1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 2 pdf

3 545 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 200 KB

Nội dung

Chương 2: THIẾT BỊ ĐO MA SÁT CỦA Ổ ĐỠ TRỤC CHÂN VỊT 1.2.1.SƠ ĐỒ ĐỘNG. Hình (1 – 3): Sơ đồ động máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt. 1. Động cơ điện 2. Bộ truyền đai 3. Trục 4. Bạc lót phía mũi 5. Lỗ nước vào 6. Bảng cung chia độ 7. Kim chỉ góc lệch 8. Ống bao 9. Bạc lót phía lái 10. Ổ lăn 11. Quả nặng 12. Lỗ nước ra 13. Thanh treo đối trọng 14. Đối trọng 15. Thân giá đỡ chữ A 16. Thanh thép chữ U G dt . Trọng lương đối trọng P qn . Trọng lượng quả nặng cân bằng. P pl . Trọng lượng của puly. Trục (3) có đường kính d = 50 mm, một đầu gắn với puly liên k ết với động cơ điện dẫn động qua bộ truyền đai, đầu còn lại lắp với đối trọng cân bằng có trọng lượng là (P qn ). B ạc lót (4, 9) được cố định bằng các vít đầu chìm trong ống bao (8). Bạc lót ngắn lắp phía mũi, bạc lót dài lắp phía lái. Ống bao trục (8) được lắp trong hai ổ lăn lắp chặt trong hai lỗ của hai giá đỡ chữ A. Hai giá đỡ chữ A được định vị trên hai thanh thép ch ữ U bằng bốn bulông M20. Trên ống bao (8) còn bố trí các đường nước (5, 12) để bôi trơn và làm mát cho ổ trượt. Bộ phận đo ma sát kiểu con lắc vật lý gồm có: Thanh treo đối trọng (13), đối trọng (14) cùng với kim chỉ góc lệch (7) trên bảng cung có chia độ (6). 1.2.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC. Khi đóng cầu dao điện, động cơ điện (1) quay, kéo theo trục (3) quay nhờ bộ truyền đai (2). Hai bạc lót (4, 9) được lắp cố định vào hai đầu của ống bao trục, cụm chi tiết này quay cùng chiều quay của trục do ma sát sinh ra trong ổ trục trong quá trình máy làm vi ệc. Trục (3) quay với nhiều vận tốc khác nhau nhờ bộ truyền đai (2). Ổ trục chịu tải trọng P v à có vận tốc trượt tương đối giữa trục và bạc lót là V. Ma sát sinh ra trong ổ trục là ma sát trượt. Mô men ma sát này phụ thuộc vào tải trọng P và vận tốc trượt V đo được bằng con lắc vật lý với đối trọng (14), kim chỉ góc lệch (7) và bảng cung có chia độ (6). Quá tr ình hoạt động sẽ tạo ra sự lệch một góc f so với giá trị ban đầu của kim (7) trên bảng chia độ (6) so với phương thẳng đứng. Từ giá trị của độ lệch kim (7) và trọng lượng của đối trọng (14) xác định được mô men ma sát, lực ma sát v à từ đó tìm được hệ số ma sát của ổ trượt. Nhiệt độ làm việc trong ổ trượt được khống chế bởi lưu lượng chất bôi trơn (nước). Nước được đưa vào và ra khỏi ổ trượt qua hai lỗ (5, 12). Sau khi bôi trơn và làm mát nước chảy ra ngoài ổ trượt qua khe hở trục - bạc ở hai đầu ống bao. . Chương 2: THIẾT BỊ ĐO MA SÁT CỦA Ổ ĐỠ TRỤC CHÂN VỊT 1 .2. 1.SƠ ĐỒ ĐỘNG. Hình (1 – 3): Sơ đồ động máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt. 1. Động cơ điện 2. Bộ truyền đai 3. Trục 4. Bạc. này quay cùng chiều quay của trục do ma sát sinh ra trong ổ trục trong quá trình máy làm vi ệc. Trục (3) quay với nhiều vận tốc khác nhau nhờ bộ truyền đai (2) . Ổ trục chịu tải trọng P v à có. vận tốc trượt tương đối giữa trục và bạc lót là V. Ma sát sinh ra trong ổ trục là ma sát trượt. Mô men ma sát này phụ thuộc vào tải trọng P và vận tốc trượt V đo được bằng con lắc vật lý với

Ngày đăng: 08/07/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w