1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 19 pptx

6 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 187,18 KB

Nội dung

Thời gian gia công tiện lỗ Ø150 mm được xác định chính xác theo công thức sau:.

Trang 1

Chương 19:

XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT THEO PHƯƠNG

PHÁP TRA BẢNG

3.2.5.1.Xác định chế độ cắt cho phay mặt 8.

 Phay thô:

Chọn chiều sâu cắt t = 2 (mm)

Lượng ăn dao của một răng được tính: S = Sb Ks (3 – 10)

Trong đó:

Sb - Lượng ăn dao được tra theo bảng 5.125[6 – tr113] được

Sb = 0,18 (mm) Ks - Hệ số hiệu chỉnh lượng ăn dao Chọn KS

= 1

 S = 0,18 1 = 0,18 (mm/răng)

Lượng ăn dao: Sz = S z = 0,18 10 = 1,8 (mm) với số răng z = 10

răng (3 – 11)

Vận tốc cắt Vb = 181 (m/ph) được tra theo bảng 5.127[6 – tr115]

Vận tốc cắt thực: V = Vb Kv = 181 1 = 181 (m/ph) (3 – 12)

Với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt Kv = Ks = 1

Tốc độ quay trục chính: n =

D

V

.

1000

90 14 , 3

181 1000

= 640 (v/ph) (3 – 13)

Trang 2

Thời gian gia công khi phay thô (T1) được tính theo công thức gần

đúng theo bảng 2.25[12 – tr109] là: T1 = 0,0058 L (ph)

(3 – 14)

Trong đó: L = Lct Kvr (mm) (3 – 15)

Với: L - Chiều dài gia công (mm)

Lct - Chiều dài chi tiết (mm)

Kvr - Hệ số kể đến lượng vào và ra dao Tra bảng 2.26[12 –

tr114] được Kvr=1,04

 L = Lct Kvr = 600 1,04 = 624 (mm)

 T1 = 0,0058 624 = 3,7 (ph)

 Phay tinh:

Chọn chiều sâu cắt là: t= 0,5 (mm)

Tra bảng 5.125[6 – tr113] được Sb = 0,1 (mm)

Lượng ăn dao của một răng là: S = Sb Ks = 0,1 1 = 0,1 (mm/răng)

Lượng ăn dao: Sz = S z = 0,1 10 = 1 (mm) cho z = 10 răng

Tra bảng 5.127[6 – tr115] được Vb = 232 (m/ph)

Vận tốc cắt thực là: V = Vb Ks = 232 1 = 232 (m/ph)

Tốc độ quay trục chính: n =

D

V

.

1000

90 14 , 3

232

1000 = 820 (v/ph)

Thời gian gia công phay tinh (T2) được xác định tương tự T1 theo

công thức gần đúng: T2 = 0,0048 L (ph) (3 – 16)

Với L = 624 (mm)  T2 = 0,0048 624 = 3 (ph)

Trang 3

Tổng thời gian gia công phay là: Tm = T1 + T2 = 3,7 + 3 = 3,7 (ph).

2.Xác định chế độ cắt cho tiện lỗ Ø150 (mm).

 Tiện thô:

Chọn chiều sâu cắt là t = 4 (mm) Lượng chạy dao S khi tiện thô mặt ngoài được tra theo bảng 5.11[6 – tr11] được S = 1,8 (mm/v) Vận tốc cắt được tra theo lượng chạy dao theo bảng 5.65[6 – tr57] được V = 55 (m/ph)

Số vòng quay: n =

D

V

.

1000

 =

92 14 , 3

55 1000

= 190 (v/ph)

 Tiện bán tinh:

Chọn chiều sâu lát cắt là t = 1 (mm) Lượng chạy dao S, vận tốc cắt V, số vòng quay n được tra cùng bảng và tính tương tự như bước tiện thô lần lượt là:

S = 1 (mm/v); V = 110 (m/ph); n = 31000,14.149.110,5 = 234 (v/ph)

 Tiện tinh:

Chọn chiều sâu lát cắt là t = 0,5 (mm) Lượng chạy dao, vận tốc cắt, tốc độ quay được xác định tương tự như tiện bán tinh, kết quả là:

S = 0,56 (mm/v); V = 124 (m/ph); n =

150 14 , 3

124 1000

= 265 (v/ph)

Thời gian gia công tiện lỗ Ø150 mm được xác định chính xác theo công thức sau:

Trang 4

Tm =

S n

i L

. (ph) theo [12 – tr105] (3 – 17)

Trong đó: L = Lct Kvr là chiều dài gia công (mm)

Với: Chiều dài chi tiết: Lct = 50 -10 = 40 (mm)

Hệ số kể đến lượng vào và ra dao là Kvr = 1,23 theo bảng

2.26 [12 – tr113]

 L = 40 1,23 = 49,2 (mm)

i - Số lần chuyển dao

n - Số vòng quay của trục chính (v/ph)

S - Lượng ăn dao (mm/v)

Thời gian tiện thô (T1) là: T1 =

1 1

1

.

.

S n

i L

= 19049,2..115,8 = 2,16 (ph)

Với i1 = D td = 150492 =15 (3 – 18)

Thời gian tiện bán tinh là: T2 =

2 2

2

.

.

S n

i L

=

1 234

1 2 , 49 = 0,21(ph)

Thời gian tiện tinh là: T3 =

3 3

3

.

.

S n

i L

=

56 , 0 265

1 2 , 49

= 0,33 (ph)

Tổng thời gian tiện lỗ Ø150 (mm) là: Tm = T1 + T2 + T3 = 2,7 (ph)

Chế độ cắt cho tiện lỗ Ø92 (mm) được xác định tương tự như cho

tiện lỗ Ø150 (mm), kết quả được thể hiện qua bảng (3 – 7) dưới

đây:

Thời gian gia công tiện lỗ Ø92 mm cũng được xác định theo công

thức (3 – 17).

Trang 5

Thời gian tiện thô là: T1 =

1 1

1

.

.

S n

i L

=

1 310

1 54 = 0,18 (ph)

Ở đây: L = Lct Kvr = 50 1,08 = 54 (mm) là chiều dài gia công

Hệ số kể đến lượng vào và ra dao Kvr = 1,08 theo bảng

2.26[12 – tr113]

Thời gian tiện bán tinh: T2 =

2 2

2

.

.

S n

i L

=

75 , 0 380

1

54 = 0.19 (ph)

Thời gian tiện tinh là: T3 =

3 3

3

.

.

S n

i L

= 43054.0.1,75 = 0,17 (ph)

Tổng thời gian tiện lỗ Ø92 mm là: Tm = T1 + T2 + T3 = 0,54 (ph)

Bảng (3 – 12)

Các bước

gia công

Chiều sâu lát cắt (t, mm)

Lượng chạy dao (S, mm/v)

Vận tốc cắt (V, m/ph)

số vòng quay (n, v/ph) Tiện thô

Tiện bán

tinh

Tiện tinh

3 1 0,5

1 0,75 0,75

87 110 124

310 380 430

Chế độ khoan rất đơn giản Chiều sâu cắt khi khoan được xác định

theo công thức sau: t = 0,5 D (mm) theo [12 – tr101] (3 – 18)

Trong đó: D là đường kính mũi khoan (mm)

Chiều sâu cắt khi khoan lỗ Ø21 mm là: t = 0,5 21 = 10,5 (mm)

Trang 6

Chiều sâu cắt khi khoan lỗ Ø8,5 mm là: t = 0,5 8,5 = 4,25 (mm).

Giá trị của các thông số còn lại được tra bảng và thể hiện trong

phiếu tổng hợp nguyên công

Thời gian khoan lỗ Ø21 mm được xác định theo công thức gần

đúng:

Tm = (0,000423 D L) tra theo bảng 2.25[12 – tr108] (3 – 19)

Trong đó: D - Đường kính mũi khoan (D = 21mm)

L = Lct Kvr = 50 1,4 = 70 (mm) là chiều dài gia công

Với hệ số kể đến lượng vào ra mũi khoan Kvr = 1,4 theo bảng 2.26

[12 – tr113]

 Tm = 0,000423 21 70 = 0,62 (ph)

Thời gian khoan lỗ Ø8,5 mm được xác định theo công thức gần

đúng sau:

Tm = (0,00056 D L) tra theo bảng 2.25 [12 – tr108]

Với L = Lct Kvr = 30 1,5 = 45 (mm) là chiều dài khoan

Hệ số kể đến lượng vào ra mũi khoan khi khoan lỗ không thông có

chiều dài L = 30 (mm) tra theo bảng 2.26[12 – tr113] được Kvr =

1,5

 Tm = 0,00056 8,5 45 = 0,21 (ph)

Ngày đăng: 08/07/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w