việc nhất định. 2.1.2.YÊU CẦU. Phải chắc chắn, ổn định. Vị trí và bề mặt lắp ghép phải chính xác. 2.2.TẢI TÁC DỤNG LÊN KHUNG MÁY. 2.2.1. SƠ ĐỒ PHÂN BỐ TẢI. Hình (2 – 1) biểu diễn các lực và mô men tác dụng lên máy đo ma sát trong đó có khung máy. Bao gồm: Hình (2 – 1): Tải tác dụng lên máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt. 1. Trọng lượng của quả nặng cân bằng (P qn ) được đặt tại trọng tâm của quả nặng có chiều từ trên xuống. 2. Trọng lượng của Puly (P pl ) được đặt tại trọng tâm của puly có chiều từ trên xuống. 3. Phản lực từ các ổ đỡ (R 1 , R 2 ) được đặt tại trọng tâm của hai ổ đỡ trượt có chiều hướng từ dưới l ên. 4. Tr ọng lượng của bản thân trục là một lực phân bố đều trên toàn b ộ chiều dài của trục (L). Quá trình cân và đo kiểm được các thông số ban đầu theo bảng dưới đây. Bảng (2 – 1): Giá trị các đại lượng ghi ở hình (2 – 1). Thông số Ký hi ệu Giá trị Đơn vị Chiều dài trục L 992 mm Đường kính trục d 50 mm Chiều dài từ tâm quả nặng tới giữa bạc lót phía lái L 1 305,5 mm Chiều dài từ bạc lót phía lái tới bạc lót phía mũi L 2 381 mm Chiều dài từ tâm puly tới giữa bạc lót L 3 305,5 mm phía mũi Chiều dài từ giữa bạc lót phía lái tới tâm ổ bi L 4 54 mm Chiều dài giữa hai ổ bi L 5 256 mm Chiều dài từ giữa bạc lót phía mũi tới tâm ổ bi L 6 71 mm Chiều dài bạc lót phía lái L b1 210 mm Chiều dài bạc lót phía mũi L b2 84 mm Chiều dài ống bao L ob 528 mm Khối lượng quả nặng M qn 12 kG Khối lượng puly M pl 7 kG Khối lượng trục M t 16 kG Theo công thức: P = M . g (2 – 1) Trong đó: g – gia tốc trọng trường (g = 10 m/s 2 ). Như vậy: Trọng lượng của trục là: P t = M t . g = 16 . 10 = 160 (N). Tr ọng lượng của quả nặng là: P qn = M qn . g = 12 . 10 = 120 (N). Tr ọng lượng của puly là: P pl = M pl . g = 7 .10 = 70 (N). Giá tr ị lực phân bố của bản thân trục là: q t = L Pt = 992 160 (N/mm). 2.2.2.XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC TẠI CÁC Ổ ĐỠ. Vì lực phân bố q t phân bố trên toàn bộ chiều dài của trục (L) nên có thể qui lực q t về một lực tập trung đặt tại trung điểm của đường tâm trục. Hình (2 – 2): Đơn giản hoá sơ đồ lực tác dụng lên trục. Chiều các lực được chọn như hình vẽ. Lập và giải hệ phương trình cân bằng tại B và E. B M = R 2 .L 2 - P t . 2 2L - P pl .(L 2 + L 3 ) + P qn .L 1 = 0 R 2 .L 2 + P qn .L 1 = P t . 2 2L + P pl .(L 2 + L 3 ) R 2 = 381 5,305.120)5,305381.(70 2 381 .160 = 109,9 (N) ≈ 110 (N) E M = R 1 .L 2 - P t . 2 2L - P qn .(L 1 + L 2 ) + P pl .L 3 = 0 R 1 .L 2 + P pl .L 3 = P t . 2 2L + P qn .(L 1 + L 2 ) R 1 = 381 5,305.70)3815,305(120 2 381 .160 = 240,09 (N) ≈ 240 (N) . các lực và mô men tác dụng lên máy đo ma sát trong đó có khung máy. Bao gồm: Hình (2 – 1): Tải tác dụng lên máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt. 1. Trọng lượng của quả nặng cân bằng (P qn ) được đặt. Chương 4 THIẾT KẾ KỸ THUẬT KHUNG MÁY 2.1.NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA KHUNG MÁY. 2.1.1.NHIỆM VỤ. Nhiệm vụ của khung máy là đỡ tất cả các chi tiết, các bộ phận. từ các ổ đỡ (R 1 , R 2 ) được đặt tại trọng tâm của hai ổ đỡ trượt có chiều hướng từ dưới l ên. 4. Tr ọng lượng của bản thân trục là một lực phân bố đều trên toàn b ộ chiều dài của trục (L). Quá